intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Chính sách tài chính doanh nghiệp của nhà quản trị quá tự tin

Chia sẻ: Fczxxv Fczxxv | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:38

111
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Chính sách tài chính doanh nghiệp của nhà quản trị quá tự tin nêu để có thêm một đô la từ nguồn tài trợ bên ngoài, CEO có tâm lý quá tự tin sẽ chọn việc phát hành hơn 33 cent từ nguồn tài trợ nợ so với các CEO khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Chính sách tài chính doanh nghiệp của nhà quản trị quá tự tin

  1. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH DN CỦA NHÀ QUẢN TRỊ QUÁ TỰ TIN NHÓM 15 TCDN ĐÊM 4 K22
  2. DANH SÁCH NHÓM 15 1. Nguyễn Phương Quang 2. Lê Đăng Quang 3. Phạm Văn Hiệp 4. Nguyễn Thị Xuân Mai
  3. 1. Tóm tắt 2. Giới thiệu NỘI DUNG 3. Mô hình THUYẾT TRÌNH 4. Dữ liệu 5. Phân tích thực nghiệm 6. Kết luận
  4. 1.Tóm tắt ü Có nhiều quyết định lựa chọn tài chính khó hiểu tại các công ty Mỹ ü Việc tài trợ vốn nội bộ thì trật tự phân hạng được ưu tiên hơn nợ và nợ được ưa thích hơn phát hành vốn cổ phần. ü Nó thể biểu hiện tính bảo thủ về nợ, trong khi các nhà quản trị thích nợ hơn phát hành vốn cổ phần, nhưng họ vẫn phải cân đối sử dụng nợ đúng mức để hưởng lợi ích từ tấm chắn thuế www.themegallery.c Company Logo
  5. 1. Tóm tắt ü Do đó tác giả kiểm định những giả thuyết bằng thực nghiệm, bằng những quyết định tài chính của CEO như một sự đo lường về tâm lý quá tự tin. ü Tác giả kết luận rằng tâm lý quản trị quá tự tin giúp giải thích diễn biến trong chính sách tài chính công ty. Company Logo
  6. 2. Giới thiệu Ø Lý thuyết giải thích một phần lớn khác biệt biến quan sát trong cấu trúc vốn, tác giả không thể giải thích được tại sao các công ty cùng ngành có sự lựa chọn cấu trúc tài chính khác nhau. Ø Từ đó tác giả đưa ra 2 mô hình: ü Trật tự phân hạng ( Myers 1984) ü Bảo thủ nợ (Graham 2000) ü Kết quả cho thấy chi phí phát hành cổ phần mới cao hơn phát hành nợ và không có chi phí khi sử dụng nguồn vốn nội bộ và do đó tuân thủ lý thuyết trật tự phân hạng trong Company Logo
  7. 2. Giới thiệu Ø Tác giả kiểm tra dữ liệu bảng được thiết lập các công ty lớn của Mỹ thấy rằng: Ø CEO đánh giá quá cao bảng lưu chuyển tiền tệ của công ty trong tương lai Ø Có dấu hiệu và chấp nhận rủi ro www.themegallery.c Company Logo
  8. 2. Giới thiệu Dữ liệu SDC phát hành chứng khoán, tác giả thấy rằng CEO niềm tin tích cực là ít có khả năng phát hành cổ phiếu, mà nó là điều kiện tiếp cận thị trường. Tác giả tìm thấy bằng chứng lịch sử niềm tin của quản lý có liên quan đến cấu trúc vốn trong dài hạn: thời gian càng dài của công ty sẽ tạo ra tỷ lệ đòn bẩy cao hơn. www.themegallery.c Company Logo
  9. 2. Giới thiệu Tác giả dựa trên 2 thông tin đơn giản Đầu tiên theo lý thuyết tác giả giới hạn thời gian đầu tư dự án không được mở rộng, tiếp theo CEO tự tin có thể duy trì khả năng vay nợ quá mức đầu tư tài chính trong tương lai, tăng cường bảo thủ nợ.  Thứ hai, phân tích thực nghiệm: (1) Niềm tin CEO trực tiếp xác định tài chính, (2) CFO xác định nguồn tài chính, nhưng quyết định của họ có tương quan dương với niềm tin CEO. www.themegallery.c Company Logo
  10. 2. Giới thiệu Shyam-Sunder and Myers (1999) cho rằng kết quả trật tự phân hạng đóng góp lớn vào tài liệu cấu trúc tài chính và lý thuyết thương mại. Cuối cùng, Malmendier and Tate (2005) cho rằng quyết định đầu tư các nhà quản lý tự tin nhạy cảm hơn với dòng tiền mặt, đặc biệt là giữa các công ty có tỷ lệ nợ thấp. Tuy nhiên, ưu tiên cho tài trợ nội bộ hơn tài chính bên ngoài mà đầu tư không được thử nghiệm trực tiếp. Thiếu sót này giải thích khác và những lo ngại về biến nội sinh hồi quy trong đầu tư. www.themegallery.c Company Logo
  11. 3. Mô hình Niềm tin quản trị đối với hai câu hỏi trong cấu trúc v ốn: Tại sao các CEO không thích tiếp cận th ị tr ường v ốn bên bất chấp các lợi ích về thuế? Thứ hai, tại sao (một số) CEO theo một trật t ự phân hạng trong vấn đề tài trợ vốn? Ở mô hình này, tác giả xem xét đến thuế và chi phí phá sản nhưng lại không xem xét đến các rào cản như: tính ngại rủi ro, chi phí đại diện hoặc thông tin bất cân xứng www.themegallery.c Company Logo
  12. 3. Mô hình Ý nghĩa của các đại lượng trong mô hình: I : Chi phí để thực hiện và tài trợ dự án; R*: Thu nhập từ dự án; Τ: Thuế suất tính trên (R* - I); A: Tài sản hiện có; C: Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu. Tác giả đưa ra khả năng các CEO ước lượng cao lợi nhuận (sau thuế) của dự án, Ê [R* - τ1 {R> I} (R* - I)] > E [R* - τ1 {R> I} (R* - I)] và giá trị của tài sản được thay bằng  > A. www.themegallery.c Company Logo
  13. 3. Mô hình www.themegallery.c Company Logo
  14. 3. Mô hình Các các giả thuyết cần kiểm định:  Giả thuyết 1: Khi có điều kiện tiếp cận tài chính bên ngoài (và có thâm hụt tài chính), CEO tự tin thái quá vay nợ nhiều hơn CEO hợp lý;  Giả thuyết 2: Vô điều kiện, CEO tự tin thái quá vay nợ dè dặt hơn so với các CEO không tự tin thái quá. www.themegallery.c Company Logo
  15. 4. Dữ liệu 1. Xác định niềm tin của CEO: có hai phương pháp - Phương pháp 1: Tác giả sử dụng dữ liệu về các khoản đầu tư cá nhân của CEO từ Hall và Liebman (1998) và Yermack (1995). Dữ liệu chi tiết quyền sở hữu chứng khoán và bộ các gói quyền chọn bao gồm giá thực hiện, thời gian còn lại, và số lượng c ổ phiếu cơ sở - cho các CEO của 477 giao dịch công khai các công ty Mỹ từ năm 1980 đến năm 1994.
  16. 4. Dữ liệu - Phương pháp 2:  Thứ hai, tác giả dùng để đo niềm tin của CEO sử dụng mô tả đặc điểm trong bài báo kinh doanh. Tác giả thu thập dữ liệu CEO từ The Wall Street Journal, The New York Times, Business Week, Financial Times, và The Economist để tính tổng số bài báo đề cập đến CEO bằng các từ khóa “confident” hoặc “confidence” “optimistic” hoặc “optimism” và “reliable,” “cautious” “practical” “frugal” “conservative” hoặc “steady”  Mẫu sử dụng các thuật ngữ: a/ confidence, b/ optimistic, c/ phủ định confident, d/ phủ định optimistic, e/ reliable" (đáng
  17. 4. Dữ liệu 2. Tác giả sử dụng dữ liệu Báo cáo ngân lưu Compustat - Xây dựng sự lựa chọn các đo lường việc phát hành n ợ và phát hành c ổ phi ếu, để nắm bắt được tác động của các khoản vay và các hình th ức vay n ợ khác lên sự lựa chọn tài trợ. - Xây dựng thâm hụt tài chính ròng để nắm bắt lượng tài trợ mà CEO ph ải nâng lên thông qua nợ hoặc phát hành cổ phiếu trong một năm công ty đ ưa ra và đ ược định nghĩa theo Frank và Goyal (2003) - Xây dựng một số biến kiểm soát cấp độ DN + Q là tỷ số giá trị thị trường và giá trị sổ sách của tài sản + Profitability khả năng sinh lợi sử dụng thu nhập hoạt động trước khấu hao. + Asset Tangibility tài sản hữu hình sử dụng tài sản, phân xưởng và máy móc Profitability và Tangibility tiêu chuẩn hóa bằng giá trị tài sản đầu năm tài chính + Book leverage (Nợ NH + Nợ DH)/(Nợ NH + Nợ DH+Vốn CP phổ thông)
  18. 4. Dữ liệu 3. Biến "kink” việc xây dựng các biến này và các biến kiểm soát liên quan được mô tả trong Graham (2000). Biến kink nắm bắt được lượng nợ tăng thêm mà công ty có thể phát hành trước khi lợi ích cận biên của các khoản khấu trừ lãi bắt đầu giảm. Biến kink được định nghĩa là tỷ số giữa mức lãi giả định mà tại đó lợi ích cận biên kỳ vọng sẽ bắt đầu giảm (tử số) cho số thực tế của lãi suất được thanh toán bởi công ty (mẫu số)
  19. ữ ệu 4. ADBiếnliThâm hụt tài chính Bảng
  20. 4. BDữtắlibiến ‘kink’ và các biến kiểm soát được sử dụng Bảng tóm t ệu trong các hồi quy kink.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1