Tiếng Việt lớp 4 - TẬP LÀM VĂN - -THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
lượt xem 29
download
Hiểu được thế nào là miêu ta?. Tìm được những câu văn miêu tả trong đoạn văn, đoạn thơ. Biết viết đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiếng Việt lớp 4 - TẬP LÀM VĂN - -THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
- TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ? I. Mục tiêu: Hiểu được thế nào là miêu ta?. Tìm được những câu văn miêu tả trong đoạn văn, đoạn thơ. Biết viết đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 2 ( phần nhận xét ). III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định. - HS hát. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS kể lại truyện theo 1 trong 4 đề tài ở -2 HS kể chuyện . bài tập 2 .Yêu cầu cả lớp theo dõi và trả lời câu - HS dưới lớp trả lời câu hỏi . hỏi : Câu chuyện bạn kể được mở đầu và kết thúc bằng cách nào ? - Nhận xét HS kể chuyện . HS trả lời câu hỏi và
- cho điểm từng HS . 3. Dạy – học bài mới. a) Giới thiệu bài: - Khi nhà em bị lạc mất con mèo ( con chó ) . - Em phải nói rõ cho mọi người biết Muốn tìm được đúng con vật nhà mình em phải con mèo ( chó ) nhà mình to hay nhỏ, nói thế nào khi muốn hỏi mọi người xung lông màu gì … quanh ? - Nói như vậy là em đã miêu tả con mèo ( con chó ) nhà mình để cho mọi người biết đặc điểm - Lắng nghe. của nó . Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được Thế nào là miêu tả . - Ghi tựa. - HS nhắc lại. b) Tìm hiểu ví dụ : Câu 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . HS cả lớp - Một HS đọc thành tiếng . HS cả lớp theo dõi và tìm những sự vật được miêu tả . theo dõi , dùng bút chì gạch chân những vật được miêu tả . - Gọi 1 HS phát biểu ý kiến . - Các sự vật được miêu tả : cây sòi – cây cơm nguội , lạch nước . Câu 2
- - Phát phiếu và bút cho 4 HS yêu cầu HS trao - Hoạt động trong nhóm . đổi và hoàn thành. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng . - Gọi 1 HS nhận xét, bổ sung . - Nhận xét , bổ sung phiếu trên bảng . - Nhận xét lời kết luận đúng . TT Tên sự vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động M:1 Cây sòi cao lớn Lá đỏ Lá rập rình lay động chói lọi như những đốm lửa đỏ. 2 Cây cơm Lá vàng Lá rập rình lay động nguội rực rỡ như những đốm lửa vàng . 3 Lạch nước Trườn trên mấy tảng đá Róc rách luồn dưới mấy gốc cây ( chảy ) ẩm thực Câu 3
- - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi : - Đọc thầm lại đoạn văn và trả lời câu + Để tả được hình bóng của cây sòi, màu sắc hỏi. của lá cây sòi , cây cơm nguội. Tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ? + Tác giả phải quan sát bằng mắt. + Để tả được chuyển động của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Tác giả phải quan sát bằng mắt. + Còn sự chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Tác giả phải quan sát bằng mắt và + Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế, bằng tai. người viết phải làm gì? + Muốn như vậy người viết phải quan - Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi sát kĩ bằng nhiều giác quan. bật của sự vật để giúp người đọc, người nghe - Lắng nghe. hình dung được các sự vật ấy. Khi miêu tả người viết phối hợp rất nhiều giác quan để quan sát khiến cho sự vật được miêu tả thêm đẹp hơn, sinh động hơn. c) Ghi nhớ. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt 1 câu văn miêu tả đơn giản. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm + Mẹ em hơi gầy.
- + Chú chó nhà em lông đen mượt. + Tiếng chim kêu ríu rít trong vòm cây. - Nhận xét, tuyên dương HS đặt câu đúng, hay. + Tiếng lá cây rơi xào xạc. d) Luyện tập. Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS đọc thầm truyện Chú Đất Nung, dùng bút chì gạch chân những câu văn miêu tả trong bài - Gọi HS phát biểu. - Câu văn: “Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi - Nhận xét, kết luận: Trong truyện Chú Đất trong mái lầu son”. Nung chỉ có một câu văn miêu tả: “ Đó là một - Lắng nghe. chàng kị sĩ …… lầu son”. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và - Lắng nghe. giảng: Hình ảnh sự vật trong cơn mưa được Trần Đăng Khoa tạo nên rất sinh động và hay. Phải có con mắt tinh tế khi nhìn sự vật mới
- miêu tả được như vậy. Chúng mình cùng thi xem lớp ta ai sẽ viết được những câu văn miêu tả sinh động nhất. + Em thích hình ảnh: - Hỏi: + Trong bài thơ Mưa, em thích hình ảnh Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười. nào? Cây dừa sải tay bơi. Ngọn mùng tơi nhảy múa. Khắp nơi toàn màu trắng của nước. Bố bạn nhỏ đi cày về… - Tự viết bài. - Đọc bài văn của mình trước lớp. - Yêu cầu HS viết đoạn văn miêu tả. - Gọi HS đọc bài viết của mình. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS và cho điểm các em viết hay. - Ví dụ: + Cây dừa ngoài ngõ oằn mình theo chiều gió. Lá dừa như những cánh tay người đang sải bơi giữa dòng nước trắng xóa, mênh mông. + Sấm rền vang rồi bỗng nhiên “ đùng đùng, đoàng đoàng” làm cho mọi người giật nảy
- mình, tưởng như sấm đang ở ngoài sân, cất tiếng cười khanh khách. 4. Củng cố , dặn dò. - Hỏi: Thế nào là miêu tả? - GV: Muốn miêu tả sinh động những cảnh, người , sự vật trong thế giới xung quanh, các - Cả lớp. em cần chú ý quan sát, học quan sát để có những hiểu biết phong phú, có khả năng miêu tả sinh động đối tượng. - Dặn HS ghi lại 1 , 2 câu miêu tả một sự vật mà các em quan sát được trên đường đi học. - Chuẩn bị bài Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. - Nhận xét tiết học.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi cuối kỳ II môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2011-2012
10 p | 604 | 144
-
Tổng hợp đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2017-2018
17 p | 640 | 68
-
Đề thi cuối kỳ I môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2012-2013
29 p | 452 | 59
-
Đề thi kỳ I môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2012-2013
9 p | 180 | 20
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 9: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Ước mơ (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
12 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 1: Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
21 p | 20 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Tiên Phong, Ba Vì
6 p | 12 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 4: Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
24 p | 24 | 1
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Mỹ Phước A, Măng Thít
9 p | 3 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 8: Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
22 p | 26 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 7: Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
13 p | 26 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 6: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trung thực, tự trọng (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
16 p | 24 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 4: Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
16 p | 18 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 3: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
9 p | 16 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 3: Luyện từ và câu Từ đơn và từ phức (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
10 p | 25 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 2: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
15 p | 21 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 4: Kể chuyện Một nhà thơ chân chính (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
15 p | 18 | 1
-
Đề thi giữa học kì 1 môn tiếng Việt lớp 4 năm 2024-2025 có đáp án - Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn
11 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn