intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIỂU LUẬN: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN CUNG ỨNG NHÂN CÔNG CÓ THU NHẬP THẤP TẠI HOA KỲ

Chia sẻ: Vu Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

114
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Môn học Kinh Tế Lượng có lẽ đã quá quen thuộc đối với sinh viên học khối nghành Kinh tế. Tuy nhiên, nếu chỉ biết đến lý thuyết suông mà không áp dụng vào thực tế thì sẽ chưa thấy được cái hay và lợi ích của môn học này. Vì vậy, khi được giao bài tiểu luận từ giảng viên bộ môn, nhóm chùng tôi đã rất vui vì có cơ hội đem những lý thuyết học trên lớp vào cuộc sống xung quanh mình. Nhóm chúng tôi gồm 05 sinh viên lớp CN22 chuyên nghành Quản Trị Kinh...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIỂU LUẬN: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN CUNG ỨNG NHÂN CÔNG CÓ THU NHẬP THẤP TẠI HOA KỲ

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II ----------- BÀI TIỂU LUẬN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN CUNG ỨNG NHÂN CÔNG CÓ THU NHẬP THẤP TẠI HOA KỲ Khóa/lớp: CN22 Môn học: Kinh Tế Lượng Giáo viên hướng dẫn: TRƯƠNG BÍCH PHƯƠNG Nhóm thực hiện: 1. Lê Minh Châu MSSV: 1203025006 2. Vũ Mạnh Duy MSSV: 1203025010 3. Võ Viết Dũng MSSV: 1203015007 4. Ng. Thị Ngọc Quới MSSV: 1203025035 5. Lê Thị Thanh Trúc MSSV: 1203015059 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 06 năm 2013
  2. Tiểu Luận: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN CUNG ỨNG NHÂN CÔNG CÓ THU NHẬP THẤP TẠI HOA KỲ LỜI NÓI ĐẦU Môn học Kinh Tế Lượng có lẽ đã quá quen thuộc đối với sinh viên học khối nghành Kinh tế. Tuy nhiên, nếu chỉ biết đến lý thuyết suông mà không áp dụng vào thực tế thì sẽ chưa thấy được cái hay và lợi ích của môn học này. Vì vậy, khi được giao bài tiểu luận từ giảng viên bộ môn, nhóm chùng tôi đã rất vui vì có cơ hội đem những lý thuyết học trên lớp vào cuộc sống xung quanh mình. Nhóm chúng tôi gồm 05 sinh viên lớp CN22 chuyên nghành Quản Trị Kinh Doanh và Kinh Tế Đối Ngoại của Trường Đại Học Ngoại Thương – Cơ sở 2 tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành làm báo cáo cho bài Tiểu luận với sự hướng dẫn của Cô Trương Bích Phương, giảng viên trường Đại học Ngoại Thương. Bài báo cáo này được thực hiện trong thời gian 01 tuần. tất cả số liệu trong bài đều được tham khảo từ Gujarati: Basic Econometrics, Fourth Edition. Trong quá trình hoàn thành đề tài, chúng tôi đã hiểu rõ hơn về môn học này. Dù đã cố gắng, nhưng có lẽ chúng tôi khó tránh khỏi những sai sót ngoài ý muốn. Chúng tôi chỉ mong khi đọc qua đề tài này, bạn sẽ hiều hơn về nóhay phát hiện ra điều gì đó thú vị và cảm thấy yêu thích môn học này hơn, cũng như những gì mà nhóm chúng tôi đã cảm nhận được trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này. Page | 1
  3. Tiểu Luận: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN CUNG ỨNG NHÂN CÔNG CÓ THU NHẬP THẤP TẠI HOA KỲ MỤC LỤC Trang Lời nói đầu ................................................................................................................. 1 Mục lục ....................................................................................................................... 2 Nội dung chính: I. Giới thiệu đề tài nghiên cứu: 1.1 Ý nghĩa của việc lựa chọn đề tài. ....................................................................... 3 1.2 phương pháp thu thập số liệu và thực hiện đề tài .............................................. 3 II. Thiết lập mô hình hồi quy. 2.1 Mô hình hồi quy tổng quát giả định .................................................................... 4 2.2 Xây dựng mô hình hồi quy ................................................................................. 6 2.3 Kiểm tra mô hình hồi quy .................................................................................. 8 - Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến. - Kiểm trahiện tượng phương sai thay đổi. III. Kết luận: 3.1 Phương trình hồi quy tổng quát ......................................................................... 9 3.2 Nhận xét ............................................................................................................. 9 Page | 2
