TIẾT 31 : MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI.
lượt xem 12
download
Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: Hiểu được các phếp biến đổi nhằm đưa phương trình chứa ẩn ở mẫu về dạng phương trình bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0 Hiểu được cách tìm tập nghiệm của phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TIẾT 31 : MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI.
- TIẾT 31 : MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: Hiểu được các phếp biến đổi nhằm đưa phương trình chứa ẩn ở mẫu về dạng phương trình bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0 Hiểu được cách tìm tập nghiệm của phương trình chứa ẩn ở mẫu 2.Về kĩ năng: Biết sử dụng các phép biến đổi t ương đương hay hệ quả để đưa các dạng phương trình chứa ẩn ở mẫu về dạng bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0.. Biết cách so sánh nghiệm t ìm được với điều kiện của phương trình để kết luận đúng về tập nghiệm của phương trình chứa ẩn ở mẫu . Cũng cố và nâng cao kỉ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số được qui về phương trình bậc nhất hay bậc hai. 3.Về tư duy: Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình . Hiểu được cách đưa phương trình chứa ẩn ở mẫu về dạng bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0.. 4.Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Giáo viên : . Giáo án điện tử, Máy projecter hoặc máy chiếu hay bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập. Xem điều kiện xác định của phương trình và giải phương trình chứa ẩn ở mẫu không chứa tham số Học sinh nắm vững phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn . C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển , đan xen hoạt động nhóm , dạy bài mới thông qua kiểm tra bài cũ. Phát hiện và giải guyết vấn đề . D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Kiểm tra bài cũ : 2 x 5 5x 3 1. Gỉai phương trình : x 1 3x 5 x 2 2m 1x 5m 2 1. Tìm điều kiện của các phương trình sau : x2 x2 Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giớí thiệu bài học và đặt 1 Phương trình chứa ẩn ở mẫu vấn đề vào bài dựa vào câu hỏi kiểm tra bài cũ - Lưu ý : nghiệm của phương trình phải là những giá trị thỏa - Theo dõi và ghi nhận kiến mản điều kiện của phương thức trình đó HĐ 1: Giải và biện luận a. Ví dụ : Giải và biện luận phương trình chứa ẩn ở mẫu - Dựa vào phần kiểm tra bài mx 1 2 (1) Điều kiện x ≠ -1 x 1 dạng đơn giản cũ để trả lời các câu hỏi của (1 ) (m - 2)x = 3 (2 ) - Hướng dẫn giải phương 3 mx 1 -m 2: x 2 (1 ) trình m2 x 1 Do điều kiện x ≠ -1 3 - Tìm điều kiện (1 ) 1 m 1 m2 - Đưa phương trình về dạng - Điều kiện (1 ) - m = 2 (2 ) vô nghiệm đã học - Biến đổi
- Kết luận : (m x + 1) = 2 (x + 1) - Nêu cách giải và biện luận m 2 (m - 2)x = 3 (2 ) : phương trình (1) có m 1 phương trình ax + b = 0 - Trình bày cách giải và biện 3 luận phương trình ax + b = 0 nghiệm duy nhất x m2 - Lưu ý đối chiếu với điều 3 ∙ m 2: x m = 2 hoặc m = -1: phương kiện của phương trình x ≠ -1 m2 trình (1) vô nghiệm. - Kết luận nghiệm của phương - Đối chiếu với điều kiện của (Trình bày bảng) phương trình x ≠ -1 trình (1 ) khi đối chiếu với điều kiện để tìm nghiệm 3 1 m 1 m2 - Tìm nghiệm của phương - Kết hợp với m -1 để tìm trình (2 ) khi m = 2 - Kết luận nghiệm của phương nghiệm trình (1 ) c.Ví dụ 2. Giải và biện luận (m 1) x m 2 m 1 HĐ 2: Cũng cố giải và biện x3 -Theo dỏi, ghi nhận kiến luận phương trình chứa ẩn ở Điều kiện x 3 thức, tham gia ý kiến trả lời mẫu (1) (m 1) x m 2 m( x 3) các câu hỏi của Gv - Chốt lại phương pháp (m 1) x m 2 mx 3m - Giao nhiệm vụ cho cácnhóm (m 1 m) x 3m m 2 - Đọc hiểu yêu cầu bài toán. giải và biện luận phương trình x 2(m 1) (m 1) x m 2 Vì x - 3 nên 2( m + 1 ) -3 m 1 - Tiến hành thảo luận theo x3 5 nhóm m - Theo dỏi hoạt động hs 2 - Yêu cầu các nhóm trình bày Kết luận : - Trình bày nội dung bài làm giải thích kết quả m 5 : phương trình có - Gọi hs nêu nhận xét bài làm 2 -Theo dỏi, ghi nhận kiến của các nhóm nghiệm duy nhất x = 2( m + 1) thức. P- Nhận xét kết quả bài làm
- của các nhóm m = 5 : phương trình vô 2 -- Hoàn chỉnh nội dung bài giải - Phát biểu ý kiến về bài làm nghiệm. trên cơ sở bài làm hs của các nhóm khác. ( Chiếu máy hay bảng phụ) - Lưu ý : Nếu bài giải hs tốt không cần trình chiếu mà sửa -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức trên bài làm của nhóm hoàn , tham gia ý kiến trả lời các chỉnh nhất. câu hỏi của Gv HĐ 3 : Giải và biện luận phương trình chứa ẩn ở mẫu dạng phức tạp - Hướng dẫn hs giải ví dụ 3 -Theo dỏi, ghi nhận kiến sgk theo cách phát hiện và thức, tham gia ý kiến trả lời giải guyết vấn đề c.Ví dụ 3 : Giải và biện luận các câu hỏi của Gv - Tìm điều kiện (1 ) x 2 2m 1x 5m 2 x 2 (1) x2 - Dựa vào phần kiểm tra bài - Đưa phương trình về dạng Điều kiện x > 2 đã học (1 ) x 2 2m 3x 6m 0 (2 ) - Biến đổi đưa về dạng x 2 2m 3x 6m 0 (2) ax2 + bx + c = 0 2 - 2m 3 0 Nên (2) luôn có hai nghiệm : x = 3 và x = 2m . - Nêu cách giải và biện luận - Phát biểu cách giải và biện x = 3 thỏa mãn điều kiên x > 2 2 phương trình ax + bx + c = 0 luận x = 2m > 2 m > 1 - m > 1 (2) có nghiệm x = 2m - Nhận xét nghiệm của Giải tìm nghiệm của (2 ) phương trình (2 ) 2 - 2m 3 0 Kết luận : nghiệm của (1 ) m > 1 phương trình có hai - Phương trình (2) luôn có - Tìm các nghiệm của (2) dựa nghiệm : x = 3 và x = 2m hai nghiệm x = 3 và x = 2m 2 vào 2m 3 0 m ≤ 1 : phương trình có một - Đối chiếu hai nghiệm với nghiệm x = 3 - x = 3 thỏa mãn x > 2 điều kiện x > 2 (Trình bày bảng)
- – Gỉai 2m > 2 - Tìm điều kiện của tham số m để nghiệm x = 2m của phương trình (2 ) thỏa điều kiện x > 2 - Kết luận nghiệm của phương - Trả lời kết quả trình (1 ) khi m > 1 - Kết luận nghiệm của phương trình (1 ) khi m ≤ 1 HĐ 4 . Cũng cố toàn bài - Cách giải và biện luận phương chứa ẩn ở mẫu - Hướng dẫn bài tập 2. Luyện tập: - Tùy theo trình độ hs chọn và giải một số câu hỏi trắc nghiệm phần tham khảo HĐ 5 : Dặn dò - Nắm vững cách giải và biện luận phương trình : - ax + b = 0 ; ax2 + bx + c = 0. - Ghi nhận kiến thức cần học - axb cxd cho tiết sau - a x b cx d - Xem điều kiện xác định của phương trình - Bài tập 25 ; 26 trang 85sgk E. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO : x 2 4x 2 1. Tập nghiệm của phương trình x 2 là : = x2
- a. S = 2 b. S = c. S = 0 ; 1 1 d. Một kết quả ; ; ; khác 3 3x 2. Tập nghiệm của phương trình 2 x là : x 1 x 1 3 3 b. S = 1 d. Một kết quả a. S = 1; ; c. S = ; ; 2 2 khác (m 2 2) x 2m 2 trong trường hợp m ≠ 0 là : 3. Tập hợp nghiệm của phương trình x b. T = a. T = {-2/m} ; ; c. T = R ; d. T = R\{0}. x 2 2(m 1) x 6m 2 x 2 (1) Với m là bao nhiêu thì (1) có nghiệm duy 4. Cho x2 nhất : b. m ≥ 1 ; c. m < 1 ; d. m a.. m > 1 ; ≤1 x 2 x 1 5. Phương trình: có nghiệm duy nhất khi : x m x 1 a. m≠0 b. m ≠1 và m ≠ -2 c. m ≠ 0, m ≠ 1 và m ≠ -2 d. m ≠ ; ; ; 1 xm x2 6. Phương trình có nghiệm duy nhất khi : x 1 x 1 a. m ≠ 0 b. m ≠ -1 c. m ≠ 0 và m ≠ -1 ; ; ; d. Không tồn tại m x m 7. Phương trình có nghiệm khi : = x 1 x 1 b. m ≥ 1 ; c. m < 1 ; d. m a.. m > 1 ; ≤1 2x m x 2m 3 4 x 1 8. Phương trình : có nghiệm khi : x 1 x 1 a. m ≥ 2/3 ; b. m > 2/3 c. m ≠ 2/3 e. m ≤ ; ; d. m < 2/3 ; 2/3
- 9. Với giá trị nào của tham số a thì phương trình:(x2 -5x + 4) x a = 0 có hai nghiệm phân biệt. b. 1 a < 4 a. a < 1 ; c. a 4 d. Không có giá trị nào của ; a x 4 (x2 - 3x + 2) = 0 10. Phương trình: a. Vô nghiệm b. Có nghiệm duy nhất ; c. Có hai nghiệm d. Có ba nghiệm ; 11. Với giá trị nào của a thì phương trình ( x 2) x a 0 có một nghiệm x 1 3x 1 12. Cho phương trình (1) . Hãy chỉ ra mệnh đề đúng về nghiệm của (1) 2x 3 x 1 là : 11 65 11 41 11 65 11 41 a. ; b. ; ; 14 10 14 10 11 65 11 65 11 41 11 41 c. ; d. ; ; 14 14 10 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài 13: Bài toán dân số - Ngữ văn 8
11 p | 555 | 41
-
Bài 8: Chương trình địa phương ( phần tiếng Việt ) - Bài giảng Ngữ văn 8
26 p | 502 | 18
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 2 – bài vẽ trang trí hình vuông
4 p | 237 | 17
-
Hướng dẫn giải bài 28,29,30,31,32,33 trang 48 SGK Đại số 8 tập 2
5 p | 284 | 15
-
CHƯƠNG II: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ
4 p | 181 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn tập vẽ lớp 2 – vẽ trang trí hình vuông
4 p | 156 | 13
-
CHỦ ĐỀ 9: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG - TIẾT 31
3 p | 118 | 11
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 32 SGK Toán 5
3 p | 121 | 9
-
Giáo án đại số lớp 8 - Tiết 31: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
6 p | 165 | 8
-
Giáo trình đại số lớp 7 - Tiết 31: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
7 p | 209 | 8
-
Tiết 31 LUYỆN TẬP
6 p | 69 | 6
-
TIẾT 31 HYPEBOL
6 p | 69 | 4
-
Hình 31: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG ( Tiết 5)
4 p | 69 | 4
-
Hướng dẫn giải bài 25,26,27,28,29,30,31,32,33 trang 52,53,54 Đại số 9 tập 2
8 p | 150 | 3
-
Hướng dẫn giải bài 67,68,69,70,71,72,73,74 trang 31,32 SGK Toán 8 tập 1
7 p | 255 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn