Tiết 65: HỌC (tiết 2) Bài 38: CÂN BẰNG HOÁ
lượt xem 21
download
Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học - Nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê - Ý nghĩa của cân bằng hoá học...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết 65: HỌC (tiết 2) Bài 38: CÂN BẰNG HOÁ
- Tiết 65: Bài 38: CÂN BẰNG HOÁ HỌC (tiết 2) Kiến thức cũ có liên Kiến thức mới trong bài quan cần hình thành - Phản ứng một chiều, - Các yếu tố ảnh hưởng phản ứng thuận nghịch đến cân bằng hoá học - Cân bằng hoá học - Nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê - Sự chuyển dịch cân - Ý nghĩa của cân bằng bằng hoá học I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được: - Các yếu ảnh hưởng đến cân bằng hoá học - Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp cụ thể. 2.Kĩ năng:
- - Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể. - Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II. TRỌNG TÂM: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học, nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê. III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
- V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2.Kiểm tra bài cũ: Phản ứng thuận nghịch và phản ứng một chiều? Sự chuyển dịch cân bằng? 3.Bài mới: a.Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ bài cũ b.Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY NỘI DUNG KIẾN VÀ TRÒ THỨC Hoạt động 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng hoá học Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng hoá học, dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng khi thay đổi nồng độ chất GV đàm thoại dẫn dắt HS III.Các yếu tố ảnh
- theo hệ thống câu hỏi: hưởng đến cân bằng -Khi hệ cân bằng thì vt lớn hóa học hơn ,bằng hay nhỏ hơn vn 1.Ảnh hưởng của nồng ? Nồng độ các chất có thay độ: đổi nữa hay không? Ví dụ: Xét phản ứng: -Khi thêm CO2 thì vt hay vn C(r) + CO2 (k) tăng? 2CO( k) HS: + vt = vn ,[chất ] không + Khi thêm CO2 thay đổi [CO2] tăng vt tăng + vt tăng. xảy ra phản ứng thuận ( GV bổ sung: Cân bằng cũ chiều làm giảm [CO2] ) bị phá vỡ, cân bằng mới + Khi lấy bớt CO2 được thiết lập, nồng độ các [CO2] giảm vn chất khác so với cân bằng tăng vt < vn xảy ra cũ . phản ứng nghịch ( -Khi thêm CO2 phản ứng chiều làm tăng [CO2]) xảy ra theo chiều thuận sẽ Vậy : Khi tăng hoặc làm giảm hay tăng nồng độ giảm nồng độ của một
- chất trong cân bằng thì CO2 ? cân bằng bao giờ cũng HS: làm giảm [CO2] chuyển dịch theo chiều -GV: Em hãy nhận xét làm giảm tác dụng của phản ứng thuận trong việc tăng hoặc giảm nghịch khi tăng nồng độ nồng độ của chất đó. một chất thì CBHH dịch Lưu ý : Chất rắn không chuyển về phía nào? làm ảnh hưởng đến cân Tương tự với trường hợp bằng của hệ. lấy bớt CO2 HS dựa vào sgk đưa ra nhận xét cuối cùng về ảnh hưởng của nồng độ. Hoạt động 2: Ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng hoá học Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng hoá học, dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng khi thay đổi áp suất
- GV mô tả thí nghiệm và đàm 2.Ảnh hưởng của áp thoại gợi mở, nêu vấn đề để suất : giúp HS tìm hiểu ảnh hưởng Khi tăng hoặc giảm của áp suất áp suất chung của hệ cân bằng thì cân Ví dụ: Xét phản ứng: 2NO2 (k) bằng bao giờ cũng N2O4 (k) chuyển dịch theo -Nhận xét phản ứng: chiều làm giảm tác +Cứ 1 mol N2O4 tạo ra 2 dụng của việc tăng mol NO2 =>phản ứng thuận hoặc giảm áp suất làm tăng áp suất . đó +Cứ 2mol NO2 tạo ra 1 *Lưu ý : Khi số mol mol N2O4 => phản ứng nghịch khí ở 2 vế bằng làm giảm áp suất. nhau thì áp suất -Sự ảnh hưởng của áp suất đến không ảnh hưởng cân bằng: đến cân bằng. + Khi tăng p chung số Ví dụ: H2(k) + mol NO2 giảm, số mol N2O4 I2(k) 2HI (k)
- tăng => cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ( làm giảm áp suất của hệ ) + Khi giảm p chung số mol NO2 tăng, số mol N2O4 giảm => cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ( làm tăng áp suất ) Hoạt động 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hoá học Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hoá học, dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng khi thay đổi nhiệt độ GV đàm thoại gợi 3.Ảnh hưởng của nhiệt độ: mở, nêu vấn đề để *Phản ứng thu nhiệt và phản giúp HV tìm hiểu ứng toả nhiệt: ảnh hưởng của -Phản ứng thu nhiệt là phản nhiệt độ.
- Xét phản ứng: ứng lấy thêm năng lượng để tạo (k) sản phẩm .Kí hiệu: H > 0. N 2O 4 -Phản ứng toả nhiệt là phản 2NO2 (k) H = ứng mất bớt năng lượng . Kí +58kJ ) hiệu H < 0. (không màu (nâu đỏ) *Ví dụ: Xét phản ứng: +Khi đun nóng N2O4 (k) 2NO2 (k) H = hỗn hợp màu +58kJ nâu đỏ của hỗn (không màu ) (nâu đỏ) hợp khí đậm lên -Nhận xét: =>phản ứng xảy ra +Phản ứng thuận thu nhiệt vì theo chiều thuận H = +58kJ >0 nghĩa là chiều thu +Phản ứng nghịch tỏa nhiệt vì nhiệt (giảm nhiệt H =-58kJ < 0 độ phản ứng) -Ảnh hưởng của nhiệt độ đến +Khi làm lạnh hỗn cân bằng hóa học: Khi tăng hợp màu nâu đỏ nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch của hỗn hợp khí
- nhạt dần =>phản theo chiều phản ứng thu nhiệt ứng xảy ra theo (giảm tác dụng tăng nhiệt chiều nghịch nghĩa độ).Khi giảm nhiệt độ, cân bằng là chiều tỏa nhiệt phản ứng chuyển dịch theo độ chiều phản ứng tỏa nhiệt (giảm (tăng nhiệt phản ứng). tác dụng giảm nhiệt độ) Hoạt động 4: Nguyên lí chuyển dịch cân bằng và vai trò của chất xúc tác Mục tiêu: Biết nguyên lí chuyển dịch cân bằng và vai trò của chất xúc tác GV : Em hãy nêu Kết luận:Nguyên lí chuyển điểm giống nhau của dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê: dịch Một phản ứng thuận nghịch chiều chuyển CBHH khi có một yếu đang ở trạng thái cân bằng tố (nồng độ, nhiệt độ, khi chịu một tác động từ bên áp suất )tác động đến ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân pư thuận nghịch.
- bằng sẽ chuyển dịch theo HS nêu nguyên lí chiều làm giảm tác động bên ngoài đó. trình 4.Vai trò của xúc tác: GV bày theo - Không ảnh hưởng đến CBHH sgk - Làm cho CB được thiết lập nhanh hơn Hoạt động 5: Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học trong sản xuất hoá học Mục tiêu: Biết cách tăng hiệu suất phản ứng trong sản xuất hoá học GV đặt IV. Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân hỏi bằng hóa học trong sản xuất hóa học. câu đàm thoại Ví dụ 1: Trong sản xuất axit sunfuric cùng HS phải thực hiện phản ứng sau trong diều kiện nào?(nồng độ, nhiệt độ, áp suất ) 2SO2 (k) +O2 (k) 2SO3 (k) H <
- 0 GV có thể Giải: lấy thêm ví Để phản ứng chuyển dịch theo chiều dụ minh thuận thì: hoạ + dư không khí ( dư oxi) CaCO3 (r) + nhiệt độ khá cao 4500C CaO(r) + + xúc tác V2O5 CO2(k) H Ví dụ 2: Cần thực hiện ở điều kiện nào
- 4. Củng cố: Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH, ý nghĩa của CBHH 5. Dặn dò: Xem lại chương 7 Rút kinh nghiệm : .................................................................................. ......................................................................... .................................................................................. ......................................................................... .................................................................................. ......................................................................... .................................................................................. ......................................................................... .................................................................................. ......................................................................... Chủ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TIẾT 119 : CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYN (hoặc đoạn trích)
4 p | 690 | 21
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 65 SGK Lịch sử 10
3 p | 116 | 20
-
Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
6 p | 297 | 12
-
Tiết 65: 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐI
5 p | 80 | 11
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 65 SGK Toán 1
3 p | 219 | 11
-
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 65+66
12 p | 152 | 8
-
Hướng dẫn giải bài 65 trang 51 SGK Đại số 7 tập 2
6 p | 100 | 8
-
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 65 SGK Lịch sử 12
3 p | 102 | 7
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 159 SGK Toán 1
4 p | 76 | 7
-
Hướng dẫn giải bài 65 trang 94 SGK Hình học 9 tập 2
5 p | 176 | 7
-
Giáo án Toán 2 chương 3 bài 18: 65-38,46-17,57-28,78-29
5 p | 113 | 7
-
Giáo án sinh học lớp 7 - TIẾT 65: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 2)
4 p | 208 | 6
-
Hướng dẫn giải bài 65,66 trang 137 SGK Hình học 7 tập 1
5 p | 105 | 5
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021: Luyện tập (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
10 p | 17 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 35: Đánh giá cuối học kì 2 (Tiết 3)
2 p | 8 | 3
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 trang 64,65 SGK Lý 10
8 p | 231 | 2
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 65 SGK Lý 8
8 p | 133 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn