Tiên lượng biến cố tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp bằng chỉ số Cornell/ST chênh và vận tốc sóng mạch
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày đánh giá chỉ số Cornell/ST chênh và vận tốc sóng mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát; Khảo sát mối liên quan giữa chỉ số Cornell/ ST chênh và vận tốc sóng mạch với các biến chứng tim mạch.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiên lượng biến cố tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp bằng chỉ số Cornell/ST chênh và vận tốc sóng mạch
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG BIẾN CỐ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP BẰNG CHỈ SỐ CORNELL/ST CHÊNH VÀ VẬN TỐC SÓNG MẠCH Hoàng Anh Tiến, Nghiêm Thị Hoài Thanh Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tăng huyết áp đã và đang trở thành một vấn đề sức khỏe toàn cầu do sự gia tăng tuổi thọ và tần suất các yếu tố nguy cơ. Chỉ số Cornell/ST chênh và vận tốc sóng mạch đang được đánh giá là có giá trị tiên lượng các biến cố tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là những bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có theo dõi các biến cố tim mạch. Chỉ số Cornell/ST chênh được đánh giá trên điện tâm đồ, vận tốc sóng mạch được đo trên máy Omron VP-1000 Plus. Kết quả: Chỉ số Cornell/ST chênh (+) có giá trị chẩn đoán các biến chứng của tăng huyết áp với OR= 2,52, p < 0,05, 95% khoảng tin cậy: 1,07-5,97. Điểm cắt chẩn đoán các biến chứng tim mạch dựa vào vận tốc sóng mạch là 19,94 (m/s), độ nhạy là 71,2 %, độ đặc hiệu 74,4%, AUC = 0,73, p
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG cứu của Paolo Verdecchia (2003) chỉ số Cornell/ (2) ST-J chênh xuống ≤ 0,05 mV và T đảo ở một STchênh liên quan đến gia tăng nguy cơ biến cố tim trong các chuyển đạo DI, DII, aVL hoặc từ V2 đến V6. mạch là 16,1% [17]. Do vậy, chúng tôi tiến hành đề 1.2. Tiêu chuẩn loại trừ tài “Tiên lượng biến cố tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp bằng chỉ số Cornell/ST chênh và vận tốc - THA thứ phát. sóng mạch” với 2 mục tiêu: - Bệnh nhân có các bệnh lý làm sai lệch kết 1. Đánh giá chỉ số Cornell/ST chênh và vận tốc quả điện tâm đồ và siêu âm tim trong chẩn đoán sóng mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát. phì đại thất trái: bệnh van tim, bệnh màng ngoài tim, 2. Khảo sát mối liên quan giữa chỉ số Cornell/ bệnh tim bẩm sinh, tâm phế mạn, bệnh nhân có gù ST chênh và vận tốc sóng mạch với các biến chứng vẹo, biến dạng lồng ngực, bệnh nhân Basedow, hội tim mạch. chứng Wolff-Parkinson-White, rung nhĩ. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. 1. Đối tượng nghiên cứu 2. Phương pháp nghiên cứu 1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh 2.1. Thiết kế nghiên cứu Gồm 91 bệnh nhân đến khám và điều trị tại Nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện trường Đại học Y ngang có theo dõi biến cố tim mạch.. Dược Huế từ 6/2015 đến 8/2017, bệnh nhân được chẩn đoán THA theo khuyến cáo của Hội Tim mạch 2.2. Thời gian nghiên cứu học Việt Nam 2015 [2]: HATT ≥ 140mmHg và/ hoặc Nghiên cứu từ 6/2015 đến 8/2017. HATTr ≥ 90 mmHg. 2.3. Địa điểm nghiên cứu Tiêu chuẩn chẩn đoán [17] Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trường Đại học Chỉ số Cornell/STchênh dương tính khi thỏa Y Dược Huế. mãn 1 trong 2 điều kiện: III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (1) S V3+R avL≥ 2,4 mV ở nam hoặc ≥2,0 mV ở nữ 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu phân theo giới Nam Nữ Chung Đặc điểm p (n=40) (n=51) (n=91) Tuổi (năm) 66,70 ± 13,72 71,57 ± 11,39 69,43 ± 12,63 >0,05 Chiều cao (m) 1,64 ± 0,06 1,52 ± 0,05 1,57 ± 0,08 0,05 Nhận xét: Giữa hai giới trong nhóm nghiên cứu có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về cân nặng, chiều cao và diện tích da (p
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 2. Sự khác biệt giữa nhóm Cornell/ST chênh (+) và nhóm Cornell/ST chênh (-) đối với chỉ số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương Bảng 2. Sự khác biệt giữa nhóm Cornell/ST chênh (+) và nhóm Cornell/ST chênh (-) đối với chỉ số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương Cornell/STchênh (+) Cornell/STchênh (-) p HATT (mmHg) 162,02 ± 17,98 161,53 ± 15,82 >0,05 HATTr (mmHg) 93,10 ± 7,81 94,29 ± 7,07 >0,05 Nhận xét: Không có sự khác biệt giữa nhóm Cornell/ST chênh (+) và nhóm Cornell/STchênh (-) đối với chỉ số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương, p>0,05. 3. Sự khác biệt giữa nhóm Cornell/ST chênh (+) và nhóm Cornell/ST chênh (-) đối với các thông số trên siêu âm tim Bảng 3. Sự khác biệt giữa nhóm Cornell/ST chênh (+) và nhóm Cornell/ST chênh (-) đối với các thông số trên siêu âm tim Cornell/STchênh (+) Cornell/STchênh (-) p Dd (mm) 47,28 ± 8,00 45,62 ± 5,62 >0,05 Ds (mm) 30,86 ± 9,03 27,51 ± 5,01 0,05 PWs (mm) 14,47 ± 2,95 14,60 ± 2,10 >0,05 LVM (g) 172,62 ± 60,74 143,61 ± 39,64
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 5. Tương quan giữa vận tốc sóng mạch với tuổi, huyết áp, LVM, LVMI Bảng 5. Tương quan giữa vận tốc sóng mạch với tuổi, huyết áp, LVM, LVMI PWV (m/s) Đặc điểm r p Tuổi (năm) 0,502
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Biểu đồ 1. ROC giá trị tiên lượng biến chứng tim mạch của vận tốc sóng mạch Nhận xét: Điểm cắt chẩn đoán biến chứng tim mạch dựa vào vận tốc sóng mạch là 19,94 (m/s) với độ nhạy là 71,2 %, độ đặc hiệu 74,4 %, AUC: 0,73 (p0,05 0,71 0,23 2,23 /PWV
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Bảng 9. Mô hình hồi quy logistic chẩn đoán các biến chứng tim mạch của tăng huyết áp Khoảng tin cậy 95% Hệ số B p OR Giới hạn Giới hạn dưới trên HATT (mmHg) -0,056 0,05 1,16 0,24 5,62 Romhilt-Estes 0,322
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Nghiên cứu “Copenhagen City Heart Study” báo biến chứng tim mạch của tăng huyết áp với trên 11634 người tham gia, không có bằng chứng HATT (OR=0,95, p
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG gia tăng vận tốc sóng mạch 1m/s có liên quan đến p0,05). V. KẾT LUẬN 2. Mối liên quan giữa chỉ số Cornel/ST chênh và vận tốc sóng mạch với các biến chứng tim mạch Qua nghiên cứu 91 bệnh nhân tăng huyết áp của tăng huyết áp nguyên phát, chúng tôi có một số kết luận như sau - Chỉ số Cornell/ST chênh (+) có giá trị chẩn 1. Chỉ số Cornell/ST chênh và vận tốc sóng mạch đoán các biến chứng của tăng huyết áp với OR= ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát 2,52, p < 0,05, 95% khoảng tin cậy: 1,07-5,97. - Chỉ số Cornell/ST chênh (+) cho khả năng - Điểm cắt chẩn đoán các biến chứng tim mạch chẩn đoán phì đại thất trái với OR= 3,69, p < 0,01, dựa vào vận tốc sóng mạch là 19,94 (m/s), độ nhạy 95% khoảng tin cậy: 1,53-8,91. là 71,2 %, độ đặc hiệu 74,4 %. Vận tốc sóng mạch - Vận tốc sóng mạch tăng dần theo phân độ có khả năng chẩn đoán khá tốt các biến chứng tim tăng huyết áp, phân độ 1 là 18,83 ± 4,00 (m/s), phân mạch của tăng huyết áp với AUC = 0,73,p
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Linh, Phan Đồng Bảo (2013), Nghiên cứu đặc điểm tổn thương mạch vành và vận tốc sóng mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có bệnh động mạch vành, Luận án tiến sỹ y học chuyên ngành bệnh học nội khoa, Đại học Y Dược Huế. 2. Nam, Hội Tim mạch học Việt (2015), “Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp “, pp. tr. 1-34. 3. Boutouyrie and al, P. et (2002), “Aortic stiffness is an independent predictor of primary conorany events in hypertensive patients a longitudinal study”, Hypertension. 39, pp. pp. 10-15. 4. Chung, Chang-Min, and al, et (2012), “Arterial Stiffness Is the Independent Factor of Left Ventricular Hypertrophy Determined by Electrocardiogram”, Am J Med Sci. 344(3), pp. pp. 190–193. 5. Chung, Chang-Min, and al, et (2015), “Association of brachial-ankle pulse wave velocity with atherosclerosis and presence of coronary artery disease in older patients”, Clinical interventions in aging. 10, p. pp. 1369. 6. Dahlo’’f, et al. (2002), “Cardiovascular morbidity and mortality in the Losartan Intervention for Endpoint reduction in hypertension study (LIFE): a randomised trial against atenolon”, Lancet. 359, pp. pp. 995-1003. 7. Hameed and al, Waqas et (2005), “Electrocardiographic diagnosis of left ventricular hypertrophy: comparison with echocardiography”, Pak J Physiol. 1(1), pp. pp. 35-38. 8. Hancock and al, E. William et (2009), “AHA/ACCF/HRS recommendations for the standardization and interpretation of the electrocardiogram: Part V: electrocardiogram changes associated with cardiac chamber hypertrophy a scientific statement from the american heart association electrocardiography and arrhythmias committee, council on clinical cardiology; the American College of Cardiology Foundation; and the heart rhythm society endorsed by the international society for computerized electrocardiology”, Journal of the American College of Cardiology. 53(11), pp. pp. 992-1002. 9. Kearney and al, Patricia M. et (2005), “Global burden of hypertension: analysis of worldwide data”, The lancet. 365(9455), pp. pp. 217-223. 10. Larsen, et al. (2002), “Prevelance and prognosis of electrocardiographic left ventricular hypertrophy, ST segment depression and negative T-wave”, Eur Heart J. 23, pp. pp. 315-324. 11. Levy, D., and al, et (1994), “Prognostic implications of baseline electrocardiographic features and their serial changes in subjects with left ventricular hypertrophy”, Circulation. 90, pp. pp. 1786-1793. 12. Lorell, et al. (2000), “Left Ventricular Hypertrophy : Pathogenesis, Detection, and Prognosis”, Circulation. 102, pp. pp. 470-479. 13. Mattace-Raso, US, Francesco, and al, et (2006), “Arterial stiffness and risk of coronary heart disease and stroke”, Circulation. 113(5), pp. pp. 657-663. 14. Munakata and Masanori (2015), “Brachial-ankle pulse wave velocity: background, method, and clinical evidence”, Pulse. 3(3-4), pp. pp. 195-204. 15. Okin, PM., and al, et (2001), “Relationship of the electrocardiographic strain pattern to left ventricular structure and function in hypertensive patients: the LIFE study. Losartan Intervention For End poin”, J Am Coll Cardiol. 38, pp. pp. 514–520. TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 24/2022 33
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 16. Tin, et al. (2002), “Hypertension, left ventricular hypertrophy, and sudden death”, Current cardiology reports. 4(6), pp. pp. 449-457. 17. Verdecchia and al, Paolo et (2003), “Improved cardiovascular risk stratification by a simple ECG index in hypertension”, American journal of hypertension. 16(8), pp. pp. 646-652. 18. Watabe, D., and al, et (2006), “Electrocardiographic left ventricular hypertrophy and arterial stiffness: the Ohasama study”, Am J Hypertens. 19(12), pp. pp. 1199-1205. 34 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 24/2022
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu sự kết hợp sST2 và BNP huyết thanh trong tiên lượng suy tim và tử vong trong 30 ngày ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên
8 p | 82 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm đa hình gen CYP2C19 và giá trị của tỉ số tế bào viêm trong khả năng tiên lượng biến cố tim mạch ở bệnh nhân hội chứng vành cấp
8 p | 6 | 3
-
Chất lượng cuộc sống bệnh nhân đái tháo đường có biến chứng tim mạch
5 p | 8 | 3
-
Giá trị tiên lượng của thông số chức năng thất phải (TAPSE, E/E’) trên siêu âm doppler tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp đã được can thiệp động mạch vành qua da
8 p | 19 | 3
-
Giá trị tiên lượng của sức căng cơ tim ở bệnh nhân hội chứng vành cấp không ST chênh lên được can thiệp động mạch vành qua da
8 p | 11 | 3
-
Giá trị của sự phối hợp nồng độ NT-proBNP với thang điểm GRACE trong tiên lượng biến cố tim mạch ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
6 p | 23 | 2
-
Bài giảng Chỉ số Cornell/ST chênh và vận tốc sóng mạch trong tiên lượng biến cố tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát
25 p | 16 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân trước và sau phẫu thuật cầu nối chủ vành
6 p | 15 | 2
-
Bài giảng Vai trò của kiểm soát nhịp tim trong bệnh lý tim mạch - PGS.TS. Phạm Quốc Khánh
37 p | 44 | 2
-
Nghiên cứu mối tương quan giữa nồng độ NT-ProBNP, Hs-TROPONIN T với mức độ nặng và biến cố tim mạch ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim không ST chênh lên
9 p | 39 | 2
-
Giá trị tiên lượng biến cố tim mạch của thang điểm Zwolle ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp động mạch vành qua da
6 p | 5 | 2
-
Giá trị tiên lượng các biến cố tim mạch của hs-troponin T, NT-proBNP và hs-CRP, thang điểm TIMI và GRACE ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp không ST chênh lên được can thiệp động mạch vành qua da thì đầu
7 p | 8 | 2
-
Giá trị của siêu âm tim đánh dấu mô 2D trong tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có phân suất tống máu thất trái giảm
7 p | 3 | 1
-
Giá trị nồng độ Hemoglobin glycate hóa (HbA1c) lúc nhập viện trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
8 p | 3 | 1
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ H-FABP với một số biến cố tim mạch và tử vong trong thời gian nằm viện và 30 ngày sau nhồi máu cơ tim có ST chênh lên
9 p | 7 | 1
-
Bài giảng Biến thiên huyết áp: Yếu tố dự báo nguy cơ biến cố tim mạch - TS Hồ Huỳnh Quang Trí
24 p | 53 | 1
-
Nghiên cứu nồng độ GGT huyết thanh trong tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim ST chênh lên
6 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn