Tiết 21 BÀI TẬP.
lượt xem 6
download
Học sinh nắm được dạng bài tập và phương pháp giải bài tập đó. Có cơ sở để tiếp thu kiến thức tiếp theo. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết 21 BÀI TẬP.
- Tiết 21 BÀI TẬP. A. CHUẨN BỊ: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Học sinh nắm được dạng bài tập và phương pháp giải bài tập đó. Có cơ sở để tiếp thu kiến thức tiếp theo. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk. Trò: vở, nháp, sgk và chuẩn bị bài tập ở nhà. B. Thể hiện trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: (10) Nêu phương trình chính tắc của Elíp? Muốn lập được phương trình chính tắc của E, ta phải xác định được yếu tố nào? CH: AD: Viết phương trình chính tắc của E biết độ dài trục lớn bằng 6 và tiêu cự bằng 4?
- x2 y 2 Phương trình chính tắc: 2 2 1 . Trong đó: a > b > 0 và b2 = a2 - a b 4đ 2 c Từ PTCT của E, ta biết được: toạ độ các đỉnh, tiêu điểm, tâm sai. ĐA: Mà b2 = a2 - c2 = 5 6đ AD: Ta có: 2a = 6 a = 3; 2c = 4 c = 2; x2 y 2 Vậy: PTCT của E là: 1. 9 5 II. Dạy bài mới: Ta đã biết các dạng bài toán viết phương trình chính tắc của E, dạng bài toán tìm tâm sai của E líp . Vậy ngoài ra còn có những dạng toán cơ bản nào liên quan đến E? phương pháp giải đối với các dạng toán đó như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu bài tập sau: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG tg 20 Bài 1. Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) . GV: gọi hS đọc đề bài Trong đó và (O) nằm trong đường tròn (O’). Tìm Em có nhận xét gì về yêu quĩ tích tâm I các đường tròn tiếp xúc với hai cầu của bài toán đường tròn đã cho. Hai đường tròn tiếp xúc nhau có mấy khả năng sảy ra? HS: 2 khả năng tiếp xúc trong và tiếp xúc ngoài.
- GV: Trong giả thiết của bài A A r I toán có những khả năng r B R’ I R’ R R tiếp xúc nào sảy ra? O’ O’ O *O B HS: Có thể (I) tiếp xúc trong với (O’) và tiếp xúc ngoài với (O) hoặc Có thể Lời giải. (I) tiếp xúc trong với (O’) và * Nếu O và O’ không trùng nhau. tiếp xúc trong với (O) Giả sử (I;r) tiếp xúc với (O;R) tại B, Tiếp xúc với GV: hướng dẫn hs vẽ hình. (O’;R’) tại A. GV: để tìm quỹ tích của + (I;r) tiếp xúc ngoài với (O;R) tại B, Tiếp xúc điểm I ta phải làm thế nào? trong với (O’;R’) tại A. HS: Tìm mối liên hệ giữa IO’ = R’ – r và IO = R + r vì vậy điểm I phải tìm với các điểm IO + IO’ = R + R’ > OO’ vì O, O’ cố định. cố định, với các yếu tố vậy quĩ tích các điểm I cần tìm là E líp nhận O và không đổi.. O’ là hai tiêu điểm có độ dài trục lớn là R + R’ GV: hãy xác định các yếu tố + (I;r) tiếp xúc trong với (O;R) tại B, Tiếp xúc cố định, các yếu tố không trong với (O’;R’) tại A. đổi. IO + IO’ > OO’ HS: O, O’ cố định, R và R’ IO = r – R và IO’ = R’ – r không đổi. Vậy IO + IO’ = R’ – R > OO’ GV: Em có nhận xet gì về vậy quĩ tích các điểm I cần tìm là E líp nhận O và tiếp điểm và tâm của hai O’ là hai tiêu điểm có độ dài trục lớn là R’ – R đường tròn?
