intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết thứ 7 : NGUYÊN TỬ CẤU TẠO VỎ

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

68
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử. - Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N, O, P, Q).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết thứ 7 : NGUYÊN TỬ CẤU TẠO VỎ

  1. Tiết thứ 7 : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Kiến thức cũ có liên Kiến thức mới trong bài quan cần hình thành - Thành phần cấu tạo - Sự chuyển động của nguyên tử electron trong nguyên tử theo quan niệm cũ và - Đặc điểm electron mới Lớp và lớp - phân electron I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được:
  2. - Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử. - Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N, O, P, Q). - Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. 2.Kĩ năng: Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp. 3.Thái độ: Kích thích sự yêu thích môn học II. TRỌNG TÂM: - Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử - Lớp và phân lớp electron
  3. III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử *Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2.Kiểm tra bài cũ: (0 phút) 3.Bài mới: a) Đặt vấn đề: Vỏ nguyên tử được tạo nên bởi hạt nào? - Hs trả lời  Các electron ở lớp vỏ nguyên tử chuyển động như thế nào? Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu xem. b) Triển khai bài
  4. HOẠT ĐỘNG THẦY NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TRÒ Hoạt động 1: Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử Mục tiêu: Phân biệt được sự chuyển động của electron trong nguyên tử theo quan niệm cũ và mới I.SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ: - Gv thông tin và trình 1.Quan niệm cũ (theo E.Rutherford chiếu mô hình nguyên tử N.Bohr, A.Sommerfeld): Electro của Bo hs quan sát chuyển động quanh hạt nhân nguyê - Theo quan niệm hiện tử theo những quỹ đạo hình bầu dụ đại thì các electron hay hình tròn (Mẫu nguyên tử hàn chuyển động như thế tinh). nào? 2.Quan niệm hiện đại: Các electro - Hs trả lời chuyển động rất nhanh quanh hạt nhâ
  5. - Gv trình chiếu mô hình nguyên tử trên những quỹ đạo khôn nguyên tử hiện đại cho xác định tạo thành những đám mây gọi là obitan. hs quan sát Hoạt động2: Lớp electron và phân lớp electron Mục tiêu: Biết trong nguyên tử có bao nhiêu lớp e, mối lớp e có bao nhiêu phân lớp và thứ tự mức năng lượng của các lớp electron chuyển II.LỚP ELECTRON VÀ PHÂN Các electron động không theo quỹ đạo LỚP ELECTRON: nhất định nhưng không 1. Lớp electron: phải hỗn loạn mà vẫn - Gồm những e có mức năng lượn tuân theo quy luật nhất gần bằng nhau. định - Các electron phân bố vào v - Gv thông tin về lớp và nguyên tử từ mức năng lượng thấp đế phân lớp mức năng lượng cao( từ trong ra ngoà ) trên 7 mức năng lượng ứng với 7 lớ electron:
  6. Mức năng 1 2 3 4567 lượng n Tên lớp K L MNOP Q 2.Phân lớp electron: - Mỗi lớp chia thành các phâ lớp Các e trên cùng một phân lớ - có mức năng lượng bằng nhau. Có 4 loại phân lớp: s, p, d, f. - Lớp thứ n có n phân lớp ( vớ - n  4). 4. Củng cố: Kể tên các lớp, phân lớp e trong nguyên tử, số phân lớp trong một lớp?  Câu hỏi trắc nghiệm 5. Dặn dò:  Sách GK: Câu 1  4/trang 22.
  7.  Sách BT: Câu 1.25  1.31/trang 8 và 9  Chuần bị phần III Rút kinh nghiệm: .................................................................................. ......................................................................... .................................................................................. .......................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2