THUỐC DÙNG TRONG TÂM THẦN
lượt xem 7
download
Cổ điển: + Haloperidol: - TD: cắt hoang tưởng ảo giác Có tác dụng ngoại tháp, cắt triệu chứng ngoại tháp bằng - LL: 5mg x 2- 4 ống/24h tiêm bắp sáng , tối. 1,5 mg x 4 - 8v/24h uống s,t. Pipolphen50mg - Viên 5mg; ống 5 mg - ống dùng với Pipolphen tiêm IV, IM + Aminazin: - Tác dụng : an dịu mạnh; chống cơn hưng cảm; hạ HA tư thế đứng- trầm cảm. - Chỉ định : Cơn hưng cảm, tâm thần phân liệt - CCĐ: Viêm gan, dị ứng, PN có thai, cho con bú. - LL&CD: 100-500mg/24h Viên 25mg; ống 25mg/2ml tiêm...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: THUỐC DÙNG TRONG TÂM THẦN
- THUỐC DÙNG TRONG TÂM THẦN I - THUỐC AN THẦN: 1/ Cổ điển: + Haloperidol: - TD: cắt hoang tưởng ảo giác Có tác dụng ngoại tháp, cắt triệu chứng ngoại tháp bằng - LL: 5mg x 2- 4 ống/24h tiêm bắp sáng , tối. 1,5 mg x 4 - 8v/24h uống s,t. Pipolphen50mg - Viên 5mg; ống 5 mg - ống dùng với Pipolphen tiêm IV, IM
- + Aminazin: - Tác dụng : an dịu mạnh; chống cơn hưng cảm; hạ HA tư thế đứng-> trầm cảm. - Chỉ định : Cơn hưng cảm, tâm thần phân liệt - CCĐ: Viêm gan, dị ứng, PN có thai, cho con bú. - LL&CD: 100-500mg/24h Viên 25mg; ống 25mg/2ml tiêm bắp sâu( tiêm đùi) không được tiêm IV vì gây tắc mạch - Chú ý: TRầm cảm không được dùng Aminazin; HA có thể tụt sau tiêm nên sau tiêm phải bất động BN. + Tisercin: - TD: giống Aminazin , an dịu mạnh, chống lọan thần, gây ngủ, hạ HA tư thế đứng, giảm đau tốt; ít gây ngọai tháp. - CĐ: TTPL, cai ma túy, Có thể dùng trong trầm cảm. - CCĐ: dị ứng - LL&CD: 100-300mg/24h Viên 25 mg x 4-8v/24h; cai ma túy 10-12v/24h
- 2/ Thuốc mới: Chống loạn thần , tác dụng trên cả triệu chứng (-) và (+), không gây ngoại tráp. + Olanzapin( Oleanz) : - Viên 5mg, 10mg ( 3000đ/1v) - LL&CD: 5-20mg/24h - TDP: gây ngủ, ăn nhiều nên được dùng trong điều trị chán ăn + Risperidone( Sizodon) - Viên 2 mg - LL&CD: Liều tấn công 6mg/24h Liều củng cố: 4mg/24h II - THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM: 1/ Cổ điển: + Elavil ( Amitriptilin) - CĐ: Chữa trầm cảm: Liều 100mg/24h Chữa lo âu lan tỏa : 100mg/24h
- Chữa ám ảnh : 150-200mg/24h Chữa mất ngủ mạn tính: 50mg/24h Chữa đái dầm ở trẻ em: 25-50mg/24h uống tối. - TDP: Khô mồm, đắng miệng, táo bón, bí tiểu, U tiền liệt tuyến - CCĐ: Nhồi máu cơ tim, 2/ Thuốc mới: + Fluocetin( Oxeflu, Prozac) - TD: Chống trầm cảm: 20mg/24h Chống ám ảnh : 40mg/24h Chông cuồng ăn : 40-60mg/24h - TDP: đầy bụng , buồn nôn, nôn, lãnh đạm, RL cương dương, chậm sinh tinh ứng dụng điều trị xuất tinh sớm + Sertralin( Serenata, Zoloft): - TD: Giống Fluocetin - LL&CD: Viên 100mg; liều 50-200mg/24h
- III - THUỐC BÌNH THẦN: + TD: Chữa lo âu, mất ngủ, tác dụng gây giãn cơ, dễ gây nghiện. + Seduxen + Ricotril: - TD : Chữa lo âu ám ảnh, hiệu quả xuất hiện nhanh chóng sau khi dùng thuốc. - LL&CD: Viên 2mg; Liều: 1/4- 2v/24h( ai nghiện dùng liều 2v/24h) + Lexomil: LL&CD: Viên 6mg Liều: 1/4 – 2v/24h + Chú ý: các thuốc bình thần dùng kéo dài sẽ gây nghiện. IV- THUỐC CHỈNH SẮC: TD: Chữa cơn hưng cảm và phòng tái phát cơn hưng cảm. + Carbamazepin( Tegretol, Umitol) - LL&CD: Viên 0,2g
- Liều: 2-4v/24h uống s,t; liều tối đa : 2mg/kg -Lưu ý: dễ bị dị ứng ( thường xuất hiện muộn 10-20 ngày) Khi bị dị ứng thì xữ trí bằng cách tiêm Solu- Medrol IV + Valproat( Depakin, Valparin, Dipromal) - LL&CD: Viên 0,2g x 2-4 v/24h uống s,t Thuốc ít gây dị ứng. - CCĐ: Viêm gan, PN có thai, cho con bú. TRẦM CẢM 1/ Triệu chứng: + Ức chế cảm xúc: Khí sắc giảm, mất hết sở thích, bi quan, chán nản, buồn rầu, tự ti, ý tưỡng và hành vi tự sát. + Ức chế tư duy: Kho suy nghĩ, suy nghĩ chậm, luôn than phiền, phàn nàn về bệnh tật. + Ức chế vận động: mệt mỏi thường xuyên, tăng về buổi sáng, không muốn làm việc, học tập. + Mất ngủ, chán ăn gầy sút cân.
- + Hay có hoang tưởng bị bệnh. 2/ Điều trị: + Cổ điển: Elavil25mg : Tuần thứ nhất uống 1v/24h vào buổi tối. Tuần thứ hai uống 2v/24h vào buổi sáng và tối. Tuần thứ ba uống 3v/24h vào buổi sáng 2v và tối 1 viên. Tuần thứ tư uống 4v/24h vào buổi sáng 2v và tối 2v. Uống tối thiểu 6 tháng, sau 6 tháng thì giảm liều ngược lại như trên. + Mới: - Serenata100mg x 1-2v/24h - Olaizapin10mg x 1-2v/24h => Uống tối x 7 tháng MẤT NGỦ
- 1/Triệu chứng:mất ngủ mạn tính. Ngoài mất ngủ BN không chán nản không mệt mỏi. 2/ Điều trị : Elavil 25mg x 2v/24h uống tối x 12 tháng. Tuần đầu cho một viên để quen dần thuốc. ĐAU ĐẦU DO RL ĐỘNG MẠCH - Điện não đồ: Sóng chậm nhọn , - Dùng thuốc chống động kinh : Valproat0,2 x 2-4 v/24h uống s,t ĐAU ĐẦU MIGRAN Tanuk 3mg x 2v/24h x 1 tuần 3mg x 1v/24h tuần 2 ĐÁI DẦM Ở TRẺ EM 1/ Triệu chứng: Đái dầm chỉ xảy ra ở trẻ > 4 tuổi
- 2/ Điều trị: + Tối hạn chế uống nước + Đái trước khi đi ngủ. + Thuốc : Elavil 25mg x 1-2v/24h uống vào buổi tối ít nhất 60 tối HỘI CHỨNG CAI RƯỢU 1/ Triệu chứng: + Có tiền sử nghiện rượu + Ngừng rượu đột ngột + H/C cai rượu: - Thèm rượu mảnh liệt( ý nghĩ quay cuồng tìm mọi cách để có rượu uống). - Run tay chân - RLTKTV: mạch nhanh, HA cao dao độnjg, mồ hôi như tắm - Mất ngủ, chán ăn, buồn nôn, nôn. - Lo lắng quá mức-> trầm cảm - Kích động tâm thần. H/C Daranrid
- - Có cơ co giật kiểu động kinh. 2/ Điều trị: + ăn lỏng + Thay quần áo ngày một lần + Thuốc tiêm ( không dùng đường uống vì BN nôn). + Thuốc: 1.Seduxen10mg x 2ô/24h 2.Haloperidol5 mg x 2ô/24h 3.Pipolphen50mg x 2ô/24h 4.Vitamin B10,1 x 2ô tiêm bắp sáng, tối x 3-5 ngày (vì BN không ăn được -> thiếu Vitamin B1 => TB sáng, tối x 3-5 ngày. Sau khi BN đỡ uống được thì chuyển sang đường uống. + Phòng nghiện rượu trở lại: +Disulfiram( Esperal)500mg x 1/2 v/24h uống sáng x 18 tháng
- - CCTD: Disulfiram( Esperal) ức chế ADH của quá trình phân giải Alcool-> Aldehyd không được chuyển hóa-> nồng độ Aldehyd tăng-> Nôn, buồn nôn. Alcool-> Aldehyd ------> CO2 + H2O Disulfiram --->ADH +Metronidazol 250mg x 4-6v uống s,t SẢNG RƯỢU 1/ Triệu chứng: Sảng rượu là hậu quả của H/C cai rượu nặng. Là cấp cứu tâm thần tối khẩn cấp. + Có tiền sử nghiện rượu + Ngừng rượu đột ngột. + Mất ngủ hoàn toàn + Hoang tưởn ảo giác( hoang tưởng bị hại): ảo giác hcủ yếu là ảo thị, ảo thanh thật ( tiếng nói chửi rủa BN) + RL ý thức, RL địnhy hướng không gian, thời gian và bản thân.
- 2/ Điều trị: + Cưỡng bức vào viện. + Vào viện càng sớm càng tốt, trước khi vận chuyển cho uống 1 chén rượu pha với 1 cốc nước to( nhằm giảm bớt H/C cai rượu, uống nhiều nước để tránh mất nước tụt HA) + Chế độ hộ lý II: theo dõi mạch, nhiệt độ , HA 30p/1 lần ăn lỏng dễ tiêu, cố định BN trên dường bằmng 3 dây, nếu cần có thể đặt Sonde dạ dày để nuôi dưỡng. + Thuốc như H/C cai rượu + Chú ý bù nước và điện giải bằng truyền Genghe lactate CAI MA TÚY 1/ Triệu chứng: 2/ Điều trị: 1.Tisercin 25mg x 12v/24h 2.seduxen 5 mg x 4v/24h
- 3.Artan 2mg x 4v/24h => uống sáng, tối sau đó giảm liều dần Chống tái phát dùng một trong các thuốc kháng ma túy sau: Naltrexone( Natrex) 50mg x 1 v/24h x 6 năm ( 30.000đ/1v) Revia 50mg x 1v/24h ( 50.000đ/1v) TỪ CHỐI ĂN 1/ Triệu chứng: + Gặp trong các bệnh : trầm cảm, TTPL hoang tưởng bị đầu độc + Cưỡng bức vào viện. 2/ Điều trị: + Chế độ ăn tự chọn, giàu dinh dưỡng và dễ tiêu, có thể cho BN tự chuẩn bị bữa ăn. + Nếu không ăn thì bón cho ăn, nếu cần thì đặt Sonde dd để bón xúp. + Sử dụng thuốc điều trị căn nguyên.
- + Cắt hoang tưởng ảo giác bằng Haloperidol + Chống trầm cảm bằng Elavil 25mg x 4v/24h uống s,t + Olanzapin 10mg x 1v/24h uống tối, thuốc an thần mới chữa hoang tưởng ảo giác và kích thích ăn uống. + Sốc điện. KÍCH ĐỘNG 1/ Triệu chứng: + Là trạng thái hưng phấn cảm xúc, vận động mạnh mẽ, có hành vi nguy hiểm( đốt nhà, đánh người…) + gặp trong bệnh: hưng cảm, ngộ độc rượu, ma túy, TTPL, động kinh tâm thần. 2/ xử trí: + Cưỡng bức vào viện, nếu có vũ khí thì không được cố gắng tước vũ khí của BN mà khuyên BN bỏ vũ khí, nếu không được thì báo cho lực lượng có chức năng. + Cố định BN tại giường: 3 dây, dây to bản + thuốc: 1.Haloperidol5 mg x 2ô/24h
- 2.Pipolphen 50mg x 2ô/24h 3.Aminazin 25mg x 8ô 4.Seduxen 10mg x 8ô tiêm băp s,t => TB sáng, tối x 3-5 ngày. Tiêm 3-5 ngày thí cho sốc điện + Sốc điện + Điều trị bệnh chính. TỰ SÁT + Nguyên nhân: - Trầm cảm-. chán sống-> tự sát - Hoang tưởng bị hại - Ảo thanh ra lệnh + Ý định tự sát: BN muốn chết nhưng chưa dám thực hiện, hành vi tự sát, tự sát thành công ( chết do tự sát). + Hành vi tự sát nữ > 3 lần nam nhưng tự sát thành công thì nam > 3 lần nữ.
- + 95% tự sát do RL tâm thần trong đó trầm cảm chiếm 70% + cưỡng bức vào viện: đầu tiên là vào khoa tương ứng để xữ trí ban đầu, khi tình trạng BN đảm bảo thì chuyển về khoa tâm thần điều trị + Bn nằm ở buồng bệnh dễ quan sát, không đễ BN một mình, không để các vật dễ làm vú khí tự sát gần BN, không để Bn trùm chăn kín tráng tự tử trong chăn + Thuốc: dùng thuốc tiêm: 1.Haloperidol5 mg x 2ô/24h 2.Pipolphen50mg x 2ô/24h 3.Seduxen 10mg x 2ô tiêm băp s,t => TB sáng, tối x 3-5 ngày. + Chỉ định sốc điện là tuyệt đối.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tâm thần phân liệt và thuốc điều trị
5 p | 306 | 68
-
CÁC THUỐC SỬ DỤNG TRONG THỰC HÀNH TÂM THẦN HỌC (Kỳ 1)
6 p | 260 | 62
-
CÁC THUỐC SỬ DỤNG TRONG THỰC HÀNH TÂM THẦN HỌC (Kỳ 2)
7 p | 177 | 41
-
Trẻ thiếu tập trung, tăng động: Dùng thuốc tâm thần kinh - Nên hay không?
6 p | 225 | 28
-
Dùng quá liều, phối hợp các thuốc ức chế thần kinh
6 p | 158 | 16
-
BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT: SỰ HỖ TRỢ CỦA NHỮNG TẾ BÀO GỐC
4 p | 113 | 12
-
Những vị thuốc giúp tĩnh tâm an thần
3 p | 90 | 10
-
Tác dụng phụ thường gặp của thuốc an thần thế hệ mới
3 p | 128 | 10
-
Thuốc hướng thần chữa bệnh nội khoa
6 p | 89 | 10
-
Rối loạn tâm thần do glucocorticoid
4 p | 111 | 10
-
Dùng quá liều, phối hợp các thuốc ức chế thần kinh: Tai biến khó lường
4 p | 132 | 9
-
Coi chừng trẻ bị… tâm thần!
5 p | 78 | 7
-
ĐẶC ĐIỂM CÁC RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG DO THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN Ở BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT
9 p | 87 | 7
-
Bài giảng Dược lý học: Dược lý tâm thần kinh
49 p | 47 | 7
-
Vị thuốc từ phân tằm
2 p | 109 | 5
-
Bài giảng Phát hiện sớm, quản lý và điều trị các bệnh tâm thần thường gặp - Ths. Bs. Nguyễn Tấn Đạt
32 p | 39 | 2
-
Bài giảng Thuốc chống trầm cảm trong điều trị đau - ThS. BS. Phạm Thị Minh Châu
27 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn