TIỂU LUẬN đề tài “Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người và vấn đề xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa ở nước ta”
lượt xem 162
download
Xã hội loài người tồn tại và phát triển dựa vào hai nguồn tài nguyên là: thiên nhiên và con người. Cái quý nhất trong nguồn tài nguyên con người là trí tuệ. Theo quan niệm cổ điển, mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên đều có hạn và đều có thể bị khai thác cạn kiệt. Song, sự hiểu biết của con người đã, đang và sẽ không bao giờ chịu dừng lại, nghĩa là nguồn tài nguyên trí tuệ không có giới hạn. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TIỂU LUẬN đề tài “Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người và vấn đề xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa ở nước ta”
- TI U LU N tài “Quan i m c a tri t h c Mác-Lênin v con ngư i và v n xây d ng ngu n l c con ngư i trong s nghi p công nghi p hóa,hi n i hóa nư c ta” 1
- M CL C M U .................................................................................................. 2 N I DUNG ............................................................................................... 3 I QUAN I M C A MÁC – LÊNIN V CON NGƯ I ................ 3 1/ Con ngư i là m t th c th th ng nh t gi a m t sinh v t v i m t xã h i. . 3 2/ Trong tính hi n th c c a nó, b n ch t con ngư i là t ng hòa nh ng quan h xã h i ............................................................................................. 5 II VI C PHÁT TRI N VÀ S D NG NGU N NHÂN L C TRONG S NGHI P CÔNG NGHI P HÓA - HI N I HÓA C A VI T NAM HI N NAY .................................................................. 7 1/ Vai trò c a ngu n nhân l c trong s nghi p công nghi p hóa - hi n i hóa t nư c ............................................................................................. 7 2/ Tính t t y u khách quan ph i phát tri n và s d ng ngu n nhân l c có hi u qu nư c ta hi n nay ........................................................................ 9 3/ Nh ng gi i pháp phát tri n và s d ng ngu n nhân l c nư c ta hi n nay . .......................................................................................................... 12 K T LU N ............................................................................................. 15 Tài li u tham kh o .................................................................................. 16 2
- M U Xã h i loài ngư i t n t i và phát tri n d a vào hai ngu n tài nguyên là: thiên nhiên và con ngư i. Cái quý nh t trong ngu n tài nguyên con ngư i là trí tu . Theo quan ni m c i n, m i ngu n tài nguyên thiên nhiên u c ó h n và u có th b khai thác c n ki t. Song, s hi u bi t c a con ngư i ã, ang và s không bao gi ch u d ng l i, nghĩa là ngu n tài nguyên trí tu không có gi i h n. Bên c nh ó, ngu n l c phát tri n c a xã h i, trư c h t và quan tr ng hơn c cũng chính là con ngư i - ngu n ti m năng s c lao ng. Con ngư i ã làm nên l ch s c a chính mình b ng lao ng ư c nh hư ng b i trí tu ó. B óc i u khi n ôi bàn tay, nghĩa là b ng trí tu (b óc) và lao ng ( ôi bàn tay) con ngư i ã ti n hành ho t ng bi n it nhiên làm nên l ch s xã h i, ng th i trong quá trình ó ã bi n ic b n thân mình. Cho n khi l c lư ng s n xu t phát tri n, ánh d u b i nh ng phát minh khoa h c, nh ng công ngh hi n i thì trí tu con ngư i v n có s c m nh áp o. Nh ng tư duy máy móc, trí tu nhân t o... dù r ng l n n âu, dù dư i hình th c hoàn h o nh t cũng ch là m t m ng c c nh , m t s ph n ánh r t tinh t th gi i n i t i c a con ngư i, ch là k t qu c a quá trình phát tri n khoa h c kinh t , c a ho t ng trí tu c a con ngư i. M i máy móc dù hoàn thi n, dù thông minh n âu cũng ch là k trung gian cho ho t ng c a con ngư i. tài “Quan i m c a tri t h c Mác-Lênin Do ó em xin ch n v con ngư i và v n xây d ng ngu n l c con ngư i trong s nghi p công nghi p hóa,hi n i hóa nư c ta” nghiên c u. Dù ã có nhi u c g ng song do ki n th c còn h n ch nên ti u lu n không th tránh kh i nh ng thi u sót, do ó em r t mong nh n ư c s giúp c a th y cô và các b n. Em xin chân thành c m ơn. 3
- N I DUNG I QUAN I M C A MÁC – LÊNIN V CON NGƯ I 1/ Con ngư i là m t th c th th ng nh t gi a m t sinh v t v i m t xã h i. Tri t h c Mác-Lênin ã k th a quan ni m v con ngư i trong l ch s tri t h c, ng th i kh ng nh con ngư i hi n th c là s th ng nh t gi a y u t sinh h c và y u t xã h i. Ti n v t ch t u tiên quy s t n t i c a con ngư i là s n ph m c a gi i t nhiên. Con ngư i t nhiên là con ngư i mang t t c b n tính sinh h c, tính loài. Y u t sinh h c trong con ngư i là i u ki n u tiên quy nh s t n t i c a con ngư i. Vì v y, gi i t nhiên là “thân th vô cơ c a con ngư i”. Con ngư i là m t b ph n c a t nhiên. Là ng v t cao c p nh t, tinh hoa c a muôn loài, con ngư i là s n ph m c a quá trình phát tri n h t s c lâu dài c a th gi i t nhiên. Tuy nhiên, c n kh ng nh r ng, m t t nhiên không ph i y u t duy nh t quy t nh b n ch t con ngư i. c trưng quy nh s khác bi t gi a con ngư i v i th gi i loài v t là m t xã h i. Trong l ch s ã có nh ng quan ni m khác nhau phân bi t con ngư i v i loài v t, như con ngư i là ng v t s d ng công c lao ng, là “m t ng v t có tính xã h i”, hay con ngư i là ng v t có tư duy… Nh ng quan ni m này u phi n di n ch vì nh n m nh m t khía c nh nào ó trong b n ch t con ngư i mà chưa nêu lên ư c ngu n g c b n ch t xã h i y. V i phương pháp bi n ch ng duy v t, tri t h c Mác nh n th c v n con ngư i m t cách toàn di n, c th , trong toàn b tính hi n th c xã h i c a nó, mà trư c h t là v n lao ng s n xu t ra c a c i v t ch t. C.Mác và Ph.Ăngghen ã nêu lên vai trò c a lao ng s n x u t con ngư i: “Có th phân bi t con ngư i v i súc v t, b ng ý th c, b ng 4
- tôn giáo, nói chung b ng b t c cái gì cũng ư c. B n thân con ngư i b t u b ng vi c t phân bi t v i súc v t ngay t khi con ngư i b t us n xu t ra nh ng tư li u sinh ho t c a mình - ó là m t bư c ti n do t ch c cơ th c a con ngư i quy nh. S n xu t ra nh ng tư li u sinh ho t c a mình, như v y, con ngư i ã gián ti p s n xu t ra i s ng v t ch t c a mình”. Thông qua ho t ng s n xu t v t ch t, con ngư i ã làm thay i, c i bi n toàn b gi i t nhiên: “Con v t ch tái s n xu t ra b n thân nó, còn con ngư i thì tái s n xu t ra toàn b gi i t nhiên”. Tính xã h i c a con ngư i bi u hi n trong ho t ng s n xu t v t ch t; ho t ng s n xu t v t ch t bi u hi n m t cách căn b n tính xã h i c a con ngư i. Thông qua ho t ng s n xu t, con ngư i t o ra c a c i v t ch t và tinh th n, ph c v i s ng c a mình; hình thành và phát tri n ngôn ng và tư duy; xác l p quan h xã h i. B i v y, lao ng là y u t quy t nh hình thành b n ch t xã h i c a con ngư i, ng th i hình thành nhân cách cá nhân trong c ng ng xã h i. Là s n ph m c a t nhiên và xã h i nên quá trình hình thành và phát tri n c a con ngư i luôn luôn b quy t nh b i ba h th ng quy lu t khác nhau, nhưng th ng nh t v i nhau. H th ng các quy lu t t nhiên như quy lu t v s phù h p cơ th v i môi trư ng, quy lu t v s trao i ch t, v di truy n, bi n d , ti n hóa…quy nh phương di n sinh h c c a con ngư i. H th ng các quy lu t tâm lý ý th c hình thành và v n ng trên n n t ng sinh h c c a con ngư i như hình thành tình c m, khát v ng, ni m tin, ý chí. H th ng các quy lu t xã h i quy nh quan h xã h i gi a ngư i v i ngư i. Ba h th ng quy lu t trên cùng tác ng t o nên th th ng nh t trong i s ng con ngư i bao g m c m t sinh h c và m t xã h i. M i quan h gi a sinh h c và xã h i là cơ s hình thành h th ng các nhu c u sinh h c và nhu c u xã h i trong i s ng con ngư i như nhu c u ăn, 5
- m c, ; nhu c u tái s n xu t xã h i; nhu c u tình c m; nhu c u th m m và hư ng các giá tr tinh th n. V i phương pháp duy v t bi n ch ng, chúng ta th y r ng quan h gi a m t sinh h c v i m t xã h i cũng như nhu c u sinh h c và nhu c u xã h i trong m i con ngư i là th ng nh t. M t sinh h c là cơ s t t y u t nhiên c a con ngư i, còn m t xã h i là c trưng b n ch t phân bi t con ngư i v i loài v t. Nhu c u sinh h c ph i ư c nhân hóa mang giá tr văn minh con ngư i, và n lư t nó, nhu c u xã h i không th thoát ly kh i ti n c a nhu c u sinh h c. Hai m t trên th ng nh t v i nhau, hòa quy n vào nhau t o thành con ngư i vi t hoa, con ngư i t nhiên – xã h i. 2/ Trong tính hi n th c c a nó, b n ch t con ngư i là t ng hòa nh ng quan h xã h i T nh ng quan ni m ã trình bày trên, chúng ta th y r ng, con ngư i vư t lên th gi i loài v t trên c ba phương di n khác nhau: quan h v i t nhiên, quan h v i xã h i và quan h v i chính b n thân con ngư i. C ba m i quan h ó, suy n cùng, u mang tính xã h i, trong ó quan h xã h i gi a ngư i v i ngư i là quan h b n ch t, bao trùm t t c các m i quan h khác và m i ho t ng trong ch ng m c liên quan n con ngư i. B i v y, nh n m nh b n ch t xã h i c a con ngư i, C.Mác ã nêu lên m t m nh n i ti ng “Lu n cương v Phơbách” “B n ch t con ngư i không ph i m t cái tr u tư ng c h u c a cá nhân riêng bi t. Trong tính hi n th c c a nó, b n ch t con ngư i là t ng hòa nh ng m i quan h xã h i”. Không có th gi i t nhiên, không có l ch s xã h i thì không t n t i con ngư i. B i v y con ngư i là s n ph m c a l ch s , c a s ti n hóa lâu dài c a gi i h u sinh. Song, i u quan tr ng hơn c là, con ngư i luôn 6
- luôn là ch th c a l ch s – xã h i. C.Mác ã kh ng nh: “Cái h c thuy t duy v t ch nghĩa cho r ng con ngư i là s n ph m c a nh ng hoàn c nh và c a giáo d c… cái h c thuy t y quên r ng chính b n thân nhà giáo d c cũng c n ph i ư c giáo d c”. Trong tác ph m “Bi n ch ng c a t nhiên” Ph.Ăngghen cũng cho r ng: “Thú v t cũng có m t l ch s phát tri n d n d n c a chúng cho t i tr ng thái hi n nay c a chúng. Nhưng l ch s y không ph i do chúng làm ra và trong ch ng m c mà chúng tham d vào vi c làm ra l ch s y thì i u ó di n ra mà chúng không h bi t và cũng không ph i do ý mu n c a chúng. Ngư c l i, con ngư i càng cách xa con v t, hi u theo nghĩa h p c a t này bao nhiêu thì con ngư i l i càng t mình làm ra l ch s m t cách có ý th c b y nhiêu”. Như v y, v i tư cách là m t th c th xã h i, con ngư i ho t ng th c ti n, tác ng vào t nhiên, c i bi n gi i t nhiên, ng th i thúc ys v n ng phát tri n c a l ch s xã h i. Th gi i loài v t d a vào nh ng i u ki n có s n c a t nhiên. Con ngư i thì trái l i, thông qua ho t ng th c ti n c a mình làm phong phú thêm th gi i t nhiên, tái t o l i m t t nhiên th hai theo m c ích c a mình. Trong quá trình c i bi n t nhiên, con ngư i cũng làm ra l ch s c a mình. Con ngư i là s n ph m c a l ch s , ng th i là ch th sáng t o ra l ch s c a chính b n thân con ngư i, v a là phương th c làm bi n i i s ng và b m t xã h i. Trên cơ s n m b t quy lu t c a l ch s xã h i, con ngư i thông qua ho t ng v t ch t và tinh th n, thúc y xã h i phát tri n t th p n cao, phù h p v i m c tiêu và nhu c u do con ngư i t ra. Không có ho t ng c a con ngư i thì cũng không t n t i quy lu t xã h i, và do ó, không có s t n t i c a toàn b l ch s xã h i loài ngư i. Không có con ngư i tr u tư ng, ch có con ngư i c th trong m i giai o n phát tri n nh t nh c a l ch s xã h i. Do v y, b n ch t con ngư i, trong m i quan h v i i u ki n l ch s xã h i luôn luôn v n ng 7
- bi n i, cũng ph i thay i cho phù h p. B n ch t con ngư i không ph i là m t h th ng óng kín, mà là m t h th ng m , tương ng v i i u ki n t n t i c a con ngư i. M c dù là “t ng hòa các quan h xã h i”, con ngư i có vai trò tích c c trong ti n trình l ch s v i tư cách là ch th sáng t o. Thông qua ó, b n ch t con ngư i cũng v n ng bi n i cho phù h p. Có th nói r ng m i s v n ng và ti n lên c a l ch s s quy nh tương ng (m c dù không trùng kh p) v i s v n ng và bi n i c a b n ch t con ngư i. Vì v y, phát tri n b n ch t con ngư i theo hư ng tích c c, c n ph i làm cho hoàn c nh ngày càng mang tính ngư i nhi u hơn. Hoàn c nh ó chính là toàn b môi trư ng t nhiên và xã h i tác ng n con ngư i theo khuynh hư ng phát tri n nh m t t i các giá tr có tính m c ích, t giác, có ý nghĩa nh hư ng giáo d c. Thông qua ó con ngư i ti p c n hoàn c nh m t cách tích c c và tác ng tr l i hoàn c nh trên nhi u phương di n khác nhau: ho t ng th c ti n, quan h ng x , hành vi con ngư i, s phát tri n c a ph m ch t trí tu và năng l c tư duy, các quy lu t nh n th c hư ng con ngư i và hoàn c nh trong b t kỳ giai o n nào c a l ch s xã h i loài ngư i. II VI C PHÁT TRI N VÀ S D NG NGU N NHÂN L C TRONG S NGHI P CÔNG NGHI P HÓA - HI N I HÓA C A VI T NAM HI N NAY 1/ Vai trò c a ngu n nhân l c trong s nghi p công nghi p hóa - hi n i hóa t nư c a. Công nghi p hóa - hi n i hóa là nhi m v tr ng tâm su t th i kỳ quá lên ch nghĩa xã h i Vi t Nam. Theo quan i m c a ng ta xác nh công nghi p hóa là quá trình chuy n i căn b n, toàn di n các ho t ng s n xu t kinh doanh d ch v 8
- và qu n lý kinh t xã h i t s d ng lao ng th công là chính sang s d ng m t cách ph bi n s c lao ng cùng khoa h c công ngh tiên ti n hi n i t o ra năng su t lao ng xã h i cao. Công nghi p hóa nư c ta có c i m ph i g n li n v i hi n i hóa b i vì cu c cách m ng khoa h c hi n i ã và ang di n ra m t s nư c phát tri n b t u n n kinh t công nghi p sang n n kinh t tri th c. Do ó chúng ta c n ph i tranh th ng d ng các thành t u khoa h c công ngh hi n i, ti p c n v i n n kinh t tri th c hi n i hóa nh ng ngành, nh ng khâu nh ng lĩnh v c có i u ki n nh y v t. b. Vai trò c a ngu n nhân l c i v i quá trình công nghi p hóa - hi n i hóa t nư c. Ngư i ta ã t ng k t và k ra r t nhi u con ư ng công nghi p hóa khác nhau: Công nghi p hóa c i n và phi c i n. - Công nghi p hóa c i n ây là ki u công nghi p hóa mà các nư c Tây Âu và M ã t h c hi n th k 18, 19. - Công nghi p phi c i n là c a các nư c i sau ti n hành công nghi p hóa m t cách ch ng theo nh hư ng c a Chính ph . Nư c ta i theo con ư ng này, và con ư ng này có xu hư ng rút ng n th i gian hoàn thành. Nói t i công nghi p hóa - hi n i hóa ngư i ta n v n và công ngh hi n i. Nhưng i u ó ch hoàn toàn úng v i con ư ng công nghi p hóa c i n, kinh nghi m c a các nư c công nghi p hóa con ư ng th hai cho th y hoàn toàn không ph i như v y mà nhân t quan tr ng nh t chính là con ngư i Công nghi p hóa - hi n i hóa là con ư ng duy nh t phát tri n n n kinh t - xã h i i v i b t c qu c gia nào nh t là các nư c ch m phát tri n và ang phát tri n. Trong công cu c công nghi p hóa - hi n i hóa, con ngư i - ngu n nhân l c v i tư cách là l c lư ng s n xu t hàng u c a xã h i, là y u t quy t nh nh t, ng l c cơ b n nh t. 9
- ng ta xác nh nhân t con ngư i chính xác là v n con ngư i, v n nhân l c bao g m c s c lao ng, trí tu và tinh th n g n v i truy n th ng c a dân t c là v n quý nh t, quy t nh s phát tri n c a t nư c trong th i kỳ y m nh công nghi p hóa - hi n i hóa t nư c xây d ng ch nghĩa xã h i. Vì th gi i phóng ti m năng con ngư i, phát huy t i a ngu n nhân l c trong s nghi p công nghi p hóa - hi n i hóa là m t trong nh ng quan i m i m i có tính t phá trong ư ng l i phát tri n kinh t - xã h i c a ng ta trong th i kỳ i m i. 2/ Tính t t y u khách quan ph i phát tri n và s d ng ngu n nhân l c có hi u qu nư c ta hi n nay a. Yêu c u ưu tiên phát tri n l c lư ng s n xu t ng th i xây d ng quan h s n xu t phù h p theo nh hư ng xã h i ch nghĩa. Nư c ta i lên ch nghĩa xã h i t i u ki n m t n n kinh t th p kém, ch y u là s n xu t nông nghi p, b qua ch tư b n ch nghĩa. Dù mi n B c ã có g n 60 năm và c nư c ã có trên 30 năm xây d ng ch nghĩa xã h i nhưng m t ph n l n th i gian v n là tình tr ng "m t ch nghĩa xã h i th i chi n". Bên c nh thành t u to l n ph c v cho công cu c kháng chi n và bư c u xây d ng cơ s v t ch t k thu t thì chúng ta cũng m c ph i nh ng khuy t i m nghiêm tr ng trong t ch c qu n lý, nh ng năm 80 lâm vào tình tr ng kh ng ho ng kinh t - xã h i. Sau hơn 20 năm i m i n n kinh t ã có nh ng thay i quan tr ng, ã tương in nh và phát tri n t o nên th và l c m i c a cách m ng nư c ta, nâng cao v th nư c ta trên trư ng qu c t . Tuy nhiên, trình l c lư ng s n xu t kém phát tri n ang còn là c n tr ch y u c a vi c xây d ng quan h s n xu t xã h i ch nghĩa mà quan h s n xu t này v n mang b n ch t xây d ng hoá n n s n xu t xã h i. Ngư i lao ng y u t ng nh t, quy t nh nh t c a l c lư ng s n xu t v n còn h n ch , chưa áp ng ư c công cu c im i t nư c hi n nay. 10
- Dân s nư c ta thu c lo i dân s tr , t c gia tăng dân s cao, s ngư i trong tu i lao ng l n t o nên s c ép trên th trư ng lao ng th hi n t l th t nghi p năm 2009 là 5,1%. áng chú ý, t l thi u vi c làm nông thôn lên t i 6,1%, còn khu v c thành th là 2,3%. Do nh hư ng c a kh ng ho ng kinh t , n cu i năm 2009, c nư c ã có 133.262 lao ng b m t vi c làm, chi m 18% lao ng làm vi c trong các doanh nghi p có báo cáo. Ngoài ra trên c nư c còn có 40.348 lao ng các làng ngh b m t vi c và kho ng 100.000 ngư i khác ph i gi m gi làm, ngh luân phiên. T l lao ng qua ào t o c a ta còn th p ch y u v n là lao ng gi n ơn. Thi u công nhân k thu t lành ngh và lành ngh cao; chưa có tác phong công nghi p, cơ c u c p trình chuyên môn k thu t c a lao ng qua ào t o còn b t h p lý. Ch t lư ng ào t o ngu n nhân l c còn nhi u y u kém, chương trình h c không phù h p v i th c t c a th trư ng lao ng. Sinh viên h c th ng, thi u tính sáng t o. Các trư ng ào t o ngh s d ng các máy móc ã l i th i, l c h u mà th c t ã không còn s d ng…. Thêm vào ó, vi c phân b , s d ng ngu n nhân l c b t c p, thi u ng b càng tăng thêm mâu thu n v cung c u ngu n nhân l c c v s lư ng và ch t lư ng các vùng mi n núi, vùng sâu, vùng xa th a lao ng gi n ơn nhưng l i thi u nghiêm tr ng lao ng có trình , gây r t nhi u khó khăn cho vi c phát tri n v nhi u m t vùng này. Nh ng nơi c n thì không có, còn nh ng nơi ã có nhi u r i như các thành ph l n thì l i càng nhi u thêm gây ra m t s lãng phí r t l n cho xã h i. Trư c th c tr ng ó vi c phát tri n và s d ng ngu n nhân l c có hi u qu cao là m t v n b c thi t. Ngu n nhân l c chính là y u t quy t nh thành công c a công nghi p hóa - hi n i hóa t nư c, nh t là trong th i i c a khoa h c công ngh hi n nay. Ngư i lao ng nư c ta có ng l c h c t p t t, thông minh, t tin cao, khéo léo, có th thành 11
- gi i n u ư c giáo d c, t tin và c n có m t môi trư ng thu n l i phát huy. b. Phát tri n và s d ng ngu n nhân l c cũng là yêu c u và xu th chung c a th gi i. Ngày nay khi loài ngư i ã bư c vào cu c cách m ng khoa h c công ngh l n th 3 thì nhân t con ngư i trong quá trình phát tri n kinh t óng vai trò c bi t quan tr ng. Xu th phát huy y u t , ngu n nhân l c là xu th chung toàn c u. Ngu n nhân l c có ch t lư ng cao v trí tu và tay ngh ngày càng tr thành m t l i th c nh tranh cho m i qu c gia. N u ngu n nhân l c ch hàm ch a lao ng gi n ơn thì s là m t s c ép i v i quá trình tăng trư ng và phát tri n các nư c ch m phát tri n. Ngu n nhân l c có d i dào hay không là do chính sách ào t o. ào t o phát tri n ngu n nhân l c áp ng òi h i tr thành qu c sách hàng u v i các qu c gia. Các nư c phát tri n l i d ng ưu th v v n, k thu t, y nhanh ào t o nhân tài, tranh giành ngư i tài v i các nư c khác. Các nư c ang phát tri n tăng cư ng u tư kinh phí cho khoa h c công ngh giáo d c ào t o nhân tài, ng th i ngăn ng a ch y máu ch t xám b ng nh ng chính sách ưu ãi thích h p. Trong công cu c công nghi p hóa - hi n i hóa phát tri n kinh t t nư c chúng ta c n h i nh p vào n n kinh t th gi i. Nư c ta tham gia vào r t nhi u các t ch c kinh t như ASEAN, APEC và c bi t khi gia nh p vào t ch c thương m i th gi i WTO thì tính c nh tranh c a n n kinh t ph i ư c nâng cao. Do ó vi c n m ư c khoa h c k thu t công ngh hi n i ch ng trong quá trình s n xu t, kinh t i ngo i… r t quan tr ng, chúng ta ph i xác nh rõ ràng nh ng chính sách thích h p nâng cao ch t lư ng ngu n nhân l c. 12
- 3/ Nh ng gi i pháp phát tri n và s d ng ngu n nhân l c nư c ta hi n nay Em xin ư c nêu m t s gi i pháp v phát tri n ngu n nhân l c Vi t Nam như sau: • Ph i xác nh cho rõ ngu n nhân l c là tài nguyên quý giá nh t c a Vi t Nam trong công cu c i m i và phát tri n t nư c. M t t nư c r t ít tài nguyên thiên nhiên như Vi t Nam, c n ph i l y ngu n nhân l c làm tài nguyên thay th , g i là tài nguyên ngu n nhân l c, ho c tài nguyên con ngư i. • Nâng cao hơn n a n ch t lư ng con ngư i và ch t lư ng cu c s ng. Ch t lư ng con ngư i, trư c h t, ph i tính nv n ch t lư ng sinh n . Ngành y t ph i có nh ng quy nh c th v ch t lư ng sinh n như ki m tra s c kh e, b nh t t, tính di truy n,… trư c khi ăng ký giá thú và v ch ng quan h sinh con. Hi n nay, t i Vi t Nam, ang có tình tr ng vô t i v , không tính toán, cân nh c, nh t là nông thôn, làm cho nh ng a con sinh ra b còi c c, không phát tri n ư c trí tu . Th m chí có nh ng ngư i b nhi m ch t c da cam mà v n ra nh ng a con d t t. Có ngư i tính r ng, t i Vi t Nam, c 10 a tr sinh ra, có 1 a b d t t b m sinh. Vì v y, ph i tăng cư ng ch t lư ng ho t ng c a các cơ quan ch c năng. • Khi có ch t lư ng con ngư i, ph i tính n ch t lư ng cu c s ng, có nghĩa là ph i nuôi dư ng v v t ch t và tinh th n c a con ngư i sinh ra, b o m cho h có th l c d i dào, có trí tu minh m n. V v n này, Vi t Nam còn kém xa so v i nhi u nư c. • Nhà nư c xây d ng chi n lư c ngu n nhân l c g n v i chi n lư c phát tri n kinh t - xã h i, công nghi p hóa, hi n i hóa t nư c, h i nh p kinh t qu c t ; xác nh th t rõ xây d ng ngu n nhân l c là 13
- trách nhi m c a các nhà ho ch nh và t ch c th c hi n chính sách, trách nhi m c a c h th ng chính tr . • Chính ph và các cơ quan ch c năng c a Chính ph có bi n pháp gi i quy t hi u qu nh ng v n v a c p bách, v a lâu dài c a ngu n nhân l c, trong ó có v n khai thác, ào t o, s d ng ngu n nhân l c, t o m t chuy n bi n th t s m nh m trong vi c khai thác, ào t o, s d ng t ngu n nhân l c trong công nhân, nông dân, trí th c, doanh nhân, d ch v ,… • Nhà nư c ph i có k ho ch ph i h p t o ngu n nhân l c t nông dân, công nhân, trí th c; có k ho ch khai thác, ào t o, b i dư ng, s d ng các ngu n nhân l c cho úng. • Không ng ng nâng cao trình h c v n. Hi n nay, nhìn chung, trình h c v n bình quân c a c nư c m i kho ng l p 6/ u ngư i (có ngư i tính là l p 7). T l bi t ch m i t kho ng 93% (có ngư i tính là 94 - 95%). Vì v y, v n t ra m t cách gay g t là ph i b ng m i bi n pháp và u tư nâng cao trình h c v n c a c nư c lên, b ng không, s nh hư ng r t nhi u n phát tri n kinh t , văn hóa, xã h i. Th c hi n toàn xã h i h c t p và làm vi c. ng và Nhà nư c c n có chính sách rõ ràng, minh b ch, úng n • i v i vi c vi c s d ng, tr ng d ng nhân tài, nh t là tr ng d ng các nhà khoa h c và chuyên gia th t s có tài năng c ng hi n. Ph i có s phân bi t rành m ch gi a tài th t và tài gi , gi a nh ng ngư i cơ h i và nh ng ngư i chân chính trong các cơ quan công quy n. Không gi i quy t ư c v n này m t cách rõ ràng, thì nhân tài c a t nư c s l i "rơi l t như lá mùa thu", "vàng thau l n l n", làm cho nh ng ngư i th t s có tài năng không phát tri n ư c, trong khi ó, nh ng ngư i cơ h i, “ăn theo nói leo”, xu n nh, b l i t n t i trong các cơ quan công quy n. 14
- • Chính ph c n có nh ng quy t nh úng n v vi c ư c phép u tư vào cái gì trong ngu n nhân l c; c i thi n chính sách ti n t và tài chính, phát tri n cơ s h t ng, hi n i hóa giáo d c là nh ng v n quan tr ng vào th i i m hi n nay. • C i thi n thông tin v ngu n nhân l c theo hư ng r ng rãi và dân ch , làm cho m i ngư i th y ư c t m quan tr ng c a phát tri n ngu n nhân l c c a nư c ta và trên th gi i. M nh ng t tuyên truy n r ng rãi, th m sâu vào lòng ngư i v ngu n nhân l c, ch t lư ng sinh, s ng, thông tin v h c t p, giáo d c ngành ngh trong các t ng l p nhân dân, nh t là trong thanh niên, h c sinh. • H ng năm, Nhà nư c c n t ng k t v lý lu n và th c ti n v ngu n nhân l c Vi t Nam, ánh giá úng m t ư c, m t chưa ư c, k p th i rút ra nh ng kinh nghi m, trên cơ s ó mà xây d ng chính sách m i và i u ch nh chính sách ã có v ngu n nhân l c Vi t Nam, như chính sách hư ng nghi p, chính sách d y ngh , h c ngh , chính sách qu n lý nhà nư c v d y ngh , h c ngh ; chính sách d báo nhu c u lao ng và cân i lao ng theo ngành ngh , c p trình ; chính sách thu hút các thành ph n kinh t tích c c tham gia vào lĩnh v c t o ngu n nhân l c cho t nư c; chính sách chi ngân sách ào t o ngu n nhân l c; chính sách i v i các t ch c NGO có liên quan n vn nhân tài, nhân l c; chính sách i v i lao ng i làm vi c nư c ngoài và thu hút các thành ph n kinh t tham gia ưa lao ng i làm vi c nư c ngoài; chính sách b o m quy n, l i ích h p pháp, chính áng c a nông dân, công nhân, trí th c, chăm lo i s ng v t ch t, tinh th n cho ngư i lao ng. 15
- K T LU N Th c t cho th y, s phát tri n kinh t - xã h i ph thu c vào nhi u y u t , nhi u i u ki n nhưng ch y u nh t v n là ph thu c vào con ngư i. i u kh ng nh trên l i càng úng v i hoàn c nh nư c ta trong giai o n cách m ng y m nh công nghi p hoá hi n i hoá t nư c. So sánh các ngu n l c v i tư cách là i u ki n, ti n phát tri n t nư c và ti n hành công nghi p hoá hi n i hoá thì ngu n nhân l c có vai trò quy t nh. Do v y, hơn b t c ngu n l c nào khác, ngu n nhân l c ph i chi m m t v trí trung tâm trong chi n lư c phát tri n kinh t - xã h i nư c ta. b i dư ng và phát huy ngu n l c con ngư i Vi t Nam v i tư cách ó, chúng ta c n ph i t o ra m i quan h hài hoà gi a tăng trư ng kinh t nhanh v i ti n b xã h i, m b o công v và quy n l i công dân, c i thi n và nâng ch t l n tinh th n; gi i quy t h p lý m i quan h gi a l i ích lâu dài và l i ích trư c m t, l i ích qu c gia, dân t c và l i ích t p th , l i ích cá nhân; không ng ng nâng cao trình h c v n, văn hoá cho h trên cơ s xây d ng và phát tri n n n văn hoá Vi t Nam tiên ti n, m à b n s c dân t c. 16
- TÀI LI U THAM KH O 1. B Giáo d c và ào t o, Giáo trình Nh ng nguyên lý cơ b n c a ch nghĩa Mác-Lênin, NXB Chính tr qu c gia, Hà N i - 2009. 2. Ngô Xuân Tùng, Kinh T Tri Th c Xu Th M i C a Xã H i Th K XXI, NXB Chính tr qu c gia, Hà N i – 2000. 3. http://203.162.0.19:8080/show_content.pl?topic=1&ID=2104 4. http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID= 26951821 5. http://dantri.com.vn/c133/s133-376889/nam-2010-ty-le-that- nghiep-van-cao.htm 6. http://vneconomy.vn/20100119123834655P0C9920/ty-le-that- nghiep-nam-2009-la-466.htm 7. http://www.chinhphu.vn/cttdtcp/vi/chinhsachkinhte/kehoach5nam/i ndex.html 8. http://nhantainhanluc.com/Themes/nhantainhanluccom/Common/c ontents.aspx?lang=vn&tid=644&iid=1790&AspxAutoDetectCooki eSupport=1 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận Quản trị dự án: Dự án đầu tư quán cafe kem
27 p | 5206 | 2314
-
Tiểu luận: Công tác quản trị chiến lược tại Công Ty Sữa Vinamilk
25 p | 2438 | 809
-
Tiểu luận triết học - Quan điểm toàn diện và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt nam hiện nay
16 p | 325 | 512
-
Tiểu luận Thực trạng quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
19 p | 1720 | 237
-
Tiểu luận Triết Học: Quan điểm của triết học Mác- Lênin về con người và vấn đề xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
16 p | 512 | 129
-
Đề tài: Quản trị kinh doanh dịch vụ tập đoàn Viettel
79 p | 424 | 104
-
Tiểu luận Khoa học quản lý: Nghiên cứu công tác tổ chức bộ máy quản lý tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Cẩm Khê
28 p | 499 | 96
-
TIỂU LUẬN: Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhà nước tại Cục thuế Hà Nội
62 p | 578 | 94
-
TIỂU LUẬN: Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
79 p | 232 | 77
-
Tiểu luận triết: Quan điểm của chủ nghĩa Mác về con người
18 p | 275 | 68
-
Đề tài “Quan điểm lịch sử cụ thể với công cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay”
16 p | 279 | 60
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam
19 p | 282 | 52
-
Đề tài: Quản lý quan hệ khách hàng
42 p | 199 | 37
-
Tiểu luận: Quan điểm toàn diện, đặc biệt là quan điểm toàn diện trong đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay
22 p | 171 | 37
-
Tiểu luận: Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Sự vận dụng của Đảng ta trong đường lối đổi mới ở Việt Nam
20 p | 170 | 33
-
Tiểu luận: Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam
19 p | 136 | 14
-
Tiểu luận: Quan hệ phân phối ở nước ta hiện nay
25 p | 98 | 8
-
Tiểu luận Đề tài: Bàn về chế độ hạch toán dự phòng phải thu khó
32 p | 228 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn