intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận môn: CÔNG NGHỆ CÁC HÓA CHẤT TỪ NGUYÊN LIỆU THỰC VẬT

Chia sẻ: Pham Khanh Dung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:9

90
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Năm 1976, nhóm nghiên cứu của tác giả Bhardwaj D. K. công bố sự có mặt của các hợp chất Lawson và Lacoumarin. Năm 1977, nhóm nghiên cứu này công bố về hai hợp chất Xanthon mới là Laxathone I và Laxathone II. Năm 1982, nhóm nghiên cứu của tác giả Chakrabartty T công bố sự phân lập và xác định cấu trúc của hai hợp chất Tritecpen là Hennadiol và 20(S)-3,30-dihydroxylupane.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận môn: CÔNG NGHỆ CÁC HÓA CHẤT TỪ NGUYÊN LIỆU THỰC VẬT

  1. Tiểu luận môn: CÔNG NGHỆ CÁC HÓA  CHẤT TỪ NGUYÊN LIỆU  THỰC VẬT Học viên:  Nguyễn Tiến Minh    Bùi Thị Thời         Đỗ Thanh Bình    Lê Thị Thùy LOGO Hà nội, tháng 4/2011
  2. 1. GIỚI THIỆU VỀ CÂY LÁ MÓNG TAY  Tên khoa học: Lawsonia inermis L.  Tên Việt Nam: Lá móng tay  Họ: Tử vi (Lythraceae)  Phân bố: vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới  Bộ phận dùng: lá. Thân, rễ và hoa cũng được dùng nhưng ít hơn Company Logo www.themegallery.
  3. 2. Hợp chất Flavonoid Flavonoid  có  khung  cơ  bản  là  C6­C3­C6,  gồm  2  vòng  benzen  A  và  B  nối  với  nau  qua  1  mạch  3  cacbon,  cấu  trúc có thể là vòng kín hoặc hở B A O 2 B A C 3 O Company Logo www.themegallery.
  4. 3. Tác dụng sinh học của Flavonoid  Làm bền thành mạch  Tác dụng chống oxy hóa  Tác dụng kìm hãm hoặc làm tăng hoạt tính các  enzyme  Tác dụng kháng sinh  Tác dụng chống ung thư  Có một số ứng dụng khác trong Y học Company Logo www.themegallery.
  5. 5. Các công trình nghiên cứu đã công bố  Năm  1976,  nhóm  nghiên  cứu  của  tác  giả  Bhardwaj  D.  K.  công  bố  sự  có  mặt  của  các  hợp  chất  Lawson  và  Lacoumarin   Năm  1977,  nhóm  nghiên  cứu  này  công  bố  về  hai  hợp  chất Xanthon mới là Laxathone I và Laxathone II   Năm  1978,  công  bố  thêm  một  hợp  chất  Xanthon  mới  nữa là Laxathone III.  Năm 1982, nhóm nghiên cứu của tác giả Chakrabartty  T công bố sự phân lập và xác định cấu trúc của hai hợp  chất  Tritecpen  là  Hennadiol  và  20(S)­3β,30­ dihydroxylupane  Company Logo www.themegallery.
  6. 5. Các công trình nghiên cứu đã công bố  Năm  2009,  hai  dẫn  xuất  dioxin  mới  là  12­[2'­(1',4'­ dioxin­5',6'­dione)­8''E­undecenyl  ­ dodecanoate  và  5 ­  [1'­(docosa  ­  2'E,  5'E  ­dienyl)]­1,4­dioxin­2,3­dione,  được phân lập và xác định cấu trúc  Ở  Việt  Nam  Rubinaphthin  B,  Catechin,  3­O­α­L­ rhamnopyranosyl  5,7,4'­trihydroxyflavone,  axit  augustic,  axit  1β,2α,3α,19α­tetrahydroxy­12­ursen­28­ oic và Suavissimoside R1 được phân lập năm 2010. Company Logo www.themegallery.
  7. 5. Sơ đồ chiết cây Lá móng tay Bột khô lá cây Lá móng tay (Lawsonia inermis L.) Chiết trong MeOH Cặn chiết MeOH Bổ sung 3 lit nước Bổ sung n-Hexan Chiết n-Hexan/nước: 1/1 Lớp nước Bổ sung CHCl3 Chiết CHCl3/nước: LIH: Cặn n-Hexan Lớp nước 1/1 Bổ sung EtOAc LIC: Cặn clorofoc Chiết Lớp nước EtOAc/nước:1/1 LIE: Cặn EtOAc LIW: Lớp nước Company Logo www.themegallery.
  8. 6. Sơ đồ phân lập các hợp chất LIE: Cặn EtOAc Silicagel CC, Gradien hệ dung môi clorofooc/MeOH: 50/1-1/1 LIE5 LIE6 LIE7 LIE2 LIE3 LIE4 LIE1 Silicagel CC, hệ dung môi Silicagel CC, hệ dung clorofooc/MeOH/H2O: 3/1/0,1 môi YMC RP-18 CC, hệ dung môi clorofooc/axeton: 7/1 Silicagel CC, hệ dung MeOH/H2O: 2/1 môi clorofooc/MeOH: 15/1 3 5 2 4 1 Company Logo www.themegallery.
  9. 7. Các hợp chất được phân lập O CH 3 3' OH OH 3' 8 HO O 6" 5' 7 9 2 H OOC 1' HO O 1' 5' 4" O OCH 3 8 5" 10 2 7 9 5 3 HO O 6 10 HO 6 3 5 4 2" OH 1" 3" OH O OH O 3' 1: Isoscutellarin  2: Tricin  3' OH OH 2' 4' OH 8 HO O 6' 5' 2 1' 1' 8 7 9 HO O 2 5' 9 10 3 6 O 10 4 5 6 4 3" OR 1" 2" OH O OH 5" OH OH O O OH 4" CH 3 6" 4: Isoquercitrin, R = β­D­ Company Logo www.themegallery.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2