Tiểu luận: Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế
lượt xem 35
download
Tiểu luận: Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế trình bày về cơ sở lý luận. Thực trạng tranh chấp thương mại quốc tế tại Việt Nam. Giải pháp hoàn thiện tranh chấp trong thương mại quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế
- 3 ĐỀ TÀI “ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ”
- 3 NỘI DUNG • CƠ SỞ LÝ LUẬN I • THỰC TRẠNG TRANH CHẤP II TMQT TẠI VIỆT NAM • GIẢI PHÁP III
- 3 PHẦN 1 • CƠ SỞ LÝ LUẬN I • THỰC TRẠNG TRANH CHẤP II TMQT TẠI VIỆT NAM • GIẢI PHÁP III
- 3 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Thương mại quốc tế là hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia với nhau
- 3 TRANH CHẤP TM QUỐC TẾ Là tranhchấp phát sinh giữa các quốc gia chủ yếu xuất phát từ việc không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết trong các điều ước quốc tế về thương mại
- CÁC LOẠI TRANH CHẤP 3 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa Tranh chấp trong hợp đồng xây dựng Tranh chấp trong hợp đồng đại lý Cung ứng dịch vụ, bảo hiểm, khai thác, tài chính ngân hàng…
- GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 3 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Việcgiải quyết tranh chấp thương mại giữa các quốc gia có thể thực hiện theo các phương pháp khác nhau: Thương lượng Hòa giải Trọng tài thương mại Tòa án thương mại
- 3 I. THƯƠNG LƯỢNG Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tham gia cùng nhau bàn bạc, tự giàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh.
- 3 I. THƯƠNG LƯỢNG Ưu điểm Thương lượng có sự thuận tiện, linh hoạt, đơn giản, nhanh chóng, ít tốn kém, không ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý Nhược điểm: Thương lượng thành công hay không phụ thuộc vào sự hiểu biết, thái độ, thiện chí hợp tác của các bên. Kết quả thương lượng không được đảm bảo cơ chế pháp lý nào dẫn đến tính ràng buộc không cao
- 3 II. HÒA GIẢI Là phương thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của bên thứ ba đóng vai trò trung gian để hỗ trợ hoặc giúp đỡ các bên giải quyết tranh chấp phát sinh
- 3 II. HÒA GIẢI Ưu điểm Hòa giải có sự thuận tiện, linh hoạt, đơn giản, nhanh chóng, ít tốn kém, không ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý Nhược điểm: Kết quả của hòa giải là sự thỏa thuận, chấp nhận của các bên có tranh chấp, phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên và không có ràng buộc pháp lý nào
- III. III. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 3 QUỐC TẾ Trọng tài quốc tế là một phương pháp giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài, trong đó các bên tranh chấp thỏa thuận, lập ra hoặc chỉ định ra một bên thứ ba và giao cho bên thứ ba được quyền phán xét tranh chấp của họ, phán xét này buộc các bên phải thực hiện
- III. III. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 3 QUỐC TẾ Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp TMQT bằng trọng tài Nguyên tắc thỏa thuận Nguyên tắc độc lập khách quan khi giải quyết tranh chấp Nguyên tắc giữ bí mật nội dung vụ việc tranh chấp Nguyên tắc chung thẩm: quyết định trọng tài có hiệu lực thi hành ngay, các bên không có quyền kháng cáo
- III. III. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 3 QUỐC TẾ Các loại trọng tài thương mại quốc tế Trọng tài vụ việc Là loại trọng tài được thành lập bởi các bên đương sự nhằm giải quyết một vụ tranh chấp cụ thể nào đó Trọng tài thường trực Là loại trọng tài có tổ chức, được thành lập để hoạt động một cách thường xuyên. Có trụ sở, điều lệ và quy tắc xét xử riêng Hiện nay có hơn 100 tổ chức trọng tài quốc tế thường trực ở các quốc gia (việt Nam: VIAC, Mỹ: AAA…)
- III. III. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 3 QUỐC TẾ Ưu điểm Thủ tục tiện lợi, linh hoạt, nhanh chóng Phán quyết của trọng tài thường khách quan, chính xác, độ tin cậy cao Giữ bí mật thông tin tranh chấp trong hợp đồng thương mại Quyết định của trọng tài có giá trị chung thẩm
- 3 TÒA ÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của cơ quan tài phán Nhà nước, nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế Trong quá trình giải quyết các tranh chấp kinh doanh, tòa án phải tuân theo một trình tự, thủ tục nhất định mà pháp luật đã quy định
- 3 TÒA ÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Phán quyết của tòa án được đảm bảo thi hành và thủ tục giải quyết của Tòa án rất chặt chẽ, rất phức tạp và không thể thay đổi được. Phán quyết của tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị hoặc có thể được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Trongtố tụng tòa án, các phiên tòa xét xử thường được tổ chức công khai, bản án được công bố rộng rãi
- 3 TÒA ÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ưu điểm Phán quyết của tòa án được đảm bảo thi hành Đảm bảo thực thi đúng quy định của pháp luật, được pháp luật bảo vệ Nhược điểm: Tốn kém chi phí, mất nhiều thời gian Thông tin các bên tố tụng công khai, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh
- 3 PHẦN 2 • CƠ SỞ LÝ LUẬN I • THỰC TRẠNG TRANH CHẤP II TMQT TẠI VIỆT NAM • GIẢI PHÁP III
- I. THỰC TRẠNG TRANH CHẤP 3 TMQT TẠI VIỆT NAM Theo Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), trong số các vụ tranh chấp, có đến 79% trường hợp có yếu tố liên quan đến nước ngoài, phát sinh chủ yếu do hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa doanh nghiệp Việt Nam và các đối tác ký kết quá đơn giản và sơ sài. Các hợp đồng ký kết thường thiếu các biện pháp phòng ngừa rủi ro.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng tố tụng tòa án
54 p | 1915 | 282
-
Tiểu luận Luật kinh tế: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại
21 p | 1006 | 202
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân ở Việt Nam hiện nay
185 p | 639 | 179
-
Bài tiểu luận: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại
21 p | 1293 | 83
-
Tiểu luận: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
12 p | 980 | 81
-
Bài tiểu luận: Tranh chấp quốc tế và giải quyết tranh chấp tại ICJ
50 p | 408 | 50
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
61 p | 77 | 19
-
Tiểu luận Luật trọng tài thương mại và thủ tục giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại: Các tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài
25 p | 41 | 19
-
Tiểu luận: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA UN
26 p | 138 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân dân các cấp ở tỉnh Hà Tĩnh
109 p | 56 | 14
-
Khoá luận tốt nghiệp: Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động, thực tiễn tại Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội
76 p | 16 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước với nhà đầu tư nước ngoài theo cơ chế của ICSID
98 p | 53 | 7
-
Khoá luận tốt nghiệp: Giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam
89 p | 26 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai, qua thực tiễn giải quyết tranh chấp giữa cá nhân, hộ gia đình với tổ chức tại Tòa án, qua thực tiễn tại Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
11 p | 11 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp dân sự về quyền tác giả tại Tòa án
124 p | 22 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về giải quyết tranh chấp đầu tư bằng toà án ở Việt Nam
29 p | 15 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Cơ chế giải quyết tranh chấp về phòng vệ thương mại trong WTO
27 p | 15 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn