THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU CỤC BỘ TẾ BÀO CƠ TIM
lượt xem 9
download
Cơn đau thắt ngưc (CĐTN) là một biểu hiện lâm sàng của tình trạng thiếu máu cơ tim (TMCT) hay suy vành, là hậu quả của sự mất cân bằng giữa việc cung cấp oxy và nhu cầu tiêu thụ oxy của cơ tim. Tình trạng mất cân bằng này có thể do: -sự giảm lưu lượng máu đm vành (do hẹp thưc sự bởi các mảng xơ vữa hoặc do co thắt mạch vành). -hoặc do sự gia tăng nhu cầu tiêu thụ oxy một cách không cân xứng với khả năng gia tăng lưu lượng máu của đm vành....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU CỤC BỘ TẾ BÀO CƠ TIM
- THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU CỤC BỘ TẾ BÀO CƠ TIM Bs. Lê Kim Khánh
- 1-ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠN ĐAU THẮT NGỰC: • Cơn đau thắt ngưc (CĐTN) là một biểu hiện lâm sàng của tình trạng thiếu máu cơ tim (TMCT) hay suy vành, là hậu quả của sự mất cân bằng giữa việc cung cấp oxy và nhu cầu tiêu thụ oxy của cơ tim. • Tình trạng mất cân bằng này có thể do: -sự giảm lưu lượng máu đm vành (do hẹp thưc sự bởi các mảng xơ vữa hoặc do co thắt mạch vành). -hoặc do sự gia tăng nhu cầu tiêu thụ oxy một cách không cân xứng với khả năng gia tăng lưu lượng máu của đm vành.
- NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ TMCT • LẬP LẠI SỰ CÂN BẰNG GIỮA OXY CUNG CẤP VÀ OXY NHU CẦU. • CHÚ Ý: trong bài này chỉ nêu các nhóm thuốc giúp điều trị ổn định tình trạng suy vành, còn về điều trị bệnh mạch vành (CAD: Coronary Artery Disease) thì phải thêm các bước như: -Chống hình thành cục máu đông: Aspirin. -Hạ Lipid máu (LDL< 70mg/dl). -ACEI: giảm biến cố tim mạch. -giảm thuốc lá, luyện tập thể dục, kiểm soát HA...
- 2- CÁC NHÓM THUỐC 2.1. Nhóm NITRATE hữu cơ 2.2. Nhóm ức chế kênh Ca2+ 2.3. Nhóm ức chế β-ADRENERGIC
- 2.1. Nhóm NITRATE hữu cơ Cơ chế tác dụng
- 2.1. Nhóm NITRATE hữu cơ Cơ chế tác dụng
- 2.1. Nhóm NITRATE hữu cơ Tác dụng dược lý • Giãn động, tĩnh mạch toàn thân, trong đó gây giãn tĩnh mạch là chủ yếu→↓ tiền tải và hậu tải →↓ O2 nhu cầu. • Tái phân bố lượng máu dưới nội tâm mạc (do tại đây lượng máu nuôi kém nhất trong thơì kỳ tâm thu do sức đè ép) do sự giảm khối lượng máu trong buồng tim. • Ngoài ra còn gây giãn trực tiếp các động mạch vành lớn ở thượng tâm mạc và làm tăng lưu lượng máu tuần hoàn bàng hệ ↑ O2 cung cấp
- TAÙ DUÏ G CHOÁ G ÑAU THAÉ NGÖÏ C N N T C CUÛ NITRATES A DAÕ N DAÕ N DAÕN TAÊ G N TÓ NH MAÏ H C ÑOÄ G N MAÏ H VAØH C N TUAÀ HOAØ N N MAÏ H C BAØG HE Ä N MAÏ H VAØH C N Taêg töôùmaù n i u maï h vaøh c n Giaû haä taû m u i Giaûm Giaû khaùg löï m n c tieà taû n i maï h vaøh c n Caûthieä tình traï g i n n töôùmaù cô tim taï i u i vuøg thieá maù (ñaë bieä n u u c t laø ng döôùnoätaâ maï ) vuø i i m c Giaû löï caêg thaøh thaá m c n n t Nhò nhanh do p.xaï p Giaû nhu caà Oxy m u (-) Taêg cung caá Oxy n p Loaï tröø i CÔN ÑAU THAÉ NGÖÏ T C
- 2.1. Nhóm NITRATE hữu cơ Tác dụng phụ • Nhức đầu (do giãn mạch não) • Đỏ bừng (flush) do giãn mạch ngoại vi ở đầu,cổ, vùng xương đòn. • Hạ HA tư thế. • Nhịp tim nhanh đáp ứng và sự tăng co bóp cơ tim có thể làm tăng nghịch lý nhu cầu oxy của cơ tim (hiếm gặp) • Methemoglobin (MetHb) nếu nồng độ Amyl Nitrat/máu cao (chỉ gặp khi sd Nitroglycerin IV), Nitrat → Nitric/cơ thể sẽ biến Fe2+ thành Fe3+
- 2.1. Nhóm NITRATE hữu cơ Tác dụng phụ • Dung nạp thuốc: khi sử dụng liều cao và thời gian kéo dài → hiệu lực thuốc giảm (khoảng 50% bn) đặc biệt khi dùng đường uống (PO), qua da, đường tiêm (IV) liều cao. Sự dung nạp tỉ lệ với liều dùng và số lần dùng thuốc trong ngày. Cơ chế dung nạp: cạn nhóm Sulfhydryl (cần thiết để khử Nitrat → Nitric oxid (NO) Để hạn chế dung nạp: ngừng thuốc từ 10-12h/ ngày, và dùng liều có hiệu lực thấp nhất. Ví dụ: bn ĐTN do gắng sức → giảm liều ban đêm... • Lệ thuộc thuốc: khi dùng lâu dài Nitrat mà ngưng thuốc đột ngột→ tử vong đột ngột hoặc nhồi máu cơ tim tiến triển.
- 2.1. Nhóm NITRATE hữu cơ Dược động học • Bị chuyển hóa bởi Reductase ở gan (Glutathion- organic nitrat reductase) • Đường thải qua thận là chủ yếu. • Hấp thu bằng nhiều đường: *Đường ngậm dưới lưỡi được ưa thích vì t/d nhanh: -Nitroglycerin: (Tmax) # 4 ph, T1/2 # 1-3 phút. -Isosorbid Dinitrat (Tmax # 6 phút, T1/2 # 45 phút). * Đường uống → có t/d dài nhờ chất chuyển hóa: -Nitroglycerin có chất chuyển hoá là Dinitrat: T1/2 #40 ph. -Isosorbid Dinitrat có chất chyển hoá là Isosorbid 2- mononitrat và Isosorbid 5- mononitrat có T1/2 # 2-5 giờ. -Isosorbid Monoinitrat hấp thu tương tự nhưng không chịu sự chuyển hóa qua gan lần đầu hiệu lực kéo dài hơn.
- 2.1. Nhóm NITRATE hữu cơ Dược động học • Để cấp cứu các cơn đau thắt ngực, dạng ngậm dưới lưỡi thông dụng nhất vì cho tác dụng nhanh. • Các dạng thuốc tác động dài như dạng uống, dạng dán; khoảng cách giữa các liều ít nhất là 8 giờ để tránh dung nạp.
- 2.1. Nhóm NITRATE hữu cơ INN Biệt Dược Thời gian khởi đầu Thời gian tác Ghi Chú tác dụng (phút) dụng Loại tác dụng ngắn Nitroglycerin: -ngậm dưới lưỡi Lenitral 1-3 10-30 phút -Xịt Natispray 2-4 10-30 phút -IV Nitro- bid IV 1-2 3-5 phút Loại tác dụng dài Nitroglycerin: Nitrol 30 4-8 giờ -thuốc mỡ. Militran 30 4-8 giờ -dạng dán Nitroderm TTS Isosorbid Dinitrat: -ngậm dưới lưỡi. Risordan, Isordil 2-5 2-4 giờ -đường uống Risordan, Sorbitrate 15-40 2-6 giờ. Isosorbid Mononitrat: So sánh với Dinitrate, có 2 -đường uống Ismo 30-60 7-8 giờ thuận lợi: khả dụng -viên phóng thích chậm Imdur 30-60 8-12 giờ sinh học tốt hơn, tác động dài hơn. Erythritol Tetranitrat Cardilat 30 4-6 giờ Pentaerythritol Tetranitrat Peritrat 30 4-8 giờ
- 2.1. Nhóm NITRATE hữu cơ MOLSIDOMIN -Biệt dược: Corvasal, viên 2-4mg -Cơ chế: *cung cấp trực tiếp NO → có tác dụng tương tự Nitrate. *Ức chế kết tập tiểu cầu do ức chế Phospholipase/màng tiểu cầu.
- Cơ chế tác dụng Molsidomin
- 2.2. Nhóm ức chế kênh Ca 2+ Cơ chế tác động • Ức chế dòng Ca 2+ vào chậm ở pha bình nguyên: -làm giảm lực co bóp của cơ tim -giảm nhịp tim và giảm dẫn truyền nhĩ thất. • Ức chế dòng Ca 2+ /cơ trơn mạch máu: giãn mạch.
- 2.2. Nhóm ức chế kênh Ca 2+ Phân loại và t/d dược lý Nhóm tác động ưu thế trên tim: (nhóm Non- Dihydropyridin): gồm Verapamil & Diltiazem (↓ co bóp cơ tim, ↓ nhịp tim, ↓ dẫn truyền) → ↓ tiêu thụ O2 cơ tim. • T/d phụ: -nhịp tim chậm. - ↓ sức co bóp cơ tim. -ức chế dẫn truyền nhĩ thất.
- 2.2. Nhóm ức chế kênh Ca 2+ Phân loại và t/d dược lý Nhóm tác động ưu thế trên mạch : Nhóm Dihydropyridin (giãn mạch vành → ↑ cung cấp O2 cơ tim , giãn cơ trơn động mạch →↓ tiêu thụ O2 cơ tim) ▪T/d phụ: - Nhức đầu. - Đỏ bừng mặt. - Hạ huyết áp. - Phù ngoại vi.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Món ăn, bài thuốc điều trị thiểu năng tuần hoàn não
2 p | 221 | 27
-
Thuốc điều trị suy mạch vành
5 p | 189 | 23
-
ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH (BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠN TÍNH) (Kỳ 6)
6 p | 99 | 23
-
Dùng succinat điều trị thiếu ôxy mô
5 p | 131 | 13
-
Thuốc điều trị thiếu máu cơ tim
43 p | 148 | 12
-
Các thuốc điều trị suy mạch vành
5 p | 130 | 11
-
Bài giảng Thuốc điều trị thiếu máu cục bộ - ThS.DS Mạnh Trường Lâm
37 p | 84 | 11
-
Bài giảng Điều trị bệnh mạch vành mạn - PGS. TS. Trần Kim Trang
65 p | 105 | 7
-
Một số thuốc thiết yếu trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp
6 p | 105 | 7
-
Đông y trị thiếu máu
4 p | 98 | 5
-
Khảo sát tần số tim và sự sử dụng thuốc ức chế bêta trong điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ ổn định
7 p | 39 | 4
-
Điều trị thiếu máu chi cấp tính bằng thuốc tiêu sợi huyết động mạch trực tiếp qua ống thông
8 p | 41 | 3
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thuốc bám sát hướng dẫn điều trị hội chứng vành cấp
7 p | 17 | 3
-
Hiệu quả điều trị thiếu máu não cục bộ cấp tính trong vòng 4,5 giờ bằng thuốc alteplase đường tĩnh mạch tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc
5 p | 76 | 2
-
Đánh giá nguyên nhân và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu cục bộ tái phát
7 p | 37 | 2
-
Tài liệu cập nhật kiến thức chuyên môn về Dược: Phần 1 - Kiến thức chuyên ngành
54 p | 12 | 2
-
Đánh giá kết quả điều trị của Cardorido trên bệnh nhân thiếu máu cơ tim cục bộ
5 p | 74 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn