Tiểu luận: Khủng hoảng tài chính Châu Á 1997
lượt xem 301
download
Đề tài Khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 nêu bộ ba bất khả thi, Bộ ba bất khả thi là một trong những lý thuyết rất quan trọng của tài chính quốc tế, được phát triển trên những thập niên 1960. Cho tới những năm 1980 tưởng của Robert Mundell và Marcus Fleming vào 1980.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Khủng hoảng tài chính Châu Á 1997
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Môn học: Quản trị T Qu t KHỦNG HO NG TÀI CH NH CH U NĂM 1997 Giả g v ê ướng dẫn : Ts êP T ị uT ả N ọc viên thực hi n Ngu A V t Ngu H gK u H gP ư gT ả M N m P T ịK Qu ê H T ịK Cư g Tp.H C M ,t g 01 ă 2014
- T i h h Qu tế Khủ g h g t i h h Ch 1997 Mụ ụ I. KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ......................... 3 1.1 Khái niệm Bộ ba bất kh thi ................................................................................... 3 1.2 Khái niệm về khủng ho ng tài chính ...................................................................... 5 1.2.1 Khủng ho ng tài chính ..................................................................................... 5 Các hình thức biểu hiện của khủng ho ng tài chính ...................................................... 5 1.3 Các mô hình khủng ho g ơ b n ........................................................................... 6 1.3.1 Mô hình khủng ho ng thế hệ thứ nhất ............................................................. 6 1.3.2 Mô hình khủng ho ng thế hệ thứ hai (Mô hình kỳ vọng xoay vòng) .............. 8 1.3.3 Mô hình khủng ho ng thế hệ thứ ba................................................................. 9 II. CU C KHỦNG HOẢNG CH U 1997 .................................................................. 10 2.1 Sơ lược về Đô g trước khi khủng ho ng x y ra ............................................... 10 2.2 Khủng ho ng nổ ra ................................................................................................ 11 2.3 Nguyên nhân khủng ho ng: .................................................................................. 12 2.3.1 T l l i .................................................................................................... 12 2.3.2 D g v ướ g i ..................................................................................... 13 2.3.3 Bong bóng giá tài s n....................................................................................... 18 2.3.4 Mất i v ô ........................................................................................... 19 2.3.5 Khủ g h g ........................................................................................... 20 2.3.6 Tấ ô g ủ h u ơ lớ ................................................................... 22 2.3.7 R t v t ..................................................................................................... 24 2.4 Diễn biến khủng ho ng: ........................................................................................ 24 2.4.1 Thái Lan ......................................................................................................... 25 2.4.2 Philippines ...................................................................................................... 28 2.4.3 Hong Kong ..................................................................................................... 28 2.4.4 Hàn Qu c........................................................................................................ 29 2.4.5 Malaysia ......................................................................................................... 29 2.4.6 Indonesia ........................................................................................................ 30 2.5 T ộ g ủ uộ hủ g h g ........................................................................... 31 2.5.1 T ộ g ti u ........................................................................................... 31 2.5.2 C t ộng tích c c ..................................................................................... 32 III. BÀI HỌC CHO VIỆT NAM .................................................................................... 33 2
- T i h h Qu tế Khủ g h g t i h h Ch 1997 I. KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT VỀ KHỦNG HO NG TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm Bộ ba bất khả thi Bộ ba bất kh thi là một trong những lý thuyết rất quan trọng của tài chính qu c tế, ược phát triển d a trên nhữ g tưởng của Robert Mundell và Marcus Fleming vào thập niên 1960. Cho tới nhữ g ă 1980, hi vấ ề kiểm soát v n bị thất b i ở nhiều qu c gia cùng với mâu thuẫn giữa việc neo giữ t giá và chính sách tiền tệ ộc lập ngày càng rõ ràng thì lý thuyết bộ ba bất kh thi ã trở thành nền t ng cho kinh tế học v mô của nền kinh tế mở. Những nghiên cứu lý thuyết này cho thấy hiệu qu của chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá phụ thuộ v ơ hế t giá h i iv ức ộ kiểm soát v n. Chẳng h n, một qu c gia nếu cho phép dòng v n chuyển dịch t do và giữ t giá c ịnh, thì các nhà qu n lý không thể the uổi một chính sách tiền tệ ộc lập. Từ những phát hiệ tr , Krug (1979) v Fr el (1999) ã ở rộng mô hình Mundell-Fle i g th h “ ô hì h bất kh thi”. Fr el h rằng một qu c gia ph i từ bỏ một trong 3 mục tiêu: chính sách tiền tệ ộc lập, ổ ịnh t giá, và hội nhập tài chính. Tam giác bộ ba bất kh thi (Tr n Ngọ Thơ, Ngu ễn Ngọ Định (2011), Tài Chính Qu c Tế, trang 266) 3
- T i h h Qu tế Khủ g h g t i h h Ch 1997 Hình trên minh họa nguyên tắc ho t ộng của bộ ba bất kh thi. Mỗi c nh thể hiện cho các mục tiêu t t nhất, l lượt là: chính sách tiền tệ ộc lập, ổ ịnh t giá và hội nhập t i h hh t . Đ i nghịch với mỗi c nh (hay mỗi mục tiêu) là các công cụ chính sách t i ỉnh. Mục tiêu hội nhậ t i h h i gược với ỉnh kiểm soát v n, mục tiêu ổ ịnh t gi i gược với ỉnh th nổi hoàn toàn, mục tiêu chính sách tiền tệ ộc lậ i gược với ỉnh liên minh tiền tệ. Bất kỳ cặp mụ ti u ũ g ó thể t ược bởi một ỉnh nằm giữa và một qu c gia hoàn toàn không kh thi ể t ược ng thời c ba mục tiêu. Cụ thể: Ổ ịnh t giá và hội nhậ t i h h ược kết hợp bằng cách l a chọn chế ộ t giá c ị h hư g h i từ bỏ ộc lập tiền tệ. Điều ó gh h h hủ ã ất i một công cụ ể iều chỉnh lãi suất tr g ướ ộc lập với lãi suất ước ngoài. Độc lập tiền tệ và hội nhậ t i h h ược kết hợp bằng cách l a chọn chế ộ t giá th nổi. Với l a chọn này, chính phủ (NHTƯ) ược quyền t do ấ ịnh lãi suất hư g ổi l i t giá ph i vận hành theo những nguyên tắc của thị trường. Ổ ịnh t gi v ộc lập tiền tệ ược kết hợp bằng cách l a chọn thị trường v n ó gh h h hủ ph i thiết lập kiểm soát v n hoàn toàn. Khi có kiểm soát v n, m i liên hệ giữa lãi suất và t giá sẽ bị phá vỡ. Để đo lường từng mục tiêu chính sách trong bộ ba bất khả thi, Chinn và Ito (2008) đã phát triển 3 thước đo để đánh giá mức độ độc lập tiền tệ (MI), ổn định tỷ giá (ERS) và hội nhập tài chính (KAOPEN). Các mô hình lý thuyết hiệ i về khủng ho ng tài chính ã cho thấy rằng, khi c gắng th c hiệ ng thời bộ ba chính sách trên, nhiều qu c gia trên thế giới ã rơi vào vòng xoáy khủng ho ng. 4
- T i h h Qu tế Khủ g h g t i h h Ch 1997 1.2 Khái ni m v khủng hoảng tài chính 1.2.1 Khủng hoảng tài chính là một biến c hi ó hu v c tài chính và các tổ chức kinh tế có s vỡ nợ với s lượng lớn, các tậ v ịnh chế tài chính ph i i mặt với rất nhiều hó hă với những hợ g ến h n thanh toán. Khi x y ra hiệ tượng mất i nghiêm trọng giữa tài s óv gh vụ ph i thanh toán về s lượng, thời h n, chủng lo i tiền thì có thể x y ra khủng ho ng tài chính. Như vậy, khủng ho ng tài chính là khái niệ b trù ược sử dụng chung cho mọi lo i khủng ho ng gắn với mất i về t i h h v thường là gắn với gh vụ ph i thanh toán lớ hơ hiều hươ g tiệ dù g ể thanh toán t i một thời iể ó. Các hình thức biểu hiện của khủng ho ng tài chính Xuất phát từ 2 nguyên nhân chính: s mất i trong cán cân thanh toán khi thâm hụt tài kho n vãng lai quá lớn và s mất thanh kho n trong hệ th ng Ngân hàng TM, các nhà kinh tế học chia khủng ho ng tài chính ra làm hai d ng biểu hiệ ặc thù: a. Khủng hoảng ngân hàng (banking crisis): Khi một ngân hàng gặp ph i một s rút v ột ngột bởi gười gửi tiề , gười ta gọi l s tháo ch y ngân hàng (bank run). Do các ngân hàng cho vay ph n lớn kho n tiền gửi mà nó nhậ ược nên khi gặp ph i những tình hu g hư vậy, các ngân hàng không thể ngay lập tức hoàn tr ược tất c những kho n tiền gửi cho khách hàng. Cho nên một s tháo ch y về tiền gửi có thể ặt ngân hàng vào tr ng thái phá s n. Hệ qu là nhữ g gười gửi tiền sẽ bị thiệt h i trừ khi họ ược công ty b o hiểm tiền gửi chi tr . Một tình hu ng ở ó s tháo ch y ngân hàng lan rộ g ược gọi là khủng ho ng ngân hàng mang tính hệ th ng (systemic banking crisis) hoặc là s ho ng lo n ngân hàng (banking panic). Rất nhiều ví dụ về s tháo ch g h g ã diễn ra, chẳng h hư s tháo ch y khỏi các ngân hàng Mỹ nhữ g ă 1930. S sụ ổ của Bear Stearns (một g h g u tư hứ không ph i l g h g thươ g i) ă 2008 ôi hi ũ g ược xem là một s tháo ch y ngân hàng. Hiệ tượng rút tiền ở Ngân hàng 5
- T i h h Qu tế Khủ g h g t i h h Ch 1997 TMCP Ch u ă 2003 ũ g ược xem là một tình hu ng tháo ch g h g iển hình ở Việt Nam. Tr g hi ó, ột tình hu ng không có s tháo ch y ngân hàng lan rộ g, hư g ở ó các ngân hàng thắt chặt ột ngột iều kiện vay v n bởi vì chúng lo ng i rằng mình hô g ủ tiề ể cho vay hoặc do ph i ứng các yêu c u củ g h g tru g ươ g, ược gọi là một s thu hẹp tín dụng/thắt chặt tín dụng (credit crunch hay credit squeeze). Thu hẹp tín dụ g ói hu g thường diễn ra một h ộc lập với s gi tă g của lãi suất h v , the gh l t dụng luôn bị thu hẹp ở bất kỳ mức lãi suất nào. Tr g trường hợp này các ngân hàng trở thành tác nhân của một cuộc khủng ho ng tài chính.2 Cuộc khủng ho ng cho vay và tiết kiệm ở Mỹ vào nhữ g ă 1980 ã dẫ ến s thu hẹp tín dụ g ũ g ược xem là một tác nhân chính của cuộc suy thoái Mỹ 1990 – 1991. b. Khủng hoảng ti n t (currency crisis) Khủng ho ng tiền tệ ược biểu hiện ở ngu n d trữ ngo i tệ của qu c gia bị gi m sút, t giá bị biế ộng m nh và kh ă g hu ể ổi tiền tệ bị gư g trệ. Nó có thể nổ ra khi ho t ộ g u ơ tiền tệ theo t giá dẫ ến s gi m giá (hoặc giá gi ột ngột) ng tiề ó, h ặc do áp dụng chính sách tài chính và tiền tệ không hợp lý trong khi t giá c ịnh và thâm hụt thươ g i trong thời gian dài. c. Khủng hoảng kép (twin crisis) Ltfà s song hành giữa khủng ho ng tiền tệ (currency crisis) với khủng ho ng ngân hàng (banking crisis). 1.3 Các mô hình khủng hoảng bản D tr ặ iểm và tính chất của các cuộc khủng ho ng tài chính - tiền tệ ã ổ ra, các học gi ãx d ng nên 3 mô hình khủng ho g ơ b n. 1.3.1 Mô hình khủng hoảng th h thứ nhất 6
- T i h h Qu tế Khủ g h g t i h h Ch 1997 Thâm hụt ngân sách Xuất h t iểm là các chính sách kinh tế v ô hô g ổn ịnh và duy trì chế ộ t giá h i i ịnh Tài trợ bằng cách phát hành thêm tiền Sức ép lên t giá h i NHTW bán d trữ ngo i h i ể duy trì t i ịnh gi h i i ịnh D trữ Tấn Khủng ngo i công ho ng h i suy u ơ tiền tệ gi m Hình : Mô hình khủng ho ng tiền tệ thế hệ thứ nhất (Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định(2011), Tài chính Quốc Tế, trang 290) Mô hình khủng ho ng thế hệ thứ nhất ược P. Krugman (1979) xây d ng và chủ yếu ặc trư g h uộc khủng ho g vã g l i tr g iều kiện t giá c ịnh bị các ho t ộ g u cơ tấn công. Mô hình này x y ra ở một s ước có nền t ng kinh tế v ô quá yếu kém, ngân sách thâm hụt tr m trọng, cung tiề tă g qu ức (có thể do Chính phủ in tiề ể bù ắp thâm hụt ngân sách) khiến l h t gi tă g; hữ g iều này dẫn ến cán cân vãng lai thâm hụt tr m trọ g. Trướ gu ơ ng nội tệ bị gi m giá, Chính phủ buộc ph i liên tục can thiệp bằng cách bán ngo i tệ ra thị trườ g ể duy trì t giá c ị h. Khi lượng d trữ ngo i h i gi m xu ng một mức thấp nhất ị h ó, uộc tấn công gt h u ơ bắt u x y ra, cùng với iều kiện nền t ng kinh tế v ô quá yếu kém và thậm chí là s gi tă g ă g thẳng về chính trị và xã hội, ến một thời iể ó, Ch h hủ buộc ph i chấm dứt chế ộ t giá c ịnh và chuyển sang th nổi 7
- T i h h Qu tế Khủ g h g t i h h Ch 1997 t gi l h ng nội tệ bị mất giá liên tục và khủng ho ng tiền tệ x y ra. Mô hình này ược thể hiện rõ nhất trong các cuộc khủng ho ng ở một s ướ h u M L Ti h v cu i nhữ g ă 1970, u nhữ g ă 1980 v tr g hữ g ă 1990. 1.3.2 Mô hình khủng hoảng th h thứ hai (Mô hình kỳ vọng xoay vòng) Kỳ vọng thị trường chính phủ có thể rời bỏ t giá c ịnnh th c hiện chính sách kinh tế h ( hư gi m thất nghiệp) Chính phủ thấy lãi suất Tấn công x y ra t o tă g l g h hưởng xấu C h u kỳ vọ g ng nội tệ ế tă g trưởng và tình ơ tấn công có thể bị phá giá và tr ng thất nghiệp nên th ng nội tệ l tă g lãi suất nổi t giá Hình 2: Mô hình khủng ho ng tiền tệ thế hệ thứ hai (Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định(2011), Tài chính Quốc Tế, trang 292) Mô hình khủng ho ng thế hệ thứ h i ược Obstfeld (1994 và 1995) xây d ng. Khủng ho ng d g ược gọi là khủng ho ng t phát sinh (self-fulfilling crisis), có thể x y ra ở nhữ g ước có mứ ộ yếu kém về t i h h v v ô vừa ph i, song cam kết duy trì chế ộ t giá c ịnh của Chính phủ bị suy yếu do các biện pháp b o vệ t giá quá t n kém (chẳng h n do thắt chặt tiền tệ, lãi suất bị ẩ l ,g t ộng xấu tới tă g trưởng kinh tế và t o việ l ). Trước tín hiệu ó, h u ơ ó thể b th ng nội tệ ể mua ngo i tệ. Những sức ép này buộc Chính phủ không có cách nào khác là ph i từ bỏ chế ộ t giá c ị h ể th c thi chính sách tiền tệ mở rộ g trước những cuộc tấn công quy mô của giới u ơ tiền tệ, và hậu qu là khủng ho ng bùng phát. Biến thể khác của mô hình khủng ho ng thế hệ thứ hai xuất phát từ tình tr ng thông tin không hoàn h o 8
- T i h h Qu tế Khủ g h g t i h h Ch 1997 và mất i xứ g. Tr g iều kiện một hoặc một s g h g ó “vấ ề”, tì h tr ng này dẫ ế h h vi “b ”, g h ng lo n tài chính và r t cuộc dẫ ến khủng ho ng tài chính - tiền tệ. Mô hình này có thể thấy trong cuộc khủng ho ng của Hệ th ng tiền tệ châu Âu (European M et r S ste ) ă 1992-1993. 1.3.3 Mô hình khủng hoảng th h thứ ba H th ng tài chính nộ địa: Dòng v n ước ngoài chảy Chính sách kinh t vĩ ô Tập trung vào ngân hàng; vào: Nợ có mệnh giá bằng T giá h i i ịnh Giám sát yếu kém; ngo i tệ và kỳ h n ngắn gia Tâm lý l i tă g Phân bổ ngu n v n sai l ch Tình hình kinh t vĩ ô Đ u tư qu ức T giá h i i th c bị nâng Bong bong giá tài s n cao Th hũ g Thâm hụt thươ g i gi tă g Tình hình tài chính: KHỦNG HO NG: T lệ nợ hó i Tấ ô g u ơ Mất cân xứng về kỳ h n V n ch y ra ngoài giữa tài s n nợ và tài s n có Ngân hàng và doanh nghiệp phá s n Hình: Mô hình khủng ho ng tiền tệ thế hệ thứ ba (Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2011), Tài chính Quốc Tế, trang 294) Mô hình khủng ho ng thế hệ thứ b ược Yoshitomi và Ohno (1999) xây d g, ặ trư g cho các cuộc khủng ho ng tài kho n v n trong cán cân thanh toán qu c tế (Balance of Payment). Khủng ho ng tài kho n v thường dẫ ến khủng ho g “ ”: hủng ho ng tiền tệ và khủng ho ng ngân hàng. Việc t do hoá tài kho n v n thiếu một trình t thích hợ ã dẫ ến hai hệ qu là tiề ề cho cuộc khủng ho ng kép: (i) Lu ng v ổ vào t vượt quá mức thâm hụt cán cân vãng lai; và (ii) V n ngắn h n chiếm t trọng quá lớn. 9
- T i h h Qu tế Khủ g h g t i h h Ch 1997 (i) Lu ng v ổ vào t vượt quá mức thâm hụt vã g l i (CA Defi it) ã khiến cán cân thanh toán (BOP) thặ g dư v d trữ ngo i h i tă g. Điều này dẫn tới s b h trướng tín dụ g, u tư v ti u dù g tr g ướ . Điểm mấu ch t ở là việ u tư qu ứ (dư thừ ă g l c s n xuất), u tư hiệu qu (vào các l hv hư bất ộng s …), ã dẫn tới hậu qu là thâm hụt vã g l i tă g, xuất hiện nề “ i h tế b g bó g” v ứ u g dư thừ . Khi h u tư hận thứ ược những yếu kém kể trên và những dấu hiệu bất ổ h hư s sụt gi m giá bất ộng s n và cổ phiếu ũ g hư h t ộng tấ ô g u ơ tiền tệ, họ ng lo t rút v n ra khỏi nền kinh tế. Hậu qu là cán cân thanh toán trở nên thâm hụt tr m trọng và d trữ ngo i h i d n c n kiệt, báo hiệu về một cuộc khủng ho ng tiền tệ x y ra. (ii) Tr g iều kiện t do hoá cán cân v n, một lượng v n ngắn h n với t trọng quá lớn (lớ hơ hiều d trữ ngo i h i) ã ổ vào nền kinh tế. Tr g iều kiện giám sát các kho n vay nợ kém hiệu qu , một lượng lớn v n vay ngắn h n bằng ngo i tệ ã ược cho vay bằng nội tệ ể u tư d i h n vào những d án kém hiệu qu ã dẫ ến vấ ề “s i lệ h ” tr m trọng. B g i tài s n của các công ty ũ g hư ủa hệ th ng ngân hàng - tài chính xấu i ột cách tr m trọng hi ng nội tệ mất giá và một lượng v n lớn củ h u tư ước ngoài bị r t r ột ngột; ế lượt nó, tài s n ròng của các ngân hàng bị sụt gi m, dẫ ến tín dụng càng bị thắt chặt và b g i tài s n của các ngân hàng càng t i tệ hơ . Qu trình t ộng vòng xoáy và cộ g hưởng này gây nên khủng ho ng bùng phát trong một thời gian rất ngắ v ẩy các nền kinh tế ngập sâu vào vòng suy thoái. Cuộc khủng ho ng tài chính - tiền tệ châu Á 1997-1998 ược coi là ví dụ iển hình của mô hình khủng ho ng thế hệ thứ ba. II. CUỘC KHỦNG HO NG CH U 1997 2.1 S lược v Đô g trước khi khủng hoảng xảy ra Từ u thập niên 1990, t d hó t i h h ược tiến hành với nhị ộ từ từ ở Đô g . Mặc dù vậy, chính phủ vẫn can thiệp trong phân bổ tín dụng, dẫn tới tâm lý l i. 10
- T i h h Qu tế Khủ g h g t i h h Ch 1997 Tr g gi i n 1990-97, lượng v tư h h v ướ g h t triển tă g 5 l n từ 42 t USD lên 256 t USD. Đô g l ơi thu h t ột lượng lớn dòng v n này, chiếm tới 60% tổng v n. T giá h i i ược c ịnh. Kết qu : + Tín dụ g tă g trưởng cao, t lệ nợ/v n sở hữu của khu v c doanh nghiệp rất lớn, và bong bóng giá tài s n xuất hiện. + Tă g trưở g GDP : Gi i n 1990-96 của Thái Lan, Hàn Qu c, Indonesia và M l si t 8%. Tuy nhiên, từ ă 1996, t ộ tă g trưởng kinh tế của ướ Đô g bắt u chững l i. T ộ tă g trưởng kim ng ch xuất khẩu củ ướ Đô g ở mức 19-21% trong ă 1995-95 gi m xu g 4% tr g ă 1996. Nguyên nhân là do s tă g trưở g thươ g m i toàn c usuygi , ng yên mất giá và t giá h i i th c hiệu dụng củ ước Đô g l gi , th v ó l s suy gi m lượng c u và giá của các mặt hàng xuất khẩu, ặc biệt l iện tử. Thâm hụt vãng l i xuất hiệ v ược tài trợ chủ yếu bằng vay nợ ngắn h ước ngoài. Những yếu kém trong hệ th ng tài chính (nợ hó i g g lớn sau nhiều ă gi tă g t dụng chỉ ịnh). 2.2 Khủng hoảng nổ ra -Từ những yếu kém trong hệ th ng tài chính và mất iv ô hiế h u tư tính tới kh ă g ng nội tệ ở Đô g ó thể bị phá giá. -Những ho t ộng u ơ tiền tệ trong từ giữ ă 1996 t i Thái Lan khiến d trữ ngo i tệ gi m một ph n và lãi suất tă g l . Lãi suất tă g l gi m giá bất ộng s n, dẫn tới s sụ ổ của nhiều công ty tài chính. -Nhữ g gười vay ngo i tệ trướ ti rằng t giá h i i ược c ịnh thì nay bắt u lo ng i v ũ g u ôl v ể mb ó ôl ể tr nợ hi h n. Chính phủ Th i L b u dùng d trữ ngo i tệ ể b o vệ t gi hư g ũ g hô g ó h ă g 11
- T i h h Qu tế Khủ g h g t i h h Ch 1997 du trì ượ l u. Đ g b ht ược th nổi v u tháng 7 ă 1997 v g lập tức mất giá 10%, r i giá trị tiếp tục gi m xu g s u ó. -Khủng ho ng nhanh chóng lan ra Hàn Qu c, Malaysia và Indonesia -Đi liền với khủng ho ng tiền tệ là khủng ho ng ngân hàng. Lãi suất cao trong thời gian chính phủ b o vệ t giá buộc c các tổ chứ t i h h v i tượng vay v n lâm vào tình thế hó hă . -Khi ng nội tệ bị phá giá, trách nhiệm nợ ph i tr t h r ng nội tệ của các kho n nợ ướ g i tă g vọt, kéo theo s phá s n của nhiều doanh nghiệp và tổ chức tài chính. -C h u tư ều mu n chuyển v r . Ng h g i l i v n cho vay, từ ch i o nợ v gư g h v ới; h u tư hứng khoán thì bán chứ g h , ổi ra ngo i tệ và chuyể r g i. Ri g tr g ă 1997, hơ 20 t USD r g ượ ư ra khỏi 5 ướ Đô g hịu khủng ho ng, trong khi trong ă 1996 vẫn còn nhậ ược g n 66 t USD. Hình: S phá giá tiền tệ và sụt gi m GNP một s ước (lấy từ Wikipedia) 2.3 Nguyên nhân khủng hoảng: 2.3.1 T l l Từ u thập niên 1990, t do hóa tài chính ược tiến hành với nhị ộ từ từ ở h u hết các nền kinh tế Đô g v Đô g N . Mặc dù vậy, việc chính phủ can thiệp trong phân bổ tín dụng vẫn t n t i ở nhiều ướ hư H Qu , I d esi , M l si v Đ i L . Khi t dụ g ược 12
- T i h h Qu tế Khủ g h g t i h h Ch 1997 chỉ ị h thì ơ hế giám s t v qu ịnh về ho t ộng thận trọ g thườ g ược coi nhẹ. Hơ thế nữa, khi các ngân hàng cho vay theo chỉ o của chính phủ thì luôn t n t i một gi ịnh ng m rằng chính phủ sẽ b o lãnh và cứu giúp nếu kho v ó hô g i ược. Thậm chí ngay c ở một s nền kinh tế hư Th i L , ơi h h hủ ít có can thiệp hơ v h bổ tín dụng, thì nhữ g gười cấp v n cho các công ty tài chính vẫn tin rằng mình sẽ ược b m khi tính tới những m i quan hệ chính trị mà chủ sở hữu của các tổ chức tài chính nà ó ược. Chính vì vậy, mặc dù không hề có s b o lãnh chính thức của chính phủ, hư g tổ chức tài chính ở Đô g , ặc biệt l g h g h ước hay ngân hàng lớn, luôn coi mình là "quá lớn nên không thể thất b i". Krug (1998) ư r qu iểm cho rằng cuộc khủng ho ng Đô g bắt ngu n chính từ tâm lý l i trong hệ th ng tài chính: các tổ chứ t i h h ược b o lãnh ng " ó ộ g ơ hô g hỉ th c hiện các ho t ộ g u tư rủi r , the uổi tất c các d án có suất sinh lợi kỳ vọng thấp nếu các d án này ược lợi lớ tr g trường hợp thành công" 2.3.2 gv ướ g Những yếu t dẫ ến khủng ho ng ở Đô g hô g hỉ bó hẹp trong ph m vi nội ịa mà còn c từ bên ngoài. Từ ă 1990 ế 1997, lượng v tư h h v ướ g hát triể tă g 5 l n từ 42 t USD lên 256 t USD. Đô g l ơi thu h t ột lượng lớn dòng v n này, chiếm tới 60% trong nử u thập niên 90 (theo NHTG 1998). 13
- T i h h Qu tế Khủ g h g t i h h Ch 1997 Bảng: V tư ước ngoài chả v 5 ướ Đô g (H Qu c, Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Philippines), 1991-96 - T USD 1991 1992 1993 1994 1995 1996 V tư h r g 24,8 29,0 31,8 36,1 74,2 65,8 Đ u tư tr c tiếp ròng 6,2 7,3 7,6 8,8 7,5 8,4 Đ u tư hứng khoán ròng 3,2 6,4 17,2 9,9 17,4 20,3 V thươ g i v u 15,4 15,3 7,0 17,4 49,2 37,1 tư h Viện trợ chính thức ròng 4,4 2,0 0,6 0,3 0,7 -0,4 Ngu : NHTG, “W rld E i Outl ”, 5/1998 và 3/2000. Hình: V tư ước ngoài chả v 5 ướ Đô g , 1990-96 Suất sinh lợi thấp ở các nền kinh tế phát triển và s th n kỳ tr g tă g trưởng củ Đô g Á là nhữ g ộng l th ẩy dòng v n dịch chuyển từ Nhật B n, Hoa Kỳ và EU tới các 14
- T i h h Qu tế Khủ g h g t i h h Ch 1997 nền kinh tế Đô g . Ch h lệch lãi suất giữa các nền kinh tế Đô g v tru g t tiền tệ qu c tế luôn ở mứ dươ g (bì h qu Th i L 16.3%, H Kỳ 7.6%) . Dòng v tư h g ượ th ẩy vào giữa thập niên 90 với chính sách tiền tệ mở rộng ở Hoa Kỳ, nới lỏng kiểm soát tài chính ở châu Âu và tình tr g b g bó g ng yên ở Nhật B . Th v ó, ột s chính phủ Đô g (v dụ hư H Qu ) ã t do hóa tài kho n v the hướng khuyến khích dòng v ước ngoài ngắn h n. Cụ thể, chính sách của Hàn Qu c là h n chế u tư ước ngoài dài h dưới d g FDI h u tư hứng khoán, trong khi chỉ cho h g h g ược vay ngắn h ước ngoài. T giá h i i ịnh mà nhiều chính phủ Đô g du trì ũ g l ếu t khuyến khích dòng v n ước ngoài do rủi ro t gi ược lo i bỏ. Lãi suất ước ngoài thấ hơ lãi suất nội ịa trong khi t gi ược c ịnh rõ ràng là một khuyến khích cho các tổ chức kinh doanh và tài chính nội ị iv v ước ngoài Tâm lý l i ũ g xuất hiệ i với dòng v ướ g i. C h u tư ước ngoài khi cho các tổ chứ t i h h tr g ướ v ũ g g m gi ịnh rằng kho n cho vay của mình sẽ ược chính phủ ước sở t i b o lãnh khi nhìn thấy quan hệ g gũi giữa chính phủ với các ngân hàng nội ịa. Khi kinh tế tă g trưở g h , lượng v ước ngoài ch y vào nhiều thì hô g i gh rằng l i có thể hô g ược nợ hay vay mới khi các kho v trước ến kỳ h n. Dòng v n ch v ã t o nên s bùng nổ tín dụng trong khu v c. Trong thập niên 1990, tín dụng ngân hàng cấp cho khu v tư h tăng lên nhanh chóng. Tới cu i ă 1996, tổng giá trị nợ tài chính của khu v tư h tr GDP l tới hơ 140% ở Hàn Qu c và Thái Lan (b ng 2). Mức cung tiền M2 ở Hàn Qu c, Thái Lan, Philippines, M l si v I d esi tă g g 20%/ ă tr g ă 1996 v 1997. 15
- T i h h Qu tế Khủ g h g t i h h Ch 1997 Bảng: Nợ tài chính của khu vự tư s với GDP (%) 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Korea 103.1 110.7 121.3 128.8 133.5 140.9 Thailand 88.6 98.4 110.8 128.1 142 141.9 Nguồn: Radelet và Sachs (1998). Một iể g lưu ữa là hàng lo t các kho v ước ngoài ngắn h ượ u tư dài h . Th i L v ước ngoài chủ yếu thông qua các ngân hàng và công ty tài chính. Ngân hàng Hàn Qu ũ gv ước ngoài. Trong trường hợp của Indonesia, các doanh nghiệ v ước ngoài tr c tiếp trên thị trường v “h i ngo i”(NHTG 1998). B ng 3 trình bày tình hình nợ ngắn h ước ngoài so với d trữ ngo i tệ củ ướ Đô g vào thời iể trước khi x y ra khủng ho ng. Chỉ có h i ước Malaysia và Philippines trong s ă ước chịu khủng ho ng là có d trữ ngo i tệ hơ ợ ngắn h n. Nợ ngắn h ướ g i hơ d trữ ngo i tệ ó gh l tr g thời gian ngắn nền kinh tế sẽ không có kh ă g hi tr . Bảng: Nợ ngắn h n vào qu II ă 1997 Một t trọng lớn v n cho vay của ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng ược tập trung vào khu v c bất ộng s n. Ở Indonesia, các kho n cho vay khu v c bất ộng s tă g 37%/ ă tr g gi i n 1992-95 (trong khi tổng tín dụng ngân hàng chỉ tă g 22%/ ă ). Ở Thái Lan, các kho n cho vay bất ộng s n của những công ty tài 16
- T i h h Qu tế Khủ g h g t i h h Ch 1997 h h tă g 41%/ ă tr g gi i n 1990-95 (trong khi tổng tín dụng chỉ tă g 33%/ ă ). Ở Hàn Qu c, các kho n cho vay củ g h g ược tập trung chủ yếu vào các tậ lớn (Chaebol). Hình 4 cho thấy t lệ nợ/v n cổ ph n của các doanh nghiệp công nghiệp của Hàn Qu c lên tới 317% vào cu i ă 1996 (tr g hi t lệ này ở Mỹ vào kho ng 100%). Hình: T l % giá trị cho vay bất động sản và công nghi p ch bi n của các công ty tài chính Thái Lan trong tổ g dư ợ (%) Hình: T l nợ/v n cổ phần của khu vực công nghi p ch bi n Hàn Qu c (%) 17
- T i h h Qu tế Khủ g h g t i h h Ch 1997 2.3.3 Bong bóng giá tài sản Một hệ qu của tâm lý l iv u tư rủi r l tă g gi t i s n. Tâm lý l i khuyến khích các tổ chức tài h h gi tă g u tư h dù d án có suất sinh lợi kỳ vọng thấp. Nếu u tư ược tập trung vào các tài s n có mức cung c ịnh (ví dụ hư bất ộng s n mà h u hết các công ty tài chính ở Th i L u tư v ), thì gi t i s n sẽ gi tă g. Một kỳ vọng theo kiểu xoay vòng phát sinh. Mọi gười u tư v bất ộng s n vì kỳ vọng giá bất ộng s n sẽ tă g l . Khi lượ g u tư tă g l tă g u thì giá bất ộ g gl il hư ỳ vọng. Bong bóng giá c hình thành. Các tổ chứ t i h h hi h v ể u tư vào bất ộng s ũ g sẵn sàng tiếp tục cho vay vì thấy "quá an toàn" (tứ l hi ất ược dùng làm tài s n thế chấ v gi ất l i tă g l ). Bong bóng giá c phình ngày một lớn thì sẽ ến lúc bị vỡ; tứ l ế hi h u tư bắt u nhận thấy có lẽ tình hình th c tế x r hô g g với kỳ vọng. Một quá trình gược l i với quá trình trên diễn ra. Mọi gười bán tài s n vì kỳ vọng giá tài s n sẽ gi m. Tài s ược bán ra t nên giá tài s g l gi m xu ng. Các ngân hàng nhận thấy giá trị tài s n thế chấp gi m xu ng nên không cho vay nữ v i hững kho h v ũ về. C h u tư, d h i hoàn tr nợ vay, nên càng ph i ẩy m nh việc bán tài s n. Giá tài s n vì vậy sụ ổ, v thường gi m xu ng dưới c mức cân bằ g u tiên. Hình 5 cho thấy giá bất ộng s n ở Th i L v I d esi tă g lên nhanh chóng vào cu i thấp 18
- T i h h Qu tế Khủ g h g t i h h Ch 1997 i 80 v ế ă 1997 thì thị trường bất ộng s n bắt u sụp ổ. Hình: Chỉ s giá cao vă p g t i Thái Lan và Indonesia 2.3.4 Mất đ vĩ ô Từ ă 1996, t ộ tă g trưởng kinh tế củ ướ Đô g bắt u chững l i. T ộ tă g trưởng kim ng ch xuất khẩu củ ướ Đô g ở mức 19-21% tr g ă 1995- 95 gi m xu g 4% tr g ă 1996. Ngu h l hững l i xuất khẩu bao g m: (i) tă g trưởng thươ g i toàn c u suy gi ; (ii) ng yên mất giá; (iii) t giá h i i th c hiệu dụng của các ướ Đô g l gi ; (iv) lượng c u và giá của các mặt hàng xuất khẩu, ặc biệt l iện tử, suy gi m. 19
- T i h h Qu tế Khủ g h g t i h h Ch 1997 Bả g Tă g trưởng xuất khẩu ở Đô g (%) Dấu hiệu rõ nhất là ở Thái Lan. Việc g b ht ược gắn c ịnh với g ô l Mỹ ã l cho t giá h i i th l gi ( hi g ôl l gi li tục so với ng yên). Thâm hụt tài kho n vãng lai củ Th i L v ă 1996 l tới 8% GDP, trong khi con s của b ước còn l i ở trong kho ng 3,4-4,8%. M c thâm hụt này tiếp tụ ược tài trợ bởi dòng v n vay ngắn h ước ngoài ch y vào (theo NHTG 1998). Bảng: Thâm hụt tài khoản vãng lai (%GDP) 2.3.5 K ủ g ả g p Dấu hiệu của khủng ho ng xuất hiệ u tiên ở Th i L , ơi ó ếu t kinh tế v ô ă b n xấu i rõ hất. S sụt giá trên thị trường bất ộng s n và thị trường chứng khoán l h u tư l g i về tính bền vững của hệ th ng tài chính của Thái Lan. Thâm 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Khủng hoảng tài chính
12 p | 1370 | 517
-
Tiểu luận "Khủng hoảng tài chính trong khu vực và tác động của nó trước Việt Nam"
26 p | 1030 | 500
-
Tiểu luận: Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008
25 p | 1057 | 145
-
Tiểu luận: Khủng hoảng tài chính Châu Á Thái Lan 1997
27 p | 519 | 108
-
Tiểu luận môn tài chính quốc tế: Khủng hoảng tài chính Mỹ giai đoạn 2007-2009
28 p | 1182 | 105
-
Bài tập nhóm: Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008
45 p | 378 | 99
-
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Khủng hoảng tài chính
46 p | 685 | 90
-
Tiểu luận tài chính quốc tế: Khủng hoảng tài chính thế giới
65 p | 373 | 89
-
Báo cáo môn học Tài chính quốc tế: Khủng hoảng tài chính Đông Nam Á 1997
16 p | 331 | 69
-
TIỂU LUẬN: Khủng hoảng tài chính tiền tệ trong Trong khu vực
31 p | 262 | 67
-
Tiểu luận: Khủng hoảng tài chính tiền tệ
24 p | 288 | 38
-
Tiểu luận: Khủng hoảng tài chính tiền tệ quốc tế
20 p | 214 | 36
-
Tiểu luận: Khủng hoảng tài chính tiền tệ quốc tế và cảnh báo với Việt Nam
24 p | 203 | 35
-
Thuyết trình kinh tế vĩ mô: Khủng hoảng tài chính
29 p | 201 | 25
-
Tiểu luận: Khủng hoảng tài chính và Quản trị rủi ro
32 p | 164 | 23
-
Tiểu luận: Khủng hoảng Đông Á
54 p | 188 | 19
-
Tiểu luận: Mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho Việt Nam
28 p | 130 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn