intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình Chiến lược quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu

Chia sẻ: Pham Ngoc Bao | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

1.224
lượt xem
538
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình Chiến lược quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu trình bày các nội dung: Lý thuyết rủi ro và tỷ lệ sinh lời trong đầu tư chứng khoán, lý thuyết cơ bản áp dụng trong quản lý danh mục đầu tư chứng khoán, các chiến lược quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình Chiến lược quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu

  1.  Lý thuyết rủi ro và tỷ lệ sinh lời trong đầu tư chứng  khoán  Lý thuyết cơ bản áp dụng trong quản lý danh mục  đầu tư chứng khoán  Các chiến lược quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu  Các công cụ phòng vệ cho danh mục đầu tư  Lý do phải tái cấu trúc danh mục đầu tư  Các phương pháp đánh giá
  2.  So sánh các phương án đầu tư 2 ưu thế hơn 1 2 ưu thế hơn 3 4 ưu thế hơn 3
  3.  Công thức tính rủi ro và tỷ lệ sinh lời kì vọng của  danh mục gồm nhiều cổ phiếu.  Tỷ lệ sinh lời kì vọng: n rp =∑w i ri i=1  Phương sai của danh mục: n n n σ = ∑ σ w + ∑∑ w i w j cov(ri rj ) 2 p i 2 2 i (i # j ) i =1 i =1 j =1
  4.  1. Thế nào là quản lí danh mục đầu tư???  Là xây dựng một danh mục chứng khoán, tài sản đầu tư đáp ứng tôt  nhất nhu cầu của chủ đầu tư và sau đó thực hiện việc điều chỉnh  danh mục này nhằm đạt được mục tiêu đề ra.  Yếu tố quan trọng đầu tiên của chủ đầu tư mà họ quan tâm là mức  rủi ro mà họ chấp nhận.  Bản chất của quản lí danh mục đầu tư chứng khoán là định lượng  mối quan hệ giữa rủi ro và mức lợi tức kì vọng thu được từ danh mục  đó.
  5.  2. Quá trình xây dựng và quản lí danh mục đầu  tư 1. Vạch ra chính sách đầu tư 2. Phân tích và định giá cổ phiếu 3. Chiến lược mua bán cổ phiếu 4. Xây dựng danh mục 5. Chỉnh sửa danh mục 6. Đánh giá
  6.  3. Lý thuyết cơ bản trong xây dựng và quản lí  danh mục đầu tư:  Lý thuyết thị trường hiệu quả  Rủi ro của chứng khoán, rủi ro của danh mục  đầu tư và phân tán rủi ro nhờ đa dạng hóa.
  7.  Mua cổ phiếu từ dựa trên một chỉ số chuẩn nào đó và  nắm giữ lâu dài khoản đầu tư.  Đôi khi cần cơ cấu lại khi tái đầu tư các khoản cổ tức  nhận về, hoặc do các một số cổ phiệu bị hợp nhất hoặc  trượt khỏi danh mục chỉ số chuẩn,  Mục đích: Tạo ra danh mục cổ phiếu với số lượng và  chủng loại gần giống với chỉ số chuẩn lợi suất đầu tư  tương đương lợi suất của chỏ số đó.
  8.  Các phương pháp xây dựng danh mục cổ phiếu  thị động:  Lặp lại hoàn toàn một chỉ số nào đó  Phương pháp chọn nhóm mẫu  Phương pháp lập trình bậc 2
  9.  Tất cả các cổ phần trong chỉ số được mua vào  theo một tỷ lệ bằng tỷ trọng vốn mà cổ phiếu đó  chiếm giữ trong chỉ số này.  Hạn chế:  Chiếm nhiều chi phí giao dịch  Luồng cổ tức nhận về rải rác tái đầu tư phân  tán 
  10.  Chọn nhóm các chứng khoán đại diện cho chỉ  số chuẩn theo tỷ trọng tương ứng với tỷ trọng  trong chỉ số chuẩn  Hạn chế:  Không đảm bảo lợi suất thu được ngang bằng  với kim lợi suất thu nhập trong chỉ số chuẩn.
  11.  Phức tạp  Thường chỉ có nhà đầu tư chuyên nghiệp áp  dụng.  Hạn chế:  Khi các số liệu đầu vào, (thông tin quá khứ về  giá cả và mối tương quan giữa chúng) có sự thay  đổi thường xuyên thì lợi suất danh mục sẽ có  chênh lệch lớn so với chỉ số.
  12.  Phương pháp chọn mẫu được ưu tiên sử  dụng hơn rộng rãi hơn cả !
  13. Mục tiêu:    Thu  được  LNcao  hơn  lợi  suất  của  danh  mục  đầu  tư  thụ  động  chuẩn  hoặc  thu  được  mức  LN  trên  trung  bình ứng với một mức rủi ro  nhất định
  14. Quy trình quản lý danh mục đầu tư chủ động:    Bước 1:Xác định mục tiêu của khách hàng đặt ra  Bước 2:Lập ra một danh mục chuẩn (hay còn gọi là danh mục  “thông thường”)  Bước 3: Xây dựng một chiến lược và kết cấu danh mục đầu tư  tối ưu thỏa mãn nhu cầu người đầu tư  Bước 4: Theo dõi đánh giá các biến động của cổ phiếu trong  danh mục và tái cấu trúc danh mục khi cần thiết.
  15. Bước 1:Xác định mục tiêu của khách hàng đặt  ra  Khách hàng đầu tư có thể đưa ra các yêu cầu cụ thể cho  khoản đầu tư của mình  Ví dụ: đặt ra mục tiêu chỉ đầu tư vào các loại cổ phiếu của  công ty nhỏ: với hệ số P/E thấp ứng với một mức rủi ro  nào đó, hoặc cao hơn, bằng hoặc thấp hơn mức rủi ro  của danh mục thị trường..
  16. Bước 2:Lập ra một danh mục chuẩn  (hay còn gọi là danh mục “thông thường”) Để làm căn cứ so sánh cho danh mục chủ động    Chẳng hạn, ứng với yêu cầu trên đây thì danh mục  chuẩn bao gồm tất cả các cổ phiếu của công ty nhỏ với  hệ số P/E thấp với tỷ trọng vốn đều nhau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2