intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Thực trạng ứng dụng chỉ số, chữ ký điện tử, chữ ký số trong các doanh nghiệp Việt Nam

Chia sẻ: Sdgvfcxg Sdgvfcxg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

342
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài thuyết trình Thực trạng ứng dụng chỉ số, chữ ký điện tử, chữ ký số trong các doanh nghiệp Việt Nam: khái quát về chứng chỉ số, ý nghĩa sử dụng công nghệ, chi phí sử dụng và giá cả của dịch vụ, thống kê doanh nghiệp sử dụng, thống kê các dịch vụ chứng chỉ số của VN, thực trạng triển khai chứng chỉ số ở Việt Nam. Đánh giá về các tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam so với quốc tế và thống kê các dịch vụ chứng chỉ số của nước ngoài mà doanh nghiệp Việt Nam hay sử dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Thực trạng ứng dụng chỉ số, chữ ký điện tử, chữ ký số trong các doanh nghiệp Việt Nam

  1. L/O/G/O Nhóm 4 TOPIC 7: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CHỈ SỐ, CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ, CHỮ KÝ SỐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
  2. Danh sách thành viên nhóm: • Nguyễn Thị Hạnh • Hoàng Bá Hào (NT) • Phạm Thị Huệ • Nguyễn Thị Ngọc Khánh • Phạm Thị Loan • Hoà Thị Minh • Dương Thị Thảo • Đoàn Thanh Tùng
  3. Nội dung bài thuyết trình: I. Khái quát về chứng chỉ số. II. Ý nghĩa sử dụng công nghệ. III. Chi phí sử dụng và giá cả của dịch vụ. IV. Thống kê doanh nghiệp sử dụng. V. Thống kê các dịch vụ chứng chỉ số của VN. VI. Thực trạng triển khai chứng chỉ số ở Việt Nam. VII. Đánh giá về các tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam so với quốc tế. VIII. Thống kê các dịch vụ chứng chỉ số của nước ngoài mà doanh nghiệp Việt Nam hay sử dụng.
  4. I. Khái quát về chứng chỉ số: Những vấn đề đặt ra: 1. Chứng chỉ số là gì? 2.Vì sao phải sử dụng chứng chỉ số? 3.Chứng chỉ số làm việc như thế nào? 4.Chứng chỉ số bao gồm những gì? 5.Chữ ký điện tử là gì?
  5. 1. Chứng chỉ số là gì? • Là một tệp tin điện tử được sử dụng để nhận diện một cá nhân, một máy chủ, một công ty, hoặc một vài đối tượng khác và gắn chỉ danh của đối tượng đó với một khoá công khai (public key).
  6. 1. Chứng chỉ số là gì? • Nơi chứng nhận những thông tin của bạn là Nhà cấp chứng chỉ số (Certificate Authority viết tắt là CA) • Chứa một khoá công khai được gắn với một tên duy nhất của một đối tượng. • Ngăn chặn việc sử dụng khoá công khai cho việc giả mạo. • Chỉ có khoá công khai được chứng thực mới làm việc với khoá riêng (private key) • Một chứng chỉ số luôn luôn chứa chữ ký số của CA cấp.
  7. 2.Vì sao phải sử dụng chứng chỉ số? • Việc kết nối qua mạng Internet hiện nay chủ yếu sử dụng giao thức TCP/IP Tạo cơ hội: Nghe trộm (Eavesdropping) Giả mạo (Tampering) Mạo danh (Impersonation) …
  8. Giao thức TCP/IP • Cho phép các thông tin được gửi từ một máy tính này tới một máy tính khác thông qua một loạt các máy trung gian hoặc các mạng riêng biệt trước khi nó có thể đi tới được đích.
  9. 2.Vì sao phải sử dụng chứng chỉ số? • Hệ mã khoá công khai với chứng chỉ số và các công nghệ liên quan có thể thực hiện các nhiệm vụ sau: – Mã hoá và giải mã – Chống lại sự giả mạo – Xác thực – Không thể chối cãi nguồn gốc
  10. 3.Chứng chỉ số làm việc như thế nào? • Gắn một public key với một cá nhân hay một tổ chức, sự kết hợp là duy nhất và có tính xác thực • Dựa trên thuật toán mã khoá công khai mà mô hình là việc dùng cặp khoá public key và private key. • Căn cứ vào chứng chỉ số hệ thống kiểm tra xem bạn có đủ thẩm quyền hay không
  11. Cặp khoá public key và private key • Private key được sở hữu riêng bởi người có chứng chỉ số và nó được dùng để tạo nên chữ ký điện tử. • Public key thì được công khai, nó được dùng để chứng thực một chữ ký điện tử
  12. 4.Chứng chỉ số bao gồm những gì? • Bao gồm: – Public key của người sở hữu – Tên người sở hữu – Tên nhà cung cấp chứng chỉ số – Mã số của chứng chỉ – Và một số thông tin khác.
  13. 5.Chữ ký điện tử là gì? • Là dùng chữ ký điện tử để ký lên một e-mail hoặc dữ liệu điện tử. • Chữ ký điện tử được tạo ra và được chứng thực do việc dùng chứng chỉ số
  14. 5.Chữ ký điện tử là gì? • Chữ ký điện tử mang lại nhiều chức năng quan trọng như: – Tính xác thực. – An toàn và toàn vẹn dữ liệu. – Không chối cãi nguồn gốc.
  15. II. Ý nghĩa sử dụng công nghệ: Chữ kí số và chữ kí điện tử có vai trò quan trọng đối với tương lai của TMĐT và chính phủ điện tử 3. Doanh nghiệp 1. Ưu điểm với việc ứng dụng chữ ký số Ý Nghĩa 2. Lợi ích cho các doanh nghiệp
  16. 1. Ưu điểm của sử dụng chỉ số, chữ kí số và chữ kí điện tử • Việc sử dụng chữ ký số mang lại nhiều ưu điểm khi cần xác định nguồn gốc và tính toàn vẹn của văn bản trong quá trình sử dụng. – Khả năng xác định nguồn gốc – Tính toàn vẹn – Tính không thể phủ nhận
  17. Khả năng xác định nguồn gốc: • Các hệ thống mật mã hóa khóa công khai cho phép mật mã hóa văn bản với khóa bí mật mà chỉ có người chủ của khóa biết. • Văn bản cần phải được mã hóa hàm băm • Giá trị băm đóng vai gần như một khóa để phân biệt các khối dữ liệu • Sau đó dùng khoá bí mật của người chủ khóa để mã hóa, khi đó ta được Chữ ký số
  18. Tính toàn vẹn: • Văn bản không bị sửa đổi trong khi truyền • Nếu văn bản bị thay đổi thì hàm băm cũng sẽ thay đổi và lập thức bị phát hiện. • Quy trình mã hóa sẽ ẩn nội dung dối với bên thứ ba.
  19. Tính không thể phủ nhận: • Trong giao dịch, một bên có thể từ chối nhận một văn bản nào đó là do mình gửi. • Để ngăn ngừa khả năng này, bên nhận có thể yêu cầu bên gửi phải gửi kèm chữ ký số với văn bản. • Khi có tranh chấp, bên nhận sẽ dùng chữ ký này như một chúng cứ để bên thứ ba giải quyết.
  20. 2.Lợi ích đối với các doanh nghiệp: • Giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí hành chính. • Hoạt động giao dịch điện tử cũng được nâng tầm đẩy mạnh. • Việc ký kết các văn bản ký điện tử có thể diễn ra ở bất kỳ đâu, bất kỳ thời gian nào. • Việc chuyển tài liệu, hồ sơ đã ký cho đối tác, khách hàng, cơ quan quản lý… diễn ra tiện lợi và nhanh chóng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2