intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận môn kinh tế lượng chủ đề "sự ảnh hưởng của các yếu tố đến điểm trung bình"

Chia sẻ: Nguyen Thuy Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:19

1.830
lượt xem
352
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nước ta đang trong thời ký đẩy mạnh CNH-HDH đất nước, phấn đấu đến 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Điều đó đòi hỏi một lưc lượng tri thức trẻ có chuyên môn và làm việc cao. chăm chỉ. Có thể là vì phương pháp học của họ chưa thực sự đúng đắn. Thực tế khác cho thấy, sinh viên đại học sau khi ra trường muốn tìm được một việc làm đúng chuyên ngành, lương cao và ổn định thì rất khó với tấm bằng Trung bình và cơ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận môn kinh tế lượng chủ đề "sự ảnh hưởng của các yếu tố đến điểm trung bình"

  1. ---------- Tiểu luận môn kinh tế lượng Đề tài : Sự ảnh hưởng của các yếu tố đến điểm trung bình
  2. MỤ C L Ụ C Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... Phần II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, THU THẬP SỐ LIỆU VÀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ................................................. 1. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 2.Phương pháp thu thập số liệu và thực hiện đề tài .......................................... Phần III: THIẾT LẬP MÔ HÌNH TỔNG QUÁT ....................................................... 1. Mô hình tổng quát ............................................................................................. 2. Mô hình hồi quy gốc ......................................................................................... 3. Mô hình hồi qui sửa đổi .................................................................................... 4. Kiểm định và khắc phục đa cộng tuyến ......................................................... 5. Kiểm định và khắc phục phương sai thay đổi ................................................ 6. Kiểm tra và khắc phục tự tương quan ............................................................ Phần IV: HẠN CHẾ ........................................................................................................ Phần V: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ............................................................................. 1. Kết luận ............................................................................................................. 2. Đề xuất ............................................................................................................... PHỤ LỤC 1 ...................................................................................................................... PHỤ LỤC 2 ...................................................................................................................... PHỤ LỤC 3 ...................................................................................................................... PHỤ LỤC 4 ...................................................................................................................... PHỤ LỤC 5 ...................................................................................................................... PHỤ LỤC 6 ...................................................................................................................... TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................................
  3. Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ. Nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, phấn đấu đến 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước Công nghiệp theo hướng hiện đại. Điều đó đòi hỏi một lực lượng trí thức trẻ có chuyên môn và năng lực làm việc cao. Và sinh viên không ngừng nỗ lực học tập, trau dồi vốn kiến thức để có thể chủ động trong việc lựa chọn nghề nghiệp và hướng đi phù hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp, góp phần xây dựng đất nước lớn mạnh. Một thực tế hiện nay xảy ra trong nhiều trường đại học trên cả nước: Như chúng ta đã biết, môi trường học tập trong đại học đòi hỏi phải có sự tự giác, nỗ lực cá nhân rất lớn, đặc biệt là hình thức đào tạo theo tín chỉ. Tuy nhiên, nhiều sinh viên hiện nay vẫn không đạt được kết quả mong muốn mặc dù có chăm chỉ. Có thể là vì phương pháp học của họ chưa thực sự đúng đắn. Thực tế khác cho thấy, sinh viên đại học sau khi ra trường muốn tìm được một việc làm đúng chuyên ngành, lương cao và ổn định thì rất khó với tấm bằng Trung bình và cơ hội cao hơn khi họ đạt được những tấm bằng cao hơn. Với những người còn ngồi trên nghế nhà trường nói chung và sinh viên nói riêng thì Điểm trung bình học tập là yếu tố quan trọng nhất để đánh giá kết quả học tập của sinh viên sau mỗi kỳ học kỳ. Kết quả của mỗi kỳ sẽ quyết định xem sinh viên có bị buộc thôi học hay không, xếp loại học lực gì và tấm bằng mà họ đạt được sau khi kết thúc chương trình đào tạo của nhà trường… Đứng trước thực tế đó, chúng tôi đã chọn nghiên cứu chủ đề: “Những yếu tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập của sinh viên” để có thể đưa ra những kết luận, giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao điểm trung bình của sinh viên sau mỗi kỳ học. Phần II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, THU THẬP SỐ LIỆU VÀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. 1. Phương pháp nghiên cứu. Sau khi thu thập số liệu thứ cấp, từ 100 bạn sinh viên, chúng tôi thiết lập mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên. Điểm trung bình học tập là một yếu tố định lượng có được sau mỗi kì học của sinh viên. Thực tế cho thấy, trong quá trình học tập của sinh viên thì điểm trung bình học tập bị chi phối bởi rất nhiều các yếu tố, trong đó có 1 số các yếu tố quan trọng đó là sự nỗ lực trong học tập của bản thân sinh viên thể hiện qua thời gian đi học, tự học, tham gia các câu lạc bộ học tập, thời gian đến thư viện để học và nghiên cứu thêm tài liệu… Bên cạnh đó thì các yếu tố khác như là thời gian phân bố cho thời gian truy cập internet, đi chơi, tham gia hoạt động ngoại khóa, số giờ ngủ, có người yêu hay chưa… cũng khá ảnh hưởng đến điểm học tập của sinh viên. Dựa trên cơ sở đó, chúng tôi đã tiến hành lập hàm hồi quy để nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập của sinh viên. 2. Phương pháp thu thập số liệu và thực hiện đề tài: o Nhóm thực hiện đã tiến hành khảo sát các sinh viên ở kí túc xá của trường Đại học Nha Trang. o Số phiếu phát ra là 110, số phiếu thu về là 107, số phiếu hợp lệ là 100.
  4. o Nhóm đã tiến hành chọn lọc thông tin, tiến hành hồi quy, kiểm định đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai thay đổi dựa trên 100 mẫu quan sát thu thập được. o Trong quá trình tiến hành thực hiện đề tài, nhóm đã sử dụng kiến thức của môn kinh tế lượng cùng với sự hỗ trợ của các phần mềm như: Word, Excel, Eviews để hoàn thành đề tài. Phần III: THIẾT LẬP MÔ HÌNH TỔNG QUÁT: 1. Mô hình tổng quát: Y=C1+C2X1+C3X2+C4X3+C5X4+C6D1+C7D2+C8D3+C9D4+C10D5+C11D6+C12D7+Ui 2. Mô hình hồi quy gốc: (xem phụ lục 3) *Phương trình hồi quy gốc : Y=5.6295+ 0.4162X1+0.0037X2 – 0.003X3 – 0.1823X4 – 0.3468D1 + 0.0067D2 + 0.3009D3 – 0.2067D4 + 0.3722D5 – 0.015D6 – 0.0998D7 *Kiểm định độ chặt chẽ của mô hình: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập (R2=0). H1: Tồn tại mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập (R2≠0). Theo kết quả báo cáo 1, ta có P-value(Fc)= 0.0000 Bác bỏ Ho, chấp nhận H1. Vậy, mô hình là có ý nghĩa. *Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số: + Kiểm định C2: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến X1 (C2=0). H1: Biến X1 có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (C2≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến X1 = 0.0000 < 0.05 => Bác bỏ Ho, chấp nhận H1. Vậy, biến X1 có ý nghĩa thống kê trong mô hình. + Kiểm định C3: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến X2 (C3=0). H1: Biến X2 có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (C3≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến X2 =0.9673 > 0.05 => Chấp nhận H0, bác bỏ H1. Vậy, biến X2 không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. + Kiểm định C4: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến X3 (C4=0). H1: Biến X3 có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (C4≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến X3 = 0.9767 > 0.05 => Chấp nhận Ho, bác bỏ H1. Vậy, biến X3 không có ý nghĩa thống kê trong mô hình.
  5. + Kiểm định C5: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến X4 (C5= 0). H1: Biến X4 có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (C5≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến X4 = 0.0459 < 0.05 => Bác bỏ Ho, chấp nhận H1. Vậy, biến X4 có ý nghĩa thống kê trong mô hình. + Kiểm định C6: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến D1 (C6=0). H1: Biến D1 có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (C6≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến D1 = 0.0345 < 0.05 => Bác bỏ Ho, chấp nhận H1. Vậy, biến D1 có ý nghĩa thống kê trong mô hình. + Kiểm định C7: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến D2 (C7=0). H1: Biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (C7≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến D2 = 0.9703 > 0.05=> Chấp nhận Ho, bác bỏ H1. Vậy, biến D2 không có ý nghĩa thống kê trong mô hình + Kiểm định C8: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến D3 (C8=0). H1: Biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc (C8≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến D3 = 0.0685 > 0.05=> Chấp nhận Ho, bác bỏ H1. Vậy, biến D3 không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. + Kiểm định C9: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến D4 (C9=0). H1: Biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (C9≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến D4 = 0.2186 > 0.05=> Chấp nhận Ho, bác bỏ H1. Vậy, biến D4 không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. + Kiểm định C10: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến D5 (C10=0). H1: Biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (C10≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến D5 = 0.0249 < 0.05=> Bác bỏ H0, chấp nhận H1. Vậy, biến D5 có ý nghĩa thống kê trong mô hình. + Kiểm định C11: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến D6 (C11=0).
  6. H1: Biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (C11≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến D6 = 0.9436 > 0.05=> Chấp nhận Ho, bác bỏ H1. Vậy, biến D6 không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. + Kiểm định C12: Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến D7 (C12=0). H1: Biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuôc (C12≠0). Theo kết quả hồi qui, ta có P-value của biến D7 =0.6189 > 0.05=> Chấp nhận Ho, bác bỏ H1. Vậy, biến D7 không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. => Các biến có ý nghĩa thống kê là X1, X4, D1, D5. 3. Mô hình hồi qui sửa đổi: (xem phụ lục 4) *Phương trình hồi qui sửa đổi : Y=5.7507 + 0.3825X1 – 0.1778X4 – 0.3270D1 + 0.3574D5 * Phân tích: - Ý nghĩa của các tham số trong mô hình: + C2= 0.3825 cho biết với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi số giờ tự học tăng(giảm) 1 giờ thì điểm trung bình sẽ tăng(giảm) 0.3825. + C5 = - 0.1778 cho biết với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi thời gian dành cho bạn bè tăng(giảm) 1 giờ thì điểm trung bình sẽ giảm(tăng) 0.1778. + C6 = -0.3270 cho biết với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu là nam thì điểm trung bình học tập sẽ thấp hơn 0.3270 so với nữ. + C10 = 0.3574 cho biết với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu là sinh viên có người yêu thì điểm trung bình học tập sẽ tăng 0.3574 so với sinh viên chưa có người yêu. -Ý nghĩa của R2 : R2 = 0.5106 cho biết rằng mức độ phù hợp của mô hình là tương đối chặt chẽ, các yếu tố: số giờ tự học, thời gian dành cho bạn bè, giới tính, người yêu đã giải thích được 51.06% sự thay đổi của điểm trung bình học tập của sinh viên. 4. Kiểm định và khắc phục đa cộng tuyến : *Kiểm định đa cộng tuyến : Giả thuyết : H0 : Không có hiện tượng đa cộng tuyến. H1 : Có hiện tượng đa cộng tuyến. *Ma trận tương quan giữa các biến : Y X1 X4 D1 D5 Y 1.0000 0.6700 -0.2982 -0.1916 0.1599 X1 0.6700 1.0000 -0.2752 -0.0672 0.0754 X4 -0.2982 -0.2752 1.0000 0.0519 0.2851 D1 -0.1916 -0.0672 0.0519 1.0000 0.0676
  7. D5 0.1599 0.0754 0.2851 0.0676 1.0000 =>Vì mức tương quan giữa các biến là không cao nên không có hiện tượng đa cộng tuyến. 5. Kiểm định và khắc phục phương sai thay đổi: Giả thuyết: H0: Không có hiện tượng phương sai thay đổi. H1: Có hiện tượng phương sai thay đổi. * Mô hình kiểm tra phương sai thay đổi: (xem phụ lục 5) * Kiểm tra phương sai thay đổi: Vì P_value=0.2888 > 0.05 => Chấp nhận H0, bác bỏ H1. Không xảy ra hiện tương phương sai thay đổi. 6. Kiểm tra và khắc phục tự tương quan: Giả thuyết: H0: không xảy ra tự tương quan. H1: xảy ra tự tương quan. * Mô hình kiểm tra tự tương quan: Thực hiện kiểm định nhân tử Larrange (LM)_Kiểm định BG: (xem phụ lục 6) * Kiểm tra tự tương quan: P_value= 0.2308 > 0.05 => Chấp nhận H0, bác bỏ H1. Hay không xảy ra hiện tượng tự tương quan. Phần IV: HẠN CHẾ. + Đối tượng khảo sát giới hạn, chủ yếu là sinh viên nội trú. + Phạm vi khảo sát chưa hợp lí. + Việc chọn các biến độc lập để đưa vào mô hình có thể còn thiếu sót và chủ yếu dựa trên ý kiến chủ quan của nhóm. + Số lượng biến định tính khá nhiều dẫn đến kết quả không mang tính thống kê cao. + Khó khăn trong việc phát phiếu khảo sát, do tâm lý các bạn còn e ngại với vấn đề kết quả học tập của mình, và có cả trường hợp các bạn không trả lời đúng theo thực tế nên dẫn đến số liệu chưa chính xác. Phần V: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ. 1. Kết luận: - Sự tự giác, cố gắng trong quá trình học tập có tác động lớn đến kết quả học tập của sinh viên, nhưng tác động lớn nhất đến điểm trung bình học tập là việc sinh viên có thường xuyên chịu khó lên thư viện để học và nghiên cứu thêm tài liệu hay không. Điều này hoàn toàn hợp lý vì hiện nay đa số sinh viên học đại học vẫn còn bị động trong việc tiếp cận với kiến thức, phần lớn kiến thức có được là do quá trình nghe giảng ở trên lớp và chỉ một số ít các sinh viên có ý thức tự học, hay tự nghiên cứu ở nhà. Nguyên nhân chính nằm ở bản thân của sinh viên do chưa có cố gắng, phương pháp học tập chưa hiệu quả. Mặt khác do
  8. chương trình giảng dạy cho sinh viên đôi lúc còn quá nặng về mặt lý thuyết và chưa tạo hết điều kiện cho sinh viên tự nghiên cứu và tìm hiểu thực tế. - Giải trí lành mạnh như các hoạt động ngoại khóa, chơi thể thao, văn nghệ… đôi khi có thể bị hiểu lầm là thời gian chơi bời vô ích. Nhưng thực tế không phải như vậy, trong quá trình giải trí ta có thể xả streess rất tốt sau nhiều giờ làm việc, học tập căng thẳng và nó còn trang bị cho ta những kiến thức xã hội-điều đó là rất cần thiết cho sinh viên đại học. Một số hình thức giải trí khác như đọc báo, đọc truyện, xem tivi, lướt web và ngay. cả đến việc chơi game hợp lý cũng mang lại nhiều lợi ích. Những hoạt động trên giúp ta hưng phấn, refresh lại tinh thần… giúp cho việc tiếp thu kiến thức sau đó tốt hơn. Do đó, nếu dành ra một thời gian hợp lý cho giải trí thì không những sẽ không ảnh hưởng xấu đến việc học, mà còn có thể cải thiện kết quả học tập của chúng ta. - Nghỉ học là một thói quen xấu của nhiều sinh viên và đương nhiên, việc nghỉ học sẽ làm giảm kết quả học tập cả kỳ của họ vì lượng kiến thức tiếp thu không liên tục, đầy đủ và có thể bỏ qua những kiến thức quan trọng trong buổi học đó. - Đầu tư cho học tập qua việc mua thêm tài liệu cũng làm tăng kết quả học tập nhưng với điểu kiện là sinh viên phải bỏ thời gian để nghiên cứu nó. - Theo kết quả nghiên cứu trên thì việc có người yêu hay chưa không có mối liên hệ gì với kết quả học tập. Có thể lý giải điều này là do ngoài thời gian dành cho nhau thì họ vẫn dành thời gian để học tập, làm việc và có thể còn động viên nhau cố gắng học tập vì tương lai của họ… 2. Đề xuất: Qua những đánh giá, kết luận trên, chúng tôi có một số đề xuất để sinh viên có thể cải thiện và nâng cao kết quả học tập: - Môi trường Đại học khác xa với môi trường phổ thông, sinh viên đa số đi học xa nhà, không còn được bố mẹ kèm cặp trong khi ngoài xã hội còn bao nhiêu cám dỗ, lớp học quá đông, công tác quản lý còn nhiều hạn chế… Những điều trên cho thấy muốn có kết quả học tập tốt, quan trọng nhất là sinh viên phải tự giác học là chính. Phải xác định rõ mục tiêu trong học tập để cố gắng…Và hãy bắt đầu bằng những việc như tăng thời gian tự học ở nhà, đầu tư nhiều hơn cho học tập, cố gắng tập trung nghe giảng trên lớp và không nên nghỉ học. - Phương pháp học tập cũng rất quan trọng, nó ảnh hưởng lớn đến việc học và kết quả học tập của sinh viên. Nếu có phương pháp học đúng đắn thì sinh viên sẽ đạt được kết quả cao hơn và có hứng thú hơn với việc học. Ví dụ sinh viên nên lên thư viện những lúc rảnh rỗi để học, nghiên cứu thêm tài liệu vì ở đây có nhiều điều kiện tốt cho việc học tập và ở đó có ‘‘không khí học tập’’ rất tốt. Mặt khác, cần phải cân đối giữa học tập, làm việc với giải trí để quá trình làm việc đạt hiệu quả cao hơn. - Ngoài ra, nhà trường nên nâng cao chất lượng đào tạo, cơ sở hạ tầng tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên học tập, nghiên cứu. Giảng viên nên cố gắng tạo cho các bài giảng không quá khô khan, quá nặng lý thuyết dễ gây nhàm chán cho sinh viên và từ đó xuất hiện tâm lý không muốn học…
  9. PHỤ LỤC 1 DANH SÁCH CÁC BIẾN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO Biến phụ thuộc Tên Diễn giải Gía trị Đơn vị tính biến Số điểm trung bình của sinh viên trường đại học Nha 010 Y Điểm Trang Biến độc lập- định lượng Tên Diễn giải Gía trị Đơn vị Dấu kì Ghi chú biến tính vọng 024 X 1 S ố g i ờ tự h ọ c h/ngày + Điểm trung bình tăng nếu số giờ tự học tăng 024 X2 Số giờ ngủ trung _ Điểm trung bình giảm nếu h/ngày bình trong ngày số giờ ngủ tăng 024 X3 Thời gian sử dụng _ Điểm trung bình giảm nếu các phương tiện h/ngày số giờ sử dụng các phương giải trí tiện giải trí tăng X4 Thời gian dành cho 024 _ Điểm trung bình giảm nếu bạn bè h/ngày thời gian dành cho bạn bè tăng Biến độc lập- định tính Tên Diễn giải Gía trị Dấu kì Ghi chú biến vọng 1 0 D1 Giới tính Nam Nữ ± Giới tính có hoặc không ảnh hưởng đên điểm trung bình D2 Làm thêm Có Không _ Đi làm thêm làm giảm điểm trung bình D3 Hoạt động ngoại Có Không _ Hoạt động ngoại khóa càng khóa nhiều thì điểm trung bình càng thấp D4 Học thêm Có Không ± Đi học thêm có hoặc không ảnh hưởng đến điểm trung bình D5 Người yêu Có Không ± Có người yêu có hoặc không làm ảnh hưởng đến điểm trung bình D6 Sinh viên năm thứ Năm 3 Nă m 2 ± Sinh viên năm thứ mấy có D7 mấy hoặc không ảnh hưởng đến Năm 4 Nă m 2 điểm trung bình
  10. PHỤ LỤC 2 BẢNG KHẢO SAT SỐ LIỆU ĐÃ ĐƯỢC XỬ LÝ Y X1 X2 X3 X4 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 7 4 8 3.5 2 1 0 0 0 0 0 0 6.5 3 8 3 4 0 0 0 1 1 0 1 7 5 9 1 2 0 0 0 1 1 0 1 6.4 3 6 3 3 0 1 1 0 0 0 1 7 5 8 2 1 1 0 0 0 0 0 1 8 6 6 2 3 1 0 1 0 1 0 1 6.82 4 7.5 2 2.5 0 1 1 1 1 0 1 7.25 6 6 2 3.5 0 0 1 1 1 0 1 6.88 3 6 3.5 5 0 1 0 0 1 1 0 7.24 4.5 7 3 3 0 0 0 1 0 0 0 6.9 4 8.5 1 2 1 0 1 1 1 0 0 8.9 6 6 3 1 1 0 1 1 1 0 0 7.8 6 7 1 1 1 0 1 1 0 0 0 8 7 5 3 3.5 1 0 1 1 1 1 0 7.5 5 7 2 2 1 0 1 1 0 1 0 7.3 7 5 3 2 1 0 0 1 0 0 1 7.3 7 6 3 2 0 0 0 1 0 0 0 6.3 2 8 3.5 3 0 0 0 1 1 0 0 6.8 5 6 2 4 0 0 1 1 1 1 0 6 5 6 5 3 1 0 0 0 1 0 1 7 5 5.5 4 4 1 0 0 1 1 0 1 7.2 4 6 3 5 1 0 1 1 1 1 0 5 1 10 4.5 3 1 0 0 0 1 0 1 6.7 5 6.5 2 3 0 0 0 1 0 1 0 7.89 6.5 6 1 2 0 0 0 1 0 1 0 4.52 2 6 2 4 0 0 1 1 0 1 0 8 6 7.5 3 2 0 0 0 1 0 1 0 6.2 7 5 1 4 0 0 0 1 1 0 0 7 5 7 3.5 3 0 0 0 0 0 0 0 7.97 5.5 6 3 3 0 1 1 0 1 0 1 7.4 5 7 3 2 0 0 0 1 1 1 0 7.3 6 7 2 2 1 1 1 1 0 0 1 6.4 3 8 3 4 0 0 1 0 1 1 0 4.38 3 9 2 5 1 0 0 0 0 1 0 6.5 3 8 4 3 1 0 0 1 0 1 0 7 4 7 4 3 1 1 1 0 0 1 0 7 6 8 3 1 1 0 0 1 0 1 0 6.21 3 6.5 4 3 1 0 1 0 0 1 0 6.9 5 6.5 2 1 0 1 0 1 0 1 0 7.7 6 7 2 3 0 0 0 1 1 1 0 7.6 5 8 1 2 0 1 0 1 0 0 0 7.4 6 7 3 3 0 0 1 1 1 0 1 7.8 5 8 3 2 0 0 0 1 0 0 1
  11. 5.32 3 7 3 4 1 1 1 1 0 0 0 6 5 6 2 2 0 1 1 1 0 0 1 5.56 2 7 3 3 1 1 1 1 0 0 1 5 2 8 3 4 0 0 1 0 0 0 0 7.5 5 9 2 1 0 0 0 0 0 0 0 5 2 9 4 2 0 0 0 0 0 0 0 7 4 5 4 3 0 0 1 1 0 0 0 7.4 6 5 2 3 0 1 1 1 1 0 0 8.5 8 6 1 3 0 0 0 1 1 0 0 8.1 7 7 3 2 0 0 1 0 0 0 0 6.9 3 7 3 3 0 0 1 1 1 0 0 7.2 3 7 5 2 1 1 0 0 1 0 1 7 3 8 2 4 0 0 0 1 1 0 1 8.2 4 9 3 2 0 0 0 1 0 1 0 9.5 7 4 3 3 0 0 0 1 1 0 1 7 3 9 4 3 0 0 0 1 0 0 0 7.67 3 8 3 2 0 1 0 0 0 0 0 6.75 3 8 3 3 0 1 1 0 0 0 0 6.82 4 8 3 3 0 0 1 1 0 0 0 6.95 3 8 3 2 0 1 1 0 0 0 0 5.9 2 8 3 4 0 0 1 0 0 0 0 7.15 3 7 2 3 1 1 1 1 1 0 0 5.3 2 7 3 2 1 1 0 1 1 0 0 5.76 2 9 3 3 1 1 1 0 0 0 0 7.2 4 8 3 3 0 0 0 1 0 0 0 5.18 2 9 4 1 0 0 0 1 0 0 0 7.35 3 8 2 3 0 1 1 1 0 0 0 7.3 3 9 2 2 0 1 1 1 0 0 0 8.25 2 7 2 4 1 0 1 0 1 0 0 6.1 3 9 5 2 1 1 0 0 1 0 0 5.9 3 9 3 2 0 0 1 1 1 0 0 4.45 1 10 3 5 1 0 0 0 0 0 0 6.12 2 9 3 3 0 0 0 1 1 0 0 5 2 10 3 4 0 0 0 0 1 0 0 7.8 3 9 1 2 0 0 1 1 1 0 0 7.2 4 8 3 2 0 0 1 1 1 0 0 5.95 3 7 3 2 0 0 0 1 0 0 0 8.25 5 7 2 3 0 0 0 0 1 0 0 7 3 8 2 2 0 0 1 0 0 0 0 7.8 5 7 3 1.5 0 0 1 0 1 0 0 7.9 4 7 2 4 0 0 1 0 1 0 1 6.6 2 9 3 2 0 0 1 0 0 0 0 5.8 2 9 3 3 0 0 0 1 0 0 0 6 3 8 3 3 1 1 0 0 0 0 0 7.9 4 8 2 5 1 1 1 1 1 0 0 6.9 3 7 4 4 0 0 0 0 0 0 1 7.2 4 9 2 3 0 0 0 1 0 0 0 7.27 5 8 2 4 0 0 0 0 0 0 0
  12. 5 4 7 2 3 1 1 0 1 0 0 0 6 4 9 3 1.5 1 1 0 0 0 0 0 4.84 2 6 4 5 1 1 1 1 1 0 1 5.69 2 10 3 4 0 0 0 0 1 0 0 6.17 3 9 2 3 0 0 0 0 0 0 0 7.29 3 9 3 2 0 1 1 0 0 0 0 7.35 3 8 3 2 0 0 1 0 0 0 0 5.3 2 10 2 3 1 0 1 1 1 0 0 6.7 3 9 3 3 1 0 0 0 1 0 0 THỐNG KÊ MỘT SỐ TIÊU CHÍ QUAN TRỌNG Phiếu khảo sát: Số phiếu phát ra Số phiếu thu về Số phiếu hợp lệ 110 107 100 Điểm trung bình học kì trước(Y) Trung bình Cao nhất Thấp nhất 6.8020 9.5 4.3800 Số giờ tự học trung bình một ngày(X1) Trung bình Cao nhất Thấp nhất 3.9450 8.0 1.0 Số giờ ngủ trung bình trong ngày(X2) Trung bình Cao nhất Thấp nhất 7.505 10 4.0 Thời gian sử dụng các phương tiện giải trí trung bình trong ngày(X3) Trung bình Cao nhất Thấp nhất 2.745 5.0 1.0 Thời gian dành cho bạn bè trung bình trong ngày(X4) Trung bình Cao nhất Thấp nhất 2.815 5.0 1.0
  13. Giới tính(D1) 35% Nam Nữ 65% Làm thêm(D2) 28% có không 72% Hoạt động ngoại khóa(D3) 47% có không 53%
  14. Học thêm (D4) 41% có không 59% Có người yêu chưa?(D5) 44% có không 56% Sinh viên năm mấy?(D6+D7) 23% năm 2 năm 3 năm 4 19% 68%
  15. PHỤ LỤC 3 MÔ HÌNH HỒI QUI GỐC Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 11/01/11 Time: 19:51 Sample: 1 100 Included observations: 100 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 5.629510 1.266079 4.446412 0.0000 X1 0.412648 0.079582 5.185195 0.0000 X2 0.003710 0.090264 0.041104 0.9673 X3 -0.002961 0.101122 -0.029280 0.9767 X4 -0.182255 0.089987 -2.025341 0.0459 D1 -0.346786 0.161472 -2.147660 0.0345 D2 0.006732 0.180024 0.037397 0.9703 D3 0.300868 0.163127 1.844384 0.0685 D4 -0.206669 0.166799 -1.239031 0.2186 D5 0.372151 0.163052 2.282404 0.0249 D6 -0.014958 0.210991 -0.070895 0.9436 D7 -0.099835 0.199993 -0.499193 0.6189 R-squared 0.542068 Mean dependent var 6.802000 Adjusted R-squared 0.484826 S.D. dependent var 1.017326 S.E. of regression 0.730191 Akaike info criterion 2.321147 Sum squared resid 46.91981 Schwarz criterion 2.633767 Log likelihood -104.0573 F-statistic 9.469842 Durbin-Watson stat 1.737057 Prob(F-statistic) 0.000000
  16. PHỤ LỤC 4 MÔ HÌNH HỒI QUI SỬA ĐỔI Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 11/01/11 Time: 19:52 Sample: 1 100 Included observations: 100 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 5.750762 0.336013 17.11470 0.0000 X1 0.382539 0.048537 7.881417 0.0000 X4 -0.177852 0.079814 -2.228329 0.0282 D1 -0.327042 0.153089 -2.136283 0.0352 D5 0.357365 0.155208 2.302488 0.0235 R-squared 0.510575 Mean dependent var 6.802000 Adjusted R-squared 0.489968 S.D. dependent var 1.017326 S.E. of regression 0.726539 Akaike info criterion 2.247657 Sum squared resid 50.14655 Schwarz criterion 2.377915 Log likelihood -107.3828 F-statistic 24.77636 Durbin-Watson stat 1.752254 Prob(F-statistic) 0.000000
  17. PHỤ LỤC 5 MÔ HÌNH KIỂM TRA PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI (kiểm định White) White Heteroskedasticity Test: F-statistic 1.210736 Prob. F(12,87) 0.288848 Obs*R-squared 14.31006 Prob. Chi-Square(12) 0.281348 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 11/02/11 Time: 10:11 Sample: 1 100 Included observations: 100 Collinear test regressors dropped from specification Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 2.857251 1.416520 2.017092 0.0468 X1 -0.508385 0.388202 -1.309588 0.1938 X1^2 0.031120 0.032555 0.955944 0.3417 X1*X4 0.087378 0.078256 1.116578 0.2672 X1*D1 -0.085344 0.121459 -0.702655 0.4841 X1*D5 0.006248 0.134022 0.046616 0.9629 X4 -1.058543 0.661011 -1.601402 0.1129 X4^2 0.122538 0.086282 1.420205 0.1591 X4*D1 0.095688 0.187204 0.511143 0.6105 X4*D5 0.134729 0.211108 0.638200 0.5250 D1 0.005168 0.832544 0.006207 0.9951 D1*D5 0.359657 0.362521 0.992101 0.3239 D5 -0.458145 0.986351 -0.464484 0.6435 R-squared 0.143101 Mean dependent var 0.501465 Adjusted R-squared 0.024908 S.D. dependent var 0.804201 S.E. of regression 0.794123 Akaike info criterion 2.497580 Sum squared resid 54.86486 Schwarz criterion 2.836252 Log likelihood -111.8790 F-statistic 1.210736 Durbin-Watson stat 2.124795 Prob(F-statistic) 0.288848
  18. PHỤ LỤC 6 MÔ HÌNH KIỂM TRA TỰ TƯƠNG QUAN (kiểm định nhân tử Larrange (LM)_Kiểm định BG) Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 1.454906 Prob. F(1,94) 0.230769 Obs*R-squared 1.524182 Prob. Chi-Square(1) 0.216988 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 11/02/11 Time: 00:20 Sample: 1 100 Included observations: 100 Presample missing value lagged residuals set to zero. Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -0.060767 0.338976 -0.179267 0.8581 X1 0.006132 0.048687 0.125946 0.9000 X4 0.015869 0.080703 0.196630 0.8445 D1 0.002869 0.152743 0.018783 0.9851 D5 -0.019807 0.155706 -0.127207 0.8990 RESID(-1) 0.125616 0.104143 1.206195 0.2308 R-squared 0.015242 Mean dependent var -8.93E-16 Adjusted R-squared -0.037139 S.D. dependent var 0.711710 S.E. of regression 0.724805 Akaike info criterion 2.252297 Sum squared resid 49.38222 Schwarz criterion 2.408608 Log likelihood -106.6149 F-statistic 0.290981 Durbin-Watson stat 2.020156 Prob(F-statistic) 0.916888
  19. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình kinh tế lượng (NXB Lao Động Xã Hội). 2. Kinh tế lượng ứng dụng (ThS. Phạm Trí Cao & ThS. Vũ Minh Châu) 3. Kinh tế lượng (Nguyễn Quang Dong) 4. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với phần mềm Eviews 5.1 (ThS. Phạm Thành Thái) 5. www.fetp.edu.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2