- + Nếu O và O’ trùng nhau: ( về nhà tưong tự xét HS: các điểm đó thẳng hàng. quỹ tích các điểm I cần tìm là đường tròn tâm GV: Sử dụng hệ thức sác lơ O) tính IO và IO’ Bài 3. y GV: gọi HS độc đề bài. A(c;y) x F1 F2 A1 (a;0) O A2( -a;0) B(c;-y) GV: Từ đề bài em hãy cho biết toạ độ của các tiêu điểm HS: Theo giả thiết tạo độ 17 của các tiêu điểm là.... GV: Chú ý phương trình đã cho đã là phương trình Lời giải chính tắc chưa?quan hệ + Nếu a > b => hai tiêu điểm F1(- c;0) F2(c;0) của giữa a và b như thế nào khi E líp nằm trên 0x . Đường thẳng qua tiêu điểm F1 phương trình là phương có phương trình x = - c . Thay vào phương trình trình chính tắc. của E líp GV: đường thẳng vuông góc c2 y 2 2 2 b 2 .b 2 với Ox qua F1( - c; 0) có 2 a c 2 1 y b . 2 a 2 b2 a2 a phương trình như thế nào? 2 2 b2 b b y A(c; ); B (c; ) a a a HS: x = - c 2b 2 GV: muốn xác định toạ độ Vậy AB = a giao điểm của d và (E) ta
- + Nếu a < b => Hai tiêu điểm của (E ) nằm trên phải làm gì? trụcOy.Vậy đường thẳng qua tiêu điểm vuông góc HS: Thay x = -c vào pt của với ox có phương trình x = 0. Vậy thay vào (E) giải phương trình ẩn y. phương trình của E líp ta có: y2 1 y 2 b 2 y b 2 b A(0; b) B(0; b) GV: khi a < b hãy xác định Vậy trong trường hợp này AB = 2b. toạ độ của các tiêu điểm của (E) Bài 4. HS: khi đó các tiêu điểm y A(x;y) của (E) nằm trên Oy: F1(0;- x F1 F2 A1 (a;0) O c) và F2(0;c) A2(-a;0) Giả sử M(x, y) nằm trên e líp GV: Gọi HS đọc đề bài x2 y 2 1 (a b) thì a 2 b2 Vẽ hình minh hoạ. cx cx MF2 a trong đó F1(- c;0) MF1 =a+ a a F2(c;0). Bởi vậy để MF1 = 2MF2 a2 cx cx 2( a ) x . Thay Ta phải có: a+ a a 3c vào phương trình của E lip ta được
- a4 y2 a2 2 1 y 2 b2 1 2 a 2 .9c 2 b 9c như vậy b 2 9c 2 a 2 b 2 8a 2 9b 2 y2 9c 2 9c 2 + Nếu 8a2 < 9b2 bài toán vô nghiệm. + Nếu 8a2 > 9b2 ta có hai điểm a 2 b 8a 2 9b 2 a 2 b 8a 2 9b 2 ; M 2 ; M1 ; 3c 3c 3c 3c + Nếu 8a2 = 9b2 => 3c = a ta có một điểm M (a; 0) ( Trường hợp a < b xét tương tự ) Bài 5. Đường thẳng d qua I có phương trình tham số: x 1 at khi đó để tìm giao điểm A và B của y 2 bt x2 y 2 1 d với E líp : ta giải phương trình 16 9 2 2 1 at 2 bt 1 16 9 a2 b2 2 a 2b 14 16 9 t 2 16 9 t 1 16 9 0 (1) Phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu Nếu t1 ; t2 là nghiệm của (1) thì A(1+at1; 2+bt1) B ( 1+ at2;2+bt2).
- uu r uu r Khi đó IA (at1 ; bt1 ) ; IB (at2 ; bt2 ) Để I là trung điểm của AB thì uu uu r r r IA IB 0 t1 t2 0 a 2b Theo định lý viét t1 t2 0 0 16 9 chọn a = 32 và b = -9 . Vậy x 1 32t x 1 y 2 d: y 2 9t 9 32 9 x 32 y 73 0. Hãy nêu các dạng bài tập chính của (E)? III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(2’) Làm các bài tập còn lại. Ôn lại các bài tập từ đầu chương(xác định dạng và phương pháp giải tương ứng). Chuẩn bị bài tập trang 50.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiết: 52 BÀI TẬP (DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT)
5 p | 668 | 69
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm tạo hứng thú và nâng cao chất lượng cho học sinh khi dạy tiết 21 – bài tập, Tin học lớp 11
30 p | 353 | 57
-
Bài giảng Tiếng việt 4 tuần 21 bài: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
25 p | 239 | 35
-
TIẾT 21: LUYỆN TẬP DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT
5 p | 213 | 26
-
Tiết 21: Bài Tập Về Lực Đàn Hồi Và Lực MA Sát
9 p | 164 | 17
-
Giáo án Tập làm văn 4 - Tiết 21: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
5 p | 249 | 16
-
Tiết 21. BÀI TẬP
9 p | 146 | 15
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 21 SGK Toán 1
3 p | 159 | 10
-
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 21: Luyện tập
4 p | 23 | 9
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 21: Luyện tập
9 p | 17 | 8
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 21: Luyện tập
10 p | 20 | 8
-
Tiết 21: LUYỆN TẬP
4 p | 80 | 6
-
Bài giảng Âm nhạc lớp 7 - Tiết 21: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6
36 p | 11 | 4
-
Giải bài luyện tập SGK Toán 5 tiết 19
3 p | 80 | 4
-
Tiết 21 KIỂM TRA 1 TIẾT
5 p | 81 | 4
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều năm học 2021-2022 - Tiết 21-22: Tập viết bài 52, 53, 54, 55 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
13 p | 22 | 2
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 21: Ôn tập Con người và sức khỏe (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
17 p | 34 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn