Tiếng Việt lớp 4 - TẬP ĐỌC - CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
lượt xem 33
download
Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn. trầm bổng, sao sớm, bãi thả, ngửa cổ. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. 2. Đọc- hiểu: Hiểu nghĩa các từ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiếng Việt lớp 4 - TẬP ĐỌC - CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
- TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn. trầm bổng, sao sớm, bãi thả, ngửa cổ. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. 2. Đọc- hiểu: Hiểu nghĩa các từ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao…. Hiểu nội dung câu chuyện: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 146, SGK (phóng to). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp:
- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định : - HS hát. 2. KTBC: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung - HS thực hiện yêu cầu. ( tiếp theo) và trả lời câu hỏi nội dung bài. + Kể lại tai nạn của hai người bột + Đất Nung đ lm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Hỏi: + Em học tập được điều gì qua nhân vật cu Đất? - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy – học bài mới. a) Giới thiệu bài: + Bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang thả - Treo tranh minh hoạ và hỏi: điều trong đêm trăng. +Bức tranh vẽ cảnh gì? + Em vui sướng khi đi thả diều. Em mơ ước sao mình có thể bay lên cao mãi, cất + Em đã bao giờ đi thả diều chưa? Cảm giác tiếng sáo du dương như cánh diều. của em khi đó như thế nào? - Lắng nghe.
- - Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. - 1 em đọc tồn bi * Luyện đọc - HS tiếp nối nhau đọc bài theo trình tự. + Đoạn 1: Tuổi thơ của tôi……đến vì - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài sao sớm. ( 3 lượt HS đọc ) . GV sửa chữa lỗi phát âm , + Đoạn 2: Ban đêm…… đến nỗi khát ngắt giọng cho từng HS. khao của tôi. Chú ý các câu: Sáo đơn, sáo kép, sáo bè….//như gọi thấp xuống những vì sao sớm Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời/ và bao giờ cũng hi vọng khi thiết tha cầu xin: “ Bay đi diều ơi! Bay đi!”. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. Toàn bài đọc với giọng tha thiết, thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi thả diều.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ : nâng lên, hò hét, mềm mại, vui sướng, vi vu, trầm bổng, gọi thấp xuống, huyền ảo, thảm nhung, cháy lên, cháy mãi, ngửa cổ, tha thiết cầu xin, bay đi, khát khao… -Gv tóm tắt nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay trao đổi và trả lời câu hỏi. lơ lửng trên bầu trời. + Cánh diều mềm mại như cánh bướm. * Tìm hiểu bài. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu đơn, sáo kép, sáo bè… như gọi thấp hỏi. xuống những vì sao sớm. + Tác giả đã quan sát cánh diều bằng tai + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh và mắt. diều? - Lắng nghe. + Đoạn 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều. - 1 HS đọc thành tiếng ,cả lớp đọc thầm, + Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những trao đổi và trả lời câu hỏi .
- giác quan nào? + Các bạn hò hét nhau thả diều thi ,sung -Gv: Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời . cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp + Nhìn lên bầu trời đêm khuya huyền ảo hơn. , đẹp như một tấm nhung khổng lồ, bạn - Tóm ý chính đoạn 1. nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng . - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả Suốt một thời mới lớn , bạn đã ngửa cổ lời câu hỏi. chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng, tha vui sướng như thế nào? thiết cầu xin “ Bay đi diều ơi! Bay đi!” + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em - Lắng nghe. những ước mơ đẹp như thế nào? + Đoạn 2 nói lên rằng trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. - Gv: Cánh diều là ước mơ, là khao khát của trẻ - Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ thơ. Mỗi bạn trẻ thả diều đều đặt ước mơ của những cánh diều. mình vào đó . Những ước mơ đó sẽ chắp cánh Tôi đã ngửa cổ suốt cả một thời…. cho bạn trong cuộc sống. mang theo nỗi khát khao của tôi.
- - Tóm ý chính đoạn 2. - 1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời câu hỏi. - Gọi 1 HS đọc câu mở bài và kết bài. +Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. - Lắng nghe. - Gọi HS đọc câu hỏi 3. + Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục - Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ. Nó là kỉ đồng. niệm đẹp, nó mang đến niềm vui sướng và - 1 HS nhắc lại ý chính. những khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng khi thả diều. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi + Bài văn nói lên điều gì? để tìm ra giọng đọc ( như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc theo cặp. - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. Tuổi thơ tôi được nâng lên từ những cánh - 3 cặp thi đọc trước lớp. diều. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả điều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu - Cả lớp . trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè…như gọi thấp xuống những vì sao sớm. - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn, bài văn. - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò - Hỏi: Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì ? - Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Tuổi Ngựa ,mang một đồ chơi mà mình có đến lớp. - Nhận xét tiết học.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi cuối kỳ II môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2011-2012
10 p | 604 | 144
-
Tổng hợp đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2017-2018
17 p | 639 | 68
-
Đề thi cuối kỳ I môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2012-2013
29 p | 451 | 59
-
Đề thi kỳ I môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2012-2013
9 p | 180 | 20
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 9: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Ước mơ (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
12 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 19: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tài năng (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
14 p | 18 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 1: Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
21 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 4: Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
24 p | 24 | 1
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Tiên Phong, Ba Vì
6 p | 9 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 8: Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
22 p | 26 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 7: Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
13 p | 25 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 6: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trung thực, tự trọng (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
16 p | 23 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 4: Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
16 p | 16 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 3: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
9 p | 16 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 3: Luyện từ và câu Từ đơn và từ phức (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
10 p | 24 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 2: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
15 p | 21 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 4: Kể chuyện Một nhà thơ chân chính (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
15 p | 18 | 1
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Mỹ Phước A, Măng Thít
9 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn