Tiếng Việt lớp 4 - TẬP LÀM VĂN - KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
lượt xem 24
download
Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện . 2 Biết kể lại lời nói và ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp . II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét . -Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp . -Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp –...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiếng Việt lớp 4 - TẬP LÀM VĂN - KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
- TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. Mục tiêu: 1 Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện . 2 Biết kể lại lời nói và ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp . II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét . -Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp . -Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : - 2 HS trả lời câu hỏi 1) Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý tả những gì ? 2) Tại sao cần phải tả ngoại hình nhân
- vật ? - Gọi HS hãy tả đặc điểm ngoại hình của - 1 HS tả lại bằng lời của mình . ông lão trong truyện Người ăn xin ? Ông lão già yếu , lom khom chống gậy , quần áo ông rách tả tơi trông thật thảm hại . Đôi mắt tái nhợt , đôi mắt đỏ đọc và giàn giụa nước mắt . Trông ông thật khổ - Nhận xét cho điểm từng HS . sở . Ông chìa đôi bàn tay sưng húp , 2. Bài mới: bẩn thỉu . a) Giới thiệu bài: - Hỏi : Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện ? - Những yếu tố : hình dáng , tính tình -Gv: Để làm một bài văn kể chuyện sinh , lời nói , cử chỉ , suy nghĩ , hàng động , ngoài việc nêu ngoại hình , hành động tạo nên một nhân vật . động của nhân vật , việc kể lại lời nói , ý - Lắng nghe . nghĩ của nhân vật cũng có tác dụng khắc họa rõ nét nhân vật ấy . Gìơ học hôm nay giúp các em hiểu biết cách làm điều ấy
- trong văn kể chuyện . b) Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong - Yêu cầu HS tự làm bài . SGK . - Gọi HS trả lời . - Mở SGK trang 30 - 31 và ghi vào -GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu . vởnháp - Gọi HS đọc lại . - 2 đến 3 HS trả lời . + Những câu ghi lại lời nói của cậu - Nhận xét , tuyên dương những HS tìm bé : Ông đừng giận cháu , cháu đúng các câu văn . không có gì để cho ông cả . + Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé : · Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu Bài 2 xí biết nhường nào . - Hỏi : · Cả tôi nữa , tôi cũng vừa nhận được + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên chút gì của ông lão . điều gì về cậu ?
- + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên + Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết cậu là người nhân hậu , giàu tình của cậu bé ? thương yêu con người và thông cảm Bài 3 với nỗi khốn khổ của ông lão . - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng . + Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu . - Yêu cầu HS đọc thầm , thảo luận cặp đôi câu hỏi : Lời nói , ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác - 2 HS đọc tiếp nối nhau đọc thành nhau ? tiếng . - Gọi HS phát biểu ý kiến . - Đọc thầm , thảo luận cặp đôi . - HS tiếp nối nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng . Cách a) Tác giả kể lại nguyên văn lời - Nhận xét , kết luận và viết câu trả lời nói của ông lão với cậu bé . vào cạnh lời dẫn . Cách b) Tác giả kể lại lời nói của ông Cách a) Tác giả dẫn trực tiếp – tức là lão bằng lời của mình . dùng nguyên văn lời của ông lão . Do đó - Lắng nghe , theo dõi , đọc lại .
- các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (ông – cháu ) . Cách b) Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ông lão , tức là bằng lời kể của mình . Người kể xưng tôi , gọi người ăn xin là ông lão . - Hỏi : + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? + Có những cách nào để kể lại lời nói và + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của ý nghĩ của nhân vật ? nhân vật để thấy rõ tính cách của c) Ghi nhớ nhân vật . - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 , + Có 2 cách : lời dẫn trực tiếp và lời SGK dẫn gián tiếp . - Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn trực tiếp , lời dẫn gián tiếp . - 3 HS đọc thành tiếng . - HS tìm đoạn văn có yêu cầu . Ví dụ : + Trong giờ học , Lê trách Hà đè tay lên vở, làm quăn vở của Lê . Hà vội
- nói : “ Mình xin lỗi , mình không cố ý .” d) Luyện tập + Thấy Tấm ngồi khóc , Bụt hỏi : “ Bài 1 Làm sao con khóc ? ” Bụt liền bảo - Gọi HS đọc nội dung . cho Tấm cách có quần áo đẹp đi hội . - Yêu cầu HS tự làm . - 2 HS đọc thành tiếng . - Gọi HS chữa bài : HS dưới lớp nhận xét - Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời , bổ sung . dẫn trực tiếp , gạch 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp . - 1 HS đánh dấu trên bảng lớp . + Lời dẫn gián tiếp : bị chó sói đuổi . + Lời dẫn trực tiếp : - Hỏi : Dựa vào dấu hiệu nào , em nhận ra · Còn tớ , tớ sẽ nói là đang đi thì gặp lời dẫn gián tiếp , lời dẫn trực tiếp ? ông ngoại . · Theo tớ , tốt nhất là chúng mình - Nhận xét , tuyên dương những HS làm nhận lỗi với bố mẹ . đúng . -Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn - Kết luận : Khi dùng lời dẫn trực tiếp , được đặt sau dấu hai chấm phối hợp
- các em có thể đặt sau dấu hai chấm phối với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay ngoặc kép . dấu ngoặc kép . Còn khi dùng lời dẫn -Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nói gián tiếp không dùng dấu ngoặc kép hay : rằng , là và dấu hai chấm . dấu gạch ngang đầu dòng nhưng đằng - Lắng nghe . trước nó có thể có hoặc thêm vào các từ rằng , là và dấu hai chấm . Bài 2 - Gọi HS đọc nội dung . - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm . - Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và hoàn thành phiếu . - 2 HS đọc thành tiếng nội dung . - Hỏi : Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì ? - Thảo luận , viết bài . - Cần chú ý : Phải thay đổi từ xưng hô và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu - Yêu cầu HS tự làm . hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , dòng hay dấu ngoặc kép . các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Chốt lại lời giải đúng . - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung .
- - Nhận xét , tuyên dương những nhóm HS làm đúng . * Lời dẫn trực tiếp Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo , bèn hỏi bà hàng nước : - Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này . Bà lão bảo : - Tâu bệ hạ , trầu này do chính bà têm đấy ạ ! Bài 3 Nhà vua không tin , gặng hỏi mãi , Tiến hành tương tự bài 2 . bà lão đành nói thật : - Hỏi : Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành - Thưa , đó là trầu do con gái già têm lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì ? . - Cần chú ý : Ta đổi từ xưng hô , bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu 3. Củng cố, dặn dò: dòng , gộp lại lời kể với lời nhân vật . - Nhận xét tiết học . Lời giải : Bác thợ hỏi Hòe là cậu có - Dặn HS về nhà làm lại bài 2 , 3 vào vở thích làm thợ xây không .Hòe đáp
- và chuẩn bị bài sau . rằng Hòe thích lắm. -HS cả lớp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi cuối kỳ II môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2011-2012
10 p | 606 | 144
-
Tổng hợp đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2017-2018
17 p | 644 | 68
-
Đề thi cuối kỳ I môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2012-2013
29 p | 455 | 59
-
Đề thi kỳ I môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2012-2013
9 p | 182 | 20
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Tiên Phong, Ba Vì
6 p | 17 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 1: Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
21 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 4: Kể chuyện Một nhà thơ chân chính (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
19 p | 23 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 7: Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
13 p | 27 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 8: Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
22 p | 30 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 4: Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
16 p | 20 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 4: Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
24 p | 28 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 7: Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
29 p | 21 | 1
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Mỹ Phước A, Măng Thít
9 p | 5 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 3: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
9 p | 21 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 4: Kể chuyện Một nhà thơ chân chính (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
15 p | 18 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 3: Luyện từ và câu Từ đơn, từ phức (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
24 p | 64 | 0
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 8: Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
39 p | 18 | 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn tiếng Việt lớp 4 năm 2024-2025 có đáp án - Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn
11 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn