intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Thực trạng nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam

Chia sẻ: Vdgv Vdgv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

213
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Thực trạng nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam nhằm trình bày về sự cần thiết ra đời nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam, quá trình hình thành và phát triển, đánh giá hoạt động nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam, nghiệp vụ thị trường mở ở một số quốc gia trên thế giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Thực trạng nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam

  1. THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI VIỆT NAM GVHD:PGS.TS Trương Thị Hồng Thuyết trình: Nhóm 5 Lớp: NVNHTW Đêm 1_K18 1
  2. Danh sách nhóm 5: STT Họ Tên Ghi Chú 1 Trương Phạm Liên Châu 2 Trần Thị Mỹ Hân 3 Nguyễn Thanh Hòa 4 Đào Thị Huyền 5 Tăng Mỹ Phúc 6 Lê Mai Thi 7 Bùi Thu Thủy 8 Lương Thị Thu Thủy 9 Hoàng Thị Trâm 10 Hứa Thị Thanh Tuyền 2
  3. NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Sự cần thiết ra đời NVTTM tại Việt Nam 2. Quá trình hình thành và phát triển 3. Đánh giá hoạt động NVTTM tại Việt Nam 4. NVTTM ở một số quốc gia trên thế giới 3
  4. 1. SỰ CẦN THIẾT RA ĐỜI NVTTM TẠI VIỆT NAM  1.1 Hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) thấp.  1.2 Sự tồn tại của các thị trường chứng khoán nợ.  1.3 Xu thế hội nhập kinh tế 4
  5. 1.1 HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH CSTT THẤP  Tổng phương tiện thanh toán > < chỉ số giá cả và tốc độ tăng trưởng kinh tế ở các tháng đầu năm 1996, 1997, 1998 và 1999 Việc TCV thực hiện chủ yếu tại 4 NHTMNN và hơn 70% các khoản vay dành cho mục tiêu chỉ định Hiệu lực thấp, không kích thích nhu cầu tiền tệ của các TCTD và tác động tới lãi suất thị trường.  Vì không quy định DTBB đối với tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng  khả năng kiểm soát và điều tiết M2 của NHNN còn hạn chế và việc quản lý vốn khả dụng của các NTHM còn yếu, chưa chủ động trong dự báo dẫn đến tình trạng có thời kỳ các NHTM để dự trữ dư thừa nhiều. 5
  6. 1.2 SỰ TỒN TẠI CỦA CÁC TTCK NỢ  Từ đầu 1990s, xuất hiện hình thức huy động vốn trực tiếp từ công chúng: sử dụng các GTCG với các thời hạn khác nhau  Các thị trường chứng khoán nợ (ngắn hạn và dài hạn) đã ra đời và phát triển: thị trường trái phiếu CP, trái phiếu DN  Từ năm 1995, tín phiếu kho bạc đã bắt đầu được phát hành theo hình thức đấu thầu tại NHNN với số lượng trúng thầu ngày càng tăng  Bên cạnh trái phiếu chính phủ, một số chứng khoán nợ của doanh nghiệp cũng được phát hành, trong đó chủ yếu là các kỳ phiếu ngân hàng.  tạo ra những điều kiện tiền đề cho sự vận hành của thị trường mở. 6
  7. 1.3 XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ  Xu hướng toàn cầu hoá tất yếu dẫn đến trào lưu liên minh khu vực và tự do hoá các thị trường tài chính khu vực  đòi hỏi các công cụ CSTT linh hoạt  Thông qua NVTTM, NHTW có thể tác động trực tiếp và nhanh chóng đến các mục tiêu hoạt động  NVTTM đang trở thành một công cụ CSTT phổ biến ở các quốc gia phát triển và đang phát triển  điều kiện thuận lợi cho VN trong việc học hỏi kinh nghiệm và tổ chức hoạt động 7
  8. 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Sau một thời gian chuẩn bị, nghiệp vụ thị trường mở chính thức được NHNN khai trương và đưa vào vận hành vào ngày 12/7/2000, đánh dấu một bước tiến quan trọng của NHNN trong việc chuyển sang điều hành CSTT bằng các công cụ gián tiếp. Quy chế về nghiệp vụ thị trường mở Quy chế quản lý vốn khả dụng 8
  9. 2.1 Định nghĩa NVTTM qua các thời kỳ Văn bản Nội dung quy định về NVTTM Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông Nam số 06/1997/QHX qua việc mua, bán tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác trên thị trường tiền tệ để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Luật sửa đổi, bổ sung Luật Nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiệp Ngân hàng Nhà nước Việt vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán ngắn hạn tín phiếu Nam số 10/2003/QH11 kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các loại giấy tờ có giá khác trên thị trường tiền tệ để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Dự thảo luật _dự kiến thông 1. Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiệp vụ thị trường mở qua tháng 5/2010 thông qua việc mua bán các giấy tờ có giá đối với các tổ chức tín dụng. 2. Ngân hàng Nhà nước quy định loại GTCG được phép giao dịch thông qua nghiệp vụ thị trường mở trong từng thời kỳ 9
  10. 2.2 Các văn bản quy phạm pháp luật mới nhất Số văn bản Nội dung Ngày ban Thay thế cho hành 10876/QT- Quy trình 12/12/2008 7477/QT-NHNN ngày 10/07/2008 NHNN nghiệp vụ thị trường mở 27/2008/QĐ- Sửa đổi bổ 30/9/2008 NHNN sung một số điều của quy chế nghiệp vụ thị trường mở 01/2007/QĐ- Quy chế 05/01/2007 - 85/2000/QĐ-NHNN14 ngày 09/3/2000 NHNN nghiệp vụ thị - 1439/2001/QĐ-NHNN ngày 20/11/2001 trường mở - 877/2002/QĐ-NHNN ngày 19/8/2002 - 1085/2003/QĐ-NHNN ngày 16/9/2003 10
  11. 2.3 Bộ máy tổ chức điều hành NVTTM Để tổ chức và điều hành OMO, NHNN cũng đã hình thành được một bộ máy tổ chức và triển khai hoạt động thị trường mở tại NHNN bao gồm Ban điều hành OMO do một Phó Thống đốc làm trưởng ban. Bên cạnh đó, một số bộ phận tại các Vụ Cục cũng được thiết lập và hoàn thiện nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực về con người, trang thiết bị để xây dựng và hoàn thiện hoạt động thị trường mở. Ban điều hành Các phòng, bộ nghiệp vụ thị phận liên quan trường mở 11
  12. 2.3 Bộ máy tổ chức điều hành NVTTM Ban điều hành nghiệp vụ thị trường mở Ban điều hành OMO trực tiếp chỉ đạo điều hành toàn bộ hoạt động OMO tại Việt Nam 1 phó Các uỷ viên Ban 1 phó Thư ký ban Trưởng trưởng điều hành OMO trưởng ban là chuyên ban điều ban là là đại diện lãnh thường viên của Vụ hành là Giám đốc đạo các Vụ Tín trực là Vụ CSTT và Sở một phó Sở giao dụng,Vụ Quản lý trưởng Vụ giao dịch. thống đốc dịch ngoại hối và Sở 12 CSTT NHNN Giao dịch.
  13. 2.3 Bộ máy tổ chức điều hành NVTTM • Bộ phận quản lý vốn khả dụng thuộc Vụ Chính sách tiền tệ Các phòng, bộ • Phòng Nghiệp vụ thị trường phận liên quan tiền tệ thuộc Sở Giao dịch • Phòng Thị trường tiền tệ và bảo lãnh thuộc Vụ Tín dụng • Một số phòng ban khác 13
  14. 2.3 Bộ máy tổ chức điều hành NVTTM Bộ phận quản lý vốn khả dụng Phòng Nghiệp vụ thị trường tiền thuộc Vụ Chính sách tiền tệ, xây tệ thuộc Sở Giao dịch, xây dựng dựng và hoàn thiện Quy chế quản các quy trình thực hiện OMO, lý vốn khả dụng; trực tiếp thu thập trực tiếp thực hiện các quy trình các thông tin để dự báo sự biến thủ tục đấu thầu, xét thầu theo động về vốn khả dựng trên thị quyết định của Ban điều hành. trường… Các phòng, bộ phận liên quan Một số phòng ban khác đã góp Phòng Thị trường tiền tệ và bảo phần cho hoạt động OMO được lãnh thuộc Vụ Tín dụng, thực thực hiện thành công như: phòng hiện xây dựng và hoàn thiện các kế toán, phòng thanh toán điện tử cơ chế, quy chế cho hoạt động liên ngân hàng, phòng ngân quỹ, OMO và các thị trường tiền tệ 14 liên phòng kỹ thuật… quan.
  15. 2.5 Các thành viên tham gia NVTTM Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Các thành viên tham gia thị trường mở tại Việt Nam Các đối tác của Ngân hàng nhà nước Việt Nam 15
  16. 2.5 Các thành viên tham gia NVTTM Ngân hàng Nhà nước Việt Nam • NHNN tham gia thị trường mở với tư cách vừa là người tổ chức và điều hành thị trường mở vừa là thành viên. NHNN là cơ quan xem xét và chứng nhận tư cách thành viên cho các TCTD đủ điều kiện. 16
  17. 2.5 Các thành viên tham gia NVTTM Các đối tác của Ngân hàng nhà nước Việt Nam Theo quy định hiện hành về OMO, thành viên tham gia OMO chỉ là các TCTD thành lập và hoạt động theo Luật các TCTD và có đủ các điều kiện sau: • (i) Có tài khoản tiền gửi tại NHNN, • (ii) Có đủ phương tiện cần thiết để tham gia OMO, • (iii) Có đăng ký tham gia OMO. 17
  18. Số lượng thành viên tham gia NVTTM Số lượng thành viên OMO Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1. NHNN 1 1 1 1 1 1 2. NHTM nhà nước 4 4 4 5 5 5 3. NHTM cổ phần 9 10 10 11 13 14 4. NH nước ngoài 4 4 5 5 6 7 5. NH liên doanh 1 1 1 1 1 1 6. TCTD phi ngân hàng 1 1 1 1 1 1 7. Quỹ TDNDTW 1 1 1 1 1 1 Tổng 21 22 23 25 28 30 18
  19. 2.6 HÀNG HÓA CỦA NVTTM Điều 2 Quyết định số 11/QĐ-NHNN ngày 06/01/2010 Quy định về giấy tờ có giá sử dụng trong giao dịch nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước, bao gồm: 1.Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước 2. Trái phiếu Chính phủ 3. Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh 4. Trái phiếu Chính quyền địa phương do Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội và Uỷ ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phát hành 19
  20. 2.7 Tỷ lệ chênh lệch h 1.Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước 2. Trái phiếu Chính phủ 3. Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh  Dưới 1 năm: h = 0%; Từ 1 năm đến 5 năm: h = 5%; Từ trên 5 năm: h = 10%. 4. Trái phiếu Chính quyền địa phương do Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội và Uỷ ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phát hành  h = 20%. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2