TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 8 - Thaùng 2/2012<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG<br />
ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC HỆ<br />
VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
HUỲNH THỊ KIM TRANG (*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Khoa giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sài Gòn, ngoài việc đào tạo chính quy lực<br />
lượng giáo viên tiểu học còn có nhiệm vụ đào tạo liên thông cho đội ngũ giáo viên ở các<br />
quận huyện thuộc Thành phố Hồ Chí Minh từ trình độ cao đẳng lên trình độ đại học.<br />
Trong những năm qua, Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sài Gòn đã đạt được<br />
những thành quả bước đầu trong việc góp phần bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ<br />
giáo viên tiểu học của thành phố, đáp ứng được phần nào nhu cầu phát triển của một đất<br />
nước đang trong giai đoạn hội nhập quốc tế.<br />
Tuy nhiên với quy mô đào tạo ngày càng lớn, đòi hỏi phải có những thay đổi trong<br />
công tác tổ chức quản lí cũng như cần xem xét lại chương trình đào tạo để chất lượng đào<br />
tạo ngày một hiệu quả hơn và phù hợp với nhu cầu thực tế.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Department of Primary Education - Saigon University does its regular duty as training<br />
primary teachers. Besides it also has a continuous training for teacher staff in districts<br />
which belong to Ho Chi Minh City from college level to uinversity level.<br />
In recent years, Department of Primary Education - Saigon University has achived<br />
initial success to contribute in improvement and development qualifications for primary<br />
teachers in Ho Chi Minh City, to meet partly development needs of a country in the<br />
process of international intergration.<br />
However, with growing training scale, change in management and organization is<br />
required. It is also necessary to consider the training programme again so that training<br />
quality is getting more effective and suitable to practical needs.<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ (*) công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện<br />
Một đất nước muốn có những bước phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ<br />
phát triển nhảy vọt thì đầu tư phát triển con bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh<br />
người cần được xem là loại đầu tư có giá tế nhanh và bền vững”.<br />
trị hàng đầu, trong đó đầu tư cho giáo dục Việt Nam đang hướng đến nền kinh tế<br />
là loại đầu tư có tầm chiến lược quan trọng tri thức. Điều này đòi hỏi mọi người phải<br />
nhất. Đảng ta đã khẳng định: “Phát triển có cơ hội và được hỗ trợ để học tập nâng<br />
giáo dục và đào tạo là một trong những cao kĩ năng một cách thường xuyên. Vì<br />
động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp vậy, học tập suốt đời có vai trò quan trọng<br />
trong quá trình phát triển kinh tế xã hội<br />
(*)<br />
ThS, Sở Giáo dục và Đào tạoTp. Hồ Chí Minh<br />
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ...<br />
<br />
<br />
toàn diện của đất nước, như trong văn kiện mệnh đào tạo cho thành phố lưc lượng giáo<br />
Đại hội toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã viên trẻ để đáp ứng nhu cầu hằng năm của<br />
nêu: “Tạo điều kiện cho mọi người ở mọi ngành giáo dục, trường còn phải đảm nhận<br />
lứa tuổi được học tập thường xuyên, suốt việc đào tạo bồi dưỡng, nâng chuẩn để góp<br />
đời”. Do đó, vấn đề mở các hệ đào tạo liên phần nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo<br />
thông cũng là một yêu cầu, một cơ hội học viên hiện đang công tác tại các trường từ<br />
tập hết sức cần thiết của mọi người. mầm non, tiểu học đến trung học cơ sở…<br />
Hình thành hệ thống đào tạo liên tục là thông qua hai phương thức đào tạo: chính<br />
quan điểm chung của hầu hết các nước quy và không chính quy (vừa làm vừa học,<br />
phát triển và đang phát triển. Hệ thống đào tại chức, chuyên tu, liên thông). Đó cũng<br />
tạo này góp phần chuyển từ công thức “đào chính là một trong những mục tiêu, nhiệm<br />
tạo một lần cho cuộc đời” bằng công thức vụ đào tạo của Khoa Giáo dục Tiểu học<br />
“đào tạo liên tục cho cả cuộc đời”, vì thế thuộc Trường Đại học Sài Gòn từ năm<br />
hệ thống đào tạo liên tục phải đảm bảo tính 2002 đến nay.<br />
mềm dẻo. 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO<br />
Việc chăm lo đội ngũ giáo viên – lực VIÊN TIỂU HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI<br />
lượng tri thức, những người vun đắp cho HỌC HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI<br />
thế hệ tương lai của đất nước - đóng vai trò TRƯỜNG<br />
máy cái trong công nghệ sản xuất sức lao Xuất phát từ nhu cầu mở rộng quy mô<br />
động, kĩ thuật, tái sản xuất chất xám, nguồn đào tạo và góp phần vào việc thực hiện<br />
tài nguyên quý giá nhất của dân tộc. Trong nhiệm vụ bồi dưỡng và nâng chuẩn giáo<br />
điều kiện khoa học, kĩ thuật phát triển viên tiểu học hiện đang công tác tại Thành<br />
nhanh chóng, muốn hiện đại hoá giáo dục phồ Hồ Chí Minh. Trường Đại học Sài<br />
và đào tạo, trước hết phải hiện đại hoá thầy Gòn (trước đây là Trường Cao đẳng Sư<br />
giáo, đặc biệt là đội ngũ thầy giáo các phạm Thành phố Hồ Chí Minh) đã liên kết<br />
trường tiểu học, là bậc học đầu tiên của đào tạo với Trường Đại học Sư phạm Huế<br />
giáo dục phổ thông. để mở 6 khoá (từ khoá thứ 10 đến khoá thứ<br />
Như vậy, việc mở các lớp đào tạo 15) đào tạo giáo viên tiểu học từ trình độ<br />
thuộc mọi hình thức như chính quy, không cao đẳng lên trình độ đại học cho khoa<br />
chính quy trong đó có cả hình thức vừa làm Giáo dục Tiểu học từ năm 2002 đến năm<br />
vừa học cho các đối tượng từ mọi lứa tuổi 2007. Việc liên kết đào tạo này đã được<br />
là một nhu cầu hết sức cần thiết và càng Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thành<br />
quan trọng hơn khi đối tượng học là các phố Hồ Chí Minh cấp quyết định số<br />
giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại các 175/THCN-ĐH giao cho hai trường tổ<br />
trường từ mầm non cho đến đại học, những chức các lớp đào tạo đại học chuyên tu<br />
người đang góp phần tạo ra những sản (VLVH) cho đội ngũ giáo viên thành phố<br />
phẩm cho xã hội sử dụng sau này. trong đó có các lớp dành cho các giáo viên<br />
Trường Đại học Sài Gòn bên cạnh sứ tiểu học với kết quả:<br />
HUỲNH THỊ KIM TRANG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ LƯỢNG SỐ LƯỢNG TỐT NGHIỆP<br />
KHOÁ – NĂM ĐÀO TẠO<br />
TUYỂN VÀO (tính cả số SV năm trước & năm hiện tại)<br />
<br />
K.10 – 2002 - 2004 142 110<br />
<br />
K.11 – 2003 - 2005 253 204<br />
<br />
K.12 – 2004 - 2006 169 178<br />
<br />
K.13 – 2005 -2007 202 215<br />
<br />
K.14 – 2006 - 2008 202 210<br />
<br />
K.15 – 2007 - 2009 234 219<br />
<br />
KẾT QUẢ 1202 1136 – 94,5%<br />
6 NĂM ĐÀOTẠO<br />
<br />
<br />
Kể từ năm 2008,với sự phát triển và đã chủ động mở được 02 lớp đào tạo bậc<br />
lớn mạnh của Trường Đại học Sài Gòn, khi đại học cho các hệ VLVH (tính đến thời<br />
đã đi vào ổn định, Trường Đại học Sài Gòn điểm tháng 8/2010), với kết quả:<br />
<br />
SỐ LƯỢNG SỐ LƯỢNG TỐT KẾT QUẢ<br />
KHOÁ – NĂM ĐÀO TẠO<br />
TUYỂN VÀO NGHIỆP ĐÀO TẠO<br />
K.08 – 2008 - 2010 197 177 89,8%<br />
K.09 – 2009 - 2011 144 128 88,9%<br />
<br />
<br />
Những học viên tham gia học tập là học các hệ ngoài chính quy ngày một có<br />
những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy hiệu quả cao hơn.<br />
tại các trường tiểu học trong Thành phố Hồ Để tìm hiểu thực trạng về việc đào tạo<br />
Chí Minh và họ đã trở lại học để nâng cao giáo viên tiểu học từ trình độ cao đẳng lên<br />
trình độ sau thời gian từ 2 đến 10 năm. Bên trình độ đại học hệ VLVH, chúng tôi đã<br />
cạnh đó, còn có một vài học viên tham gia dùng phương pháp điều tra, phân tích.<br />
làm công tác khác như Tổng phụ trách Đội Thông qua bộ phiếu điều tra với năm lĩnh<br />
hay nhân viên văn phòng tại các trường tiểu vực và mẫu đại diện chọn theo phương<br />
học. Nhiều học viên đã lớn tuổi, có kinh pháp ngẫu nhiên gồm 62 học viên đã tốt<br />
nghiệm giảng dạy lâu năm và có người là nghiệp ngành Giáo dục Tiểu học hệ không<br />
giáo viên dạy giỏi cấp thành phố… chính quy VLVH trong đó có chuyên viên<br />
Trước sự đa dạng của người học như của một số Phòng Giáo dục& đào tạo; Ban<br />
đã nêu, đòi hỏi phải có những thay đổi giám hiệu trường tiểu học; Giáo viên đang<br />
trong công tác quản lí dạy và học để có thể trực tiếp giảng dạy. Số liệu được xử lí theo<br />
cải tiến chất lượng đào tạo giáo viên tiểu phương pháp toán học và kết quả thu được<br />
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ...<br />
<br />
<br />
như sau: bổ sung vào chương trình đào tạo học phần<br />
Lĩnh vực 1: Mục tiêu và chương trình Tiếng Anh vì đó là một học phần rất cần<br />
đào tạo thiết trong giai đoạn ngày nay, giai đoạn<br />
Có 47/62 phiếu = 75,8% đồng ý mà công nghệ thông tin đang phát triển,<br />
Có 15/62 phiếu = 24,2 % không đồng ý Internet đang trở nên phổ biến, rõ ràng tài<br />
Lĩnh vực 2: Đội ngũ giảng viên của liệu thì không thiếu mà hầu hết tài liệu trên<br />
khoa mạng không được viết bằng tiếng Việt, vấn<br />
Có 53/62 phiếu = 85,5% đồng ý đề là học viên chưa biết tận dụng hết<br />
Có 9/62 phiếu = 14,5 % không đồng những tài nguyên này. Chương trình chủ<br />
Lĩnh vực 3: Sự đáp ứng của khoa học yếu là cung cấp kiến thức cho người học<br />
Có 53/62 phiếu = 85,5 % đồng ý mà ít chú trọng đến việc dạy người học<br />
Có 9/62 phiếu = 14,5% không đồng ý cách tiếp cận, cách đánh giá vấn đề.<br />
Lĩnh vực 4: Quản lí và phục vụ đào tạo Qua trao đổi với một số giáo viên tiểu<br />
Có 45/62 phiếu = 72,6% đồng ý học trong Thành phố Hồ Chí Minh, hiện<br />
Có 17/62 phiếu = 27,4 % không đồng ý nay vẫn còn một số ít trường hợp người<br />
Lĩnh vực 5: Các chế độ chính sách học đã tốt nghiệp hệ Cao đẳng Sư phạm<br />
Có 40/62 = 64,5 % đồng ý nhưng thuộc các chuyên ngành khác, chẳng<br />
Có 22/62 = 35,5% không đồng ý. hạn chuyên ngành Hoá học, nhưng sau khi<br />
Đối với cả 5 lĩnh vực trên hơn 65% các ra trường do tình hình thực tế lúc đó thừa<br />
học viên đều đồng ý với các tiêu chí đã đưa giáo viên cấp trung học cơ sở (THCS) mà<br />
ra. Tuy nhiên ở cả năm lĩnh vực, cũng còn lại thiếu giáo viên tiểu học (GVTH). Do<br />
có lĩnh vực 35,5% số người được hỏi chưa đó, họ chuyển sang giảng dạy Tiểu học<br />
tán thành. suốt 10 – 15 năm nay. Mặc dù họ rất muốn<br />
Bên cạnh việc tìm hiểu ý kiến của học để được nâng cao trình độ lên đại học<br />
người học xung quanh 5 lĩnh vực trên, với hình thức VLVH như các giáo viên tiểu<br />
chúng tôi còn tìm hiểu một số ý kiến khác học khác nhưng không được do chuyên<br />
có liên quan đến chương trình đào tạo. ngành đào tạo của họ trước đây không phù<br />
Trong đó có những ý kiến cho rằng không hợp với tiểu học. Phải chăng đây là vấn đề<br />
cần thiết phải đưa vào chương trình để học cần được các nhà quản lí chúng ta quan<br />
các môn cơ bản như hình học sơ cấp vì đối tâm, nhằm tạo cho người học vượt qua<br />
tượng học là những người lớn tuổi không được rào cản này, góp phần: “Tạo điều<br />
còn nhớ những kiến thức toán học cao cấp, kiện cho mọi người ở mọi lứa tuổi được<br />
đồng thời những kiến thức của môn hình học tập thường xuyên, suốt đời”.<br />
học sơ cấp đó không liên quan đến việc 3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT<br />
giảng dạy ở tiểu học, hoặc các học phần âm LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN<br />
nhạc, mĩ thuật thì đã có giáo viên chuyên TIỂU HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở<br />
trách. Phần lớn chỉ chú trọng vào các môn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
cơ sở như phương pháp giảng dạy Toán, Qua thực tế cho thấy, nhu cầu học tập<br />
phương pháp giảng dạy Tiếng Việt… vì và tham gia các lớp chuẩn hoá hệ đại học<br />
theo họ đó là những học phần sẽ phục vụ (VLVH) của đội ngũ giáo viên tiểu học<br />
trực tiếp cho việc giảng dạy. trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ngày<br />
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng cần càng tăng. Đây chính là nhu cầu của ngành<br />
HUỲNH THỊ KIM TRANG<br />
<br />
<br />
Giáo dục và Đào tạo, đồng thời cũng chính lại quá thiếu.<br />
là nhu cầu của những người trực tiếp đang - Do người học đa dạng về độ tuổi và<br />
làm công tác giáo dục tại các trường tiểu thời gian trở lại trường học nâng cao trình<br />
học. Với quy mô đào tạo ngày càng lớn, độ, vì thế khi phân chia lớp nên chú ý đến<br />
đòi hỏi phải cải tổ công tác tổ chức dạy và việc sắp xếp các độ tuổi tương đối phù hợp<br />
học, tăng cường công tác quản lí đào tạo để hơn để tạo thuận lợi và nâng cao hiệu quả<br />
làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hơn trong quá trình giảng dạy và học tập<br />
hoá cho đội ngũ giáo viên tiểu học thành của học viên.<br />
phố hiện nay, trong đó có cả việc bồi 3.2. Đơn vị công tác<br />
dưỡng kiến thức nâng cao trình độ cho - Thực hiện việc động viên khuyến<br />
những giáo viên lớn tuổi. khích các giáo viên tại cơ sở tiếp tục học<br />
Qua khảo sát thực tế ở lớp Đại học lên trình độ đại học, sao cho mỗi cá nhân<br />
Chuyên tu VLVH khoá 15 (khoá liên kết thấy được việc học tập để nâng cao trình độ<br />
với ĐHSP Huế) vừa dự lễ tốt nghiệp ngày là một nhu cầu rất cần thiết: “Học để biết;<br />
29/8/2010 tại Trường Đại học Sài Gòn, Học để làm; Học để tự khẳng định mình;<br />
chúng tôi xin được đề xuất một số ý kiến để Học để cùng chung sống”.<br />
khắc phục các hạn chế ở thực trạng nhằm - Bên cạnh việc động viên khuyến<br />
thực hiện có chất lượng mục tiêu đặt ra. khích đó, tại cơ sở cũng cần giảm bớt một<br />
3.1. Nơi đào tạo số công tác cho những người đang đi học.<br />
- Bổ sung thêm vào chương trình đào - Cần có những chế độ, chính sách<br />
tạo học phần Tiếng Anh để giúp học viên động viên hoặc giới thiệu gương điển hình<br />
có cơ hội tiếp cận với ngôn ngữ phổ biến những người lớn tuổi tham gia học tập<br />
hiện nay trên thế giới một cách liên tục từ nâng cao trình độ tại cơ sở để qua đó giúp<br />
trình độ cao đẳng lên đại học cũng như tạo họ càng tự tin hơn trong học tập.<br />
điều kiện để họ có thể tiếp tục “Học nữa, - Tránh tạo những áp lực trong công<br />
học mãi” mà không bị hạn chế bởi trình độ việc để người đi học có thời gian tập trung<br />
ngoại ngữ. hơn trong việc học.<br />
- Mở thêm một số học phần chuyển đổi 4. KẾT LUẬN<br />
phù hợp với chương trình đào tạo của tiểu Với những thông tin đã tìm hiểu được<br />
học để giải quyết tình trạng thực tế hiện từ thực tế ở các lớp Đại học liên thông hệ<br />
nay của một số giáo viên THCS đang dạy VLVH thuộc khoa Giáo dục Tiểu học<br />
tiểu học, từ đó giúp họ rộng đường để nâng Trường Đại học Sài Gòn, chúng tôi tin<br />
cao trình độ sau này. rằng phần nào sẽ giúp những người làm<br />
- Đối với những học phần có giáo viên công tác quản lí có cái nhìn đúng hơn trong<br />
chuyên trách như Mĩ thuật và Âm nhạc nên công tác tổ chức và quản lí các hệ ngoài<br />
xem xét lại, mặc dù giáo viên tiểu học phải chính quy. Chính những ý kiến của người<br />
là người dạy đủ các môn học. Nhưng hiện học qua khảo sát, thăm dò về 5 lĩnh vực<br />
nay ở các trường tiểu học đã có các giáo trên sẽ là cơ sở để các nhà quản lí xem xét<br />
viên chuyên trách, vậy phải chăng việc tổ và điều chỉnh các mặt còn hạn chế. Trong<br />
chức cho học viên học hai học phần trên là đó nội dung chương trình đào tạo cũng cần<br />
không cần thiết. Nên giảm bớt để tránh được cải tiến để chất lượng đào tạo ngày<br />
hiện tượng kiến thức cái thì quá thừa, cái một hiệu quả hơn và phù hợp với nhu cầu<br />
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ...<br />
<br />
<br />
thực tế. Bên cạnh đó, người học phải được<br />
các đơn vị cơ sở đặc biệt quan tâm, nhất là<br />
những người lớn tuổi nhằm tạo sự chuyển<br />
biến tốt trong nhận thức của người học.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
<br />
1. Knapper CK, Cropely AJ (2000), Lifelong Learning in Higher Education (Vấn đề học<br />
suốt đời ở bậc đại học).<br />
2. GS. Boris Mil’ner (2007), Quản lí tri thức trong nền kinh tế hiện đại, Tạp chí Thông<br />
tin Khoa học Xã hội số 8/2007.<br />
3. GS.TS Chu Văn Cấp (2007), “Tìm hiểu vấn đề “Đẩy mạnh công nghịêp hoá, hiện đại<br />
hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức” trong Văn kiện Đại hội X của Đảng, Nxb<br />
Chính trị Quốc gia.<br />
4. Nhà xuất bản Tri Thức (2007), Những vấn đề giáo dục hiện nay.<br />
5. TS. Nguyễn Kim Dung (2008), Dạy và học theo quan điểm học suốt đời, Tạp chí Tia<br />
sáng 2-5-2008.<br />
6. TS. Tôn Thất Dụng (2009), Báo cáo tổng kết 15 năm liên kết đào tạo hệ chuyên tu<br />
giữa Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế với Trường Cao đẳng Sư phạm Thành<br />
phố Hồ Chí Minh (nay là Đại học Sài Gòn).<br />