Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRƯỚC PHẪU THUẬT<br />
TRONG TÁI TẠO HỐ MỔ<br />
Lê Hoàng Phong*, Phan Gia Duy Linh**, Phạm Ngọc Chất***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Giới thiệu các tiêu chuẩn đánh giá trước phẫu thuật trong tái tạo xương chũm. Đánh giá khả<br />
năng chấp nhận san hô sinh học trong xương thái dương.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Thực nghiệm lâm sàng, mô tả hàng loạt ca.<br />
Kết quả: Qua 64 ca được phẫu thuật tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM từ 01/2010 đến 09/2012:<br />
Trong thời gian nghiên cứu chưa ghi nhận thải ghép. Kết quả: Tốt 82,85%, Trung bình: 12,75%, Xấu: 4,40%. Có<br />
6 tiêu chuẩn đánh giá trước phẫu thuật: Tình trạng hố mổ, biểu bì lót hố mổ, thể tích hố mổ, tường dây VII,thính<br />
lực đường xương trước mổ và CT scan tai.<br />
Kết luận: Tiêu chuẩn đánh giá trước phẫu thuật với bảng thang điểm rất dễ áp dụng. Sử dụng keo sinh học<br />
trong lấp hố mổ chũm bằng san hô sinh học có nhiều ưu điểm hơn.<br />
Từ khóa: Hố mổ chũm, lấp, keo sinh học, tái tạo.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE PRE-OPERATION EVALUATING STANDARDS OF THE MASTOID CAVITY<br />
RECONSTRUCTION<br />
Le Hoang Phong, Phan Gia Duy Linh, Pham Ngoc Chat<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 177- 182<br />
Objective: Introducing the pre-operation evaluating standards of the mastoid cavity obliteration. Evaluating<br />
the acceptant capacity of biocoral in temporal bone.<br />
Study design: The randomized trial study and descriptive study as case series.<br />
Result: The study has been performing in HCMC E.N.T. Hospital on 64 patients from 01/2010 to 09/2012:<br />
No appearance of elimination in research-time. Obliterated result: Good: 82.85 %, Average: 12.75 %, Bad 4.40<br />
%. There are 6 factors exert an influence on result: mastoid cavity condition, mastoid cavity epithilium, mastoid<br />
cavity volume, posterior bony canall wall, the bone conduction thresholds in audiometry result and the temporal<br />
bone CT scan result.<br />
Conclusion: The pre-operation evaluating standards with scale are applied very easily. Using the fibrin glue<br />
in the mastoid cavity obliteration has more advantages.<br />
Key words: Mastoid cavity, Obliteration, Fibrin glue, Reconstruction.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Xu hướng trong phẫu thuật tai hiện nay đối<br />
với bệnh lý cholesteatoma cần đáp ứng được 3<br />
yêu cầu: (1) Giải quyết bệnh tích; (2) Tái tạo cấu<br />
trúc; (3) Phục hồi chức năng.<br />
<br />
Chỉnh hình tai giữa là phẫu thuật có thể xử<br />
lý được cả 3 yêu cầu trên, trong đó lấp hố mổ<br />
chũm được xem như một phần của phẫu<br />
thuật này(1,6).<br />
<br />
* Khoa Tai ĐMC - BV.TMH TP.HCM.<br />
*** Bộ môn TMH- ĐHYD TP.HCM<br />
<br />
** Khoa TMH – BV Nhi Đồng I<br />
<br />
Tác giả liên hệ: BS Lê Hoàng Phong<br />
<br />
ĐT: 0903600155<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Email: bsphong68@yahoo.com<br />
<br />
177<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
“ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRƯỚC PHẪU<br />
THUẬT TRONG TÁI TẠO HỐ MỔ CHŨM ”<br />
TÁI<br />
TẠO<br />
<br />
Mục tiêu<br />
<br />
BỆNH<br />
<br />
CẤU<br />
<br />
TÍCH<br />
<br />
TRÚC<br />
<br />
Giới thiệu các tiêu chuẩn và bảng thang điểm<br />
đánh giá trước phẫu thuật trong tái tạo hố mổ<br />
chũm.<br />
<br />
GIẢI<br />
QUYẾT<br />
<br />
PHỤC HỒI<br />
CHỨC NĂNG<br />
<br />
Lấp hố mổ chũm có thể được tiến hành ngay<br />
sau khi khoét rỗng đá chũm hoặc ở thì 2 của<br />
phẫu thuật chỉnh hình tai giữa(1,3,6).<br />
So với nhóm vật liệu tự thân, vật liệu sinh<br />
học đang dần chiếm ưu thế trong các phẫu thuật<br />
tái tạo ở tai đăc biệt là tái tạo hố mổ chũm. Nhóm<br />
ceramic trong đó HA là vật liệu đang được<br />
dùng nhiều nhất (6,9).<br />
Các chế phẩm ceramic thường được sử dụng<br />
kết hợp với keo sinh học để tạo tính ổn định cho<br />
vật liệu khi cấy ghép.<br />
Keo sinh học được làm từ huyết thanh<br />
người có thành phần chủ yếu gồm fibrin và<br />
thronbin - hai chất thường được dùng để thúc<br />
đẩy sự đông máu(2) . Tùy vào mục đích sử dụng tỉ<br />
lệ fibrin và thrombin sẽ thay đổi trong chế phẩm.<br />
Để tránh nguy cơ lây nhiễm, keo sinh học tự<br />
thân được làm từ chính huyết thanh của người<br />
được cấy ghép ngày càng được ưa chuộng. (2,7)<br />
Phòng Nghiên cứu vật liệu sinh học _ Bộ<br />
môn Mô phôi - Di truyền thuộc Trường Đại học<br />
Y Phạm Ngọc Thạch _ đã chế tạo thành công<br />
một loại san hô sinh học _ Bioporites II(2,8) và chế<br />
phẩm keo sinh học tự thân.<br />
<br />
Đánh giá chấp nhận san hô sinh học trong<br />
xương thái dương.<br />
Đánh giá kết quả lấp hố chũm không và có<br />
sử dụng keo sinh học.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Bệnh nhân trong độ tuổi từ 18 đến 60, sức<br />
khỏe bình thường, đã được phẫu thuật KRĐC<br />
hay SBTNH trên 2 năm đến khám và chăm sóc<br />
hố chũm tại phòng soi tai BV. TMH. Tai khô<br />
,sạch trên 4 tuần.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Thực nghiệm lâm sàng, mô tả hàng loạt ca.<br />
<br />
Tiến hành nghiên cứu<br />
Thời gian nghiên cứu<br />
Từ tháng 01/2010 – 04/ 2011<br />
Lô I: 34 ca lấp hố mổ chũm bằng san hô sinh<br />
học và máu tĩnh mạch của bệnh nhân.<br />
Từ tháng 05/2011 – 09/2012<br />
Lô II: 30 ca lấp hố mổ chũm bằng san hô<br />
sinh học và keo sinh học tự thân.<br />
Vật liệu nghiên cứu:<br />
Chế phẩm Bioporites II, dạng bột đường<br />
kính từ 107 – 500 μg, đóng trong hộp nhựa, 2 lớp<br />
nilon hút chân không, trọng lượng 1g.<br />
<br />
Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM. đã và<br />
đang từng bước nghiên cứu ứng dụng các chế<br />
phẩm nầy trong lấp hố mổ chũm. Vấn đề cần<br />
giải quyết là xác định các tiêu chuẩn trước<br />
phẫu thuật để giúp phẫu thuật viên lượng giá<br />
được những khó khăn trong khi mổ cũng như<br />
chọn lựa bệnh nhằm đạt kết quả tốt nhất cho<br />
người bệnh.<br />
Chính vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài.<br />
<br />
178<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
Chế phẩm keo sinh học được điều chế từ<br />
máu bệnh nhân.<br />
<br />
Bảng 3: biểu bì hố chũm khi bóc tách và tình trạng<br />
thành sau ống tai ngoài sau phẫu thuật.<br />
BB<br />
OTN<br />
Trơn láng<br />
Sần sùi<br />
Lộ san hô<br />
Tổng số<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Các tiêu chuẩn đánh giá trước phẫu thuật<br />
Từ lô I trong nghiên cứu, chúng tôi đã xác<br />
định được 5 tiêu chuẩn đánh giá trước phẫu<br />
thuật trong tái tạo hố mổ chũm.<br />
<br />
Hố chũm<br />
Trơn láng: ≤ 2 hốc thông bào chũm.<br />
Bảng 1: Hố chũm.<br />
Tốt<br />
Không tốt<br />
Tổng số<br />
<br />
Nhiều. hốc<br />
9<br />
5<br />
14<br />
<br />
Không<br />
rách<br />
<br />
Rách nhỏ<br />
<br />
Rách to<br />
(lót cơ)<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
20<br />
0<br />
0<br />
20<br />
<br />
2<br />
0<br />
1<br />
3<br />
<br />
6<br />
1<br />
0<br />
7<br />
<br />
28<br />
1<br />
1<br />
30<br />
<br />
Phân tích mối tương quan giữa tình trạng<br />
biểu bì lúc bóc tách và tình trạng da lót ống tai<br />
ngoài sau phẫu thuật bằng kiểm định Chi Square<br />
(chi bình phương) thấy có ý nghĩa về thống kê<br />
với P = 0,013 < 0,05.<br />
Biểu bì bị rách khi bóc tách nếu xử lý tốt vẫn<br />
cho kết quã tốt. Quan trọng hơn là độ dầy của<br />
lớp biểu bì ở hố mổ.<br />
Vì vậy chúng tôi quyết định đưa tiêu chuẩn<br />
này trong đánh giá trước mổ qua nội soi tai<br />
<br />
Nhiều hốc: > 2 hốc thông bào chũm.<br />
Trơn. láng<br />
19<br />
1<br />
20<br />
<br />
T.số<br />
28<br />
6<br />
34<br />
<br />
Mối tương quan có ý nghĩa thống kê qua<br />
phép kiểm Chi quare (p = 0,021).<br />
<br />
Biểu bì mỏng: trắng nhạt, có thể thấy xương<br />
hố chũm bên dưới.<br />
Biểu bì dầy: trắng hồng, lót đều hố chũm,<br />
không thấy xương hố chũm bên dưới.<br />
<br />
Thể tích hố mổ chũm- ống tai ngoài<br />
Bảng 4: Thể tích hố mổ chũm- ống tai ngoài.<br />
<br />
Hố mổ trơn láng phẫu thuật dễ dàng hơn.<br />
Tốt<br />
Không tốt<br />
Tổng số<br />
<br />
Biểu bì hố chũm<br />
Nguyên vẹn khi bóc tách.<br />
Bị rách khi bóc tách.<br />
Bảng 2: Biểu bì hố chũm.<br />
Tốt<br />
Không tốt<br />
<br />
Nguyên<br />
24<br />
1<br />
<br />
Bị rách<br />
4<br />
5<br />
<br />
T.số<br />
28<br />
6<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
25<br />
<br />
9<br />
<br />
34<br />
<br />
Biểu bì nguyên vẹn phẫu thuật tốt hơn. Mối<br />
tương quan có ý nghĩa thống kê qua phép kiểm<br />
Chi quare (p = 0,001).<br />
Đối chiếu kết quả 6 ca không tốt qua nội soi<br />
tai trước phẫu thuật, chúng tôi nhận thấy do lớp<br />
biểu bì hố mổ quá mỏng.<br />
Trong lô II, chúng tôi tiếp tục khảo sát mối<br />
tương quan giữa biểu bì hố chũm khi bóc tách<br />
và tình trạng thành sau ống tai ngoài sau<br />
phẫu thuật.<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
≤ 2,5 ml.<br />
18<br />
1<br />
19<br />
<br />
> 2,5 ml<br />
10<br />
5<br />
15<br />
<br />
Tổng số<br />
28<br />
6<br />
34<br />
<br />
Thể tích hố chũm ≤ 2,5 ml. sẽ cho kết quả tốt<br />
hơn. Mối tương quan có ý nghĩa thống kê qua<br />
phép kiểm Chi quare (p = 0,033)<br />
<br />
Tường dây VII<br />
Cao: > 25% chiều cao thành ống tai.<br />
Thấp: < 25% chiều cao thành ống tai.<br />
Bảng 5: Tường dây VII<br />
Tốt<br />
Không tốt<br />
Tổng số<br />
<br />
Cao<br />
18<br />
1<br />
19<br />
<br />
Thấp<br />
10<br />
5<br />
15<br />
<br />
T.số<br />
28<br />
6<br />
34<br />
<br />
Tường dây VII cao khi mổ dễ dàng hơn. Mối<br />
tương quan có ý nghĩa thống kê qua phép kiểm<br />
Chi quare (p = 0,033).<br />
<br />
179<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
Không còn.<br />
<br />
Thính lực đường xương<br />
Bảng 6:<br />
dB<br />
dB<br />
TL đx<br />
≤ 20<br />
tm<br />
> 20<br />
TL đk tm<br />
<br />
Sự hiện diện các ngách<br />
<br />
TL đk sm<br />
<br />
Cải thiện<br />
<br />
T.số<br />
<br />
41,59<br />
68,35<br />
64,18<br />
<br />
22,59<br />
- 4,17<br />
<br />
17<br />
17<br />
34<br />
<br />
Thính lực đường xương trước mổ ≤ 20dB sẽ<br />
cho mức cải thiện thính lực đường khí sau mổ<br />
tốt hơn và khi mổ cũng dễ dàng hơn do bệnh<br />
tích lần mổ trước ít hơn. Mối tương quan có ý<br />
nghĩa thống kê qua phép kiểm Independent T<br />
test (p = ,000).<br />
<br />
CT scan xương thái dương<br />
Trong lô II chúng tôi khảo sát về CTscan tai<br />
với các mốc như sau:<br />
Gờ hố chũm<br />
<br />
Có<br />
Không<br />
Bộc lộ cấu trúc lân cận<br />
Màng não.<br />
Dây thần kinh VII.<br />
Xoang tĩnh mạch bên.<br />
Ống bán khuyên.<br />
Bảng 7: Bộc lộ cấu trúc lân cận.<br />
CT scan<br />
Gờ hố chũm<br />
<br />
Thông bào hố chũm<br />
<br />
Cao : ≥ 5mm.<br />
Trung bình: 3 - < 5mm.<br />
Thấp: < 3mm.<br />
Thông bào hố chũm<br />
Nhiều (còn từ 2 nhóm thông bào trở lên).<br />
<br />
Hốc hố chũm<br />
T. thương cấu trúc<br />
lân cận<br />
<br />
Mức độ<br />
Cao<br />
Trung bình<br />
Thấp<br />
Nhiều<br />
Ít<br />
Không còn<br />
Sâu<br />
Nông<br />
Không có<br />
Nhiều<br />
Một<br />
Không có<br />
<br />
Phẫu thuật<br />
Rất khó<br />
Tương đối<br />
Dễ dàng<br />
Rất khó<br />
Tương đối<br />
Dễ dàng<br />
Rất khó<br />
Tương đối<br />
Dễ dàng<br />
Rất khó<br />
Tương đối<br />
Dễ dàng<br />
<br />
Ít (còn 1 nhóm thông bào).<br />
<br />
Một số hình ảnh CT scan minh họa<br />
<br />
Khả năng tương thích của san hô sinh học<br />
trong xương thái dương<br />
<br />
Lô I: sử dụng máu tĩnh mạch.<br />
<br />
Qua thời gian theo dõi ngắn nhất 1 tháng và<br />
dài nhất là 45 tháng, chúng tôi chưa ghi nhận<br />
dấu hiệu thãi trừ.<br />
<br />
Chúng tôi thu được kết quả như sau:<br />
<br />
Kết quả lấp hố mổ chũm<br />
<br />
3 ca cho kết quả trung bình (8,8%).<br />
<br />
Qua 64 ca trong nghiên cứu được chia thành<br />
2 lô:<br />
<br />
3 ca cho kết quả xấu (8,8%).<br />
<br />
180<br />
<br />
Lô II: sử dụng keo sinh học tự thân.<br />
Kết quả lấp hố chũm lô I:<br />
28 ca cho kết quả tốt (82,4 %).<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
Bảng 8: Kết quả lấp hố chũm lô I.<br />
<br />
Bảng 11: Thang điểm đánh giá kết quả.<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
ĐG Tiêu chuẩn<br />
<br />
%<br />
<br />
28<br />
3<br />
3<br />
34<br />
<br />
82,40<br />
8,80<br />
8,80<br />
100,0<br />
<br />
Kết quả lấp hố chũm lô II<br />
25 ca cho kết quả tốt (83,33 %).<br />
<br />
CLS<br />
T. trạng hố mổ<br />
NỘi SOI TAI<br />
<br />
Tốt<br />
Trung bình<br />
Xấu<br />
Tổng số<br />
<br />
Tường<br />
Dây VII<br />
Thề tích HMOTN<br />
Biểu bì<br />
hố mổ<br />
<br />
5 ca cho kết quả trung bình (16,67%).<br />
0 ca cho kết quả xấu (0%).<br />
<br />
THÍNH LỰC<br />
<br />
Bảng 9: Kết quả lấp hố chũm lô II.<br />
Tổng số<br />
25<br />
5<br />
0<br />
30<br />
<br />
%<br />
83,33<br />
16,67<br />
0<br />
100,0<br />
<br />
Kết quả chung<br />
82,85% cho kết quả tốt.<br />
12,75% cho kết quả trung bình.<br />
4,40% cho kết quả xấu.<br />
Bảng 10: Kết quả chung.<br />
Tốt<br />
Trung bình<br />
Xấu<br />
Tổng số<br />
<br />
Tổng số<br />
53<br />
8<br />
3<br />
64<br />
<br />
%<br />
82,85<br />
12,75<br />
4,40<br />
100,0<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Các tiêu chuẩn đánh giá trước phẫu thuật<br />
Trong 6 tiêu chuẩn đã khảo sát ở trên, chúng<br />
tôi nhận thấy CT scan tai trước phẫu thuật phải<br />
<br />
CT scan XƯƠNG THÁI DƯƠNG<br />
<br />
Tốt<br />
Trung bình<br />
Xấu<br />
Tổng số<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thính lực<br />
đ. Xương<br />
Gờ<br />
hố chũm<br />
Th. Bào hố<br />
chũm<br />
Hốc<br />
hố chũm<br />
T thương<br />
cấu trúc lân<br />
cận<br />
<br />
Mức độ<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Trơn láng<br />
Nhiều hốc<br />
Cao<br />
Thấp<br />
≤ 5 ml<br />
> 5 ml<br />
Dầy<br />
Mỏng<br />
≤ 20 Db<br />
<br />
1<br />
0<br />
1<br />
0<br />
1<br />
0<br />
1<br />
0<br />
<br />
> 20 dB<br />
Cao<br />
Tr. bình<br />
Thấp<br />
Nhiều<br />
Ít<br />
Không<br />
Sâu<br />
Nông<br />
Không<br />
Nhiều<br />
Một<br />
Không<br />
<br />
0<br />
0<br />
1<br />
2<br />
0<br />
1<br />
2<br />
0<br />
1<br />
2<br />
0<br />
1<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
0 → 4 : rất khó khi phẫu thuật; 5 → 8 : tương đối khó khi<br />
phẫu thuật; 9 → 13 : thuận lợi khi phẫu thuật.<br />
<br />
Về khả năng tương thích của san hô sinh<br />
học trong xương thái dương<br />
Với 64 ca trong thời gian theo dõi từ 1 đến 44<br />
tháng chưa thấy hiện tượng thãi trừ. Tuy nhiên,<br />
để có kết luận khách quan và chính xác cần khảo<br />
sát thêm về GPB.<br />
<br />
Kết quả lấp hố mổ chũm<br />
<br />
nhân tái tạo hố mổ chũm. Hình ảnh CT scan hổ<br />
<br />
Sử dụng keo sinh học trong lấp hố mổ chũm<br />
giúp định hình khối san hô bột tốt hơn đưa đến<br />
kết quả tốt hơn.<br />
<br />
trợ rất nhiều cho nội soi tai.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
được xem như CLS thường quy đối với bệnh<br />
<br />
Từ các tiêu chuẩn đã nêu, nhóm nghiên cứu<br />
của chúng tôi đã xây dựng hoàn chỉnh bảng<br />
thang điểm đánh giá trước phẫu thuật. Bảng<br />
thang điểm này giúp phẫu thuật viên thuận lợi<br />
hơn khi phẫu thuật vì có thể tiên lượng được các<br />
tình huống khó khăn của cuộc mổ<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Qua những kết quả đạt được từ nghiên cứu,<br />
chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:<br />
Bảng thang điểm với 6 tiêu chuẩn đánh giá<br />
trước phẫu thuật qua nôi soi, thính lực và CT<br />
scan tai đơn giản, cụ thể và dể áp dụng.<br />
Chưa ghi nhận hiên tượng thãi trừ của san<br />
hô sinh học trong xương thái dương.<br />
<br />
181<br />
<br />