  4. Tiểu Luận: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN CUNG ỨNG NHÂN CÔNG CÓ THU NHẬP THẤP TẠI HOA KỲ I. Giới thiệu đề tài nghiên cứu 1.1. Ý nghĩa của việc lựa chọn đề tài Trong xã hội luôn tồn tại rất nhiều các hộ gia đình có thu nhập thấp, kể cả Hoa Kỳ. Mục tiêu của chính phủ trước hết là phải đảm bảo cuộc sống đầy đủ cho người dân, tránh tình trạng phân hóa giàu nghèo quá cao trong xã hội. Một khi khoảng cách giàu nghèo trong xã hội nới rộng quá giới hạn, hệ quả tất yếu sẽ nảy sinh là mâu thuẫn giữa các tầng lớp xã hội, từ đó gây ra các bất ổn, bạo động to lớn về mặt kinh tế, đặc biệt là chính trị. Một trong những giải pháp để thực hiện mục tiêu trên, đó là chính phủ có thể đưa ra các chương trình hỗ trợ thu nhập cho các hộ gia đình có thu nhập thấp. Tuy nhiên, liệu rằng với nguồn thu nhập có hỗ trợ từ chính phủ thì lực lượng lao động sẽ có nhiều động cơ làm việc từ đó kích thích sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ hay là sẽ sử dụng cho các mục đích giải trí, từ đó làm suy giảm thời gian lao động gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc tăng trưởng kinh tế. Hay nói cách khác vấn đề là hầu hết lao động sẽ trả lời với các chính sách này bằng cách gia tăng hay làm giảm tỉ trọng giữa thời gian giải trí và làm việc. Chính vì vậy, để đánh giá mức độ hiệu quả của các chương trình này, việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn cung lao động là điều cần thiết. 1.2. Phương pháp thu thập số liệu và thực hiện đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn cung lao động. Ở đây nguồn cung lao động sẽ được tính toán trên cơ sở là thời gian làm việc trung bình của một người trong một năm. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giới hạn tại Hoa Kỳ, xem xét trên các phương diện kinh tế, xã hội và nhân khẩu học vào năm những năm 1970. Dữ liệu nghiên cứu được nhóm tìm hiểu, tham khảo từ số liệu thống kê của “Survey of Economic Opportunity”. Tổ chức đã lấy mẫu nghiên cứu đại diện cho quốc gia dựa trên 6000 hộ gia đình mà thu nhập chủ yếu đến từ người đàn ông có độ tuổi nhỏ hơn 62, và kiếm ít hơn 15000 $/ năm trong năm 1966. Dữ liệu được chia thành 35 nhóm. Page | 3
  5. Tiểu Luận: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN CUNG ỨNG NHÂN CÔNG CÓ THU NHẬP THẤP TẠI HOA KỲ - Nhân khẩu trong việc phân tích để tìm hiểu mức độ phản ứng của các lao động giữa các nhóm khác nhau. - Phương pháp nghiên cứu: nhóm phân tích, xử lí số liệu bằng phương pháp hồi quy OLS, đưa ra mô hình tác động cụ thể dựa trên các giả định của mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển, hàm hồi quy tuyến tính theo phương pháp bình phương tối thiểu là ước lượng tuyến tính không thiên lệch tốt nhất, với mức ý nghĩa α = 0.05 II. Thiết lập mô hình hồi quy 2.1. Mô hình hồi quy tổng quát giả định Yi= ß1 + ß2X2+ ß3X3+ ß4X4+ ß5X5 + ß6X6+ ß7X7+ ß8X8 Trong đó: Biến phụ thuộc : Y, thời gian trung bình làm việc trong một năm (hour) Biến độc lập: X2: Tiền lương trung bình theo giờ (dollars/hour) X3: Thu nhập trung bình của các cặp vợ chồng theo năm (dollars/hour) X4: Thu nhập trung bình của các thành viên khác trong gia đình theo năm (dollars/hour) X5: Tài sản trung bình mà gia đình đang nắm giữ (dollars) X6: Độ tuổi trung bình tương ứng (tuổi) X7: Số người phụ thuộc trung bình (người) X8: Trình độ học vấn trung bình cao nhất đạt được (bậc) Page | 4
  6. Tiểu Luận: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN CUNG ỨNG NHÂN CÔNG CÓ THU NHẬP THẤP TẠI HOA KỲ Bảng dữ liệu thu thập được như sau: Số quan sát Y X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 1 2157 2.905 1121 291 7250 38.5 2.340 10.5 2 2174 2.970 1128 301 7744 39.3 2.335 10.5 3 2062 2.35 1214 326 3068 40.1 2.851 8.9 4 2111 2.511 1203 49 1632 22.4 1.159 11.5 5 2134 2.791 1013 594 12710 57.7 1229 8.8 6 2185 3.04 1135 287 7706 38.6 2.602 10.7 7 2210 3.2222 1100 295 9338 39 2.187 11.2 8 2105 2.493 1180 310 4730 39.9 2.616 9.3 9 2267 2.838 1298 252 8317 38.9 2.024 11.1 10 2205 2.356 885 264 6789 38.8 2.662 9.5 11 2121 2.922 1251 328 5907 39.8 2.287 10.3 12 2109 2.499 1207 347 5069 39.7 3.193 8.9 13 2108 2.796 1036 300 4614 38.2 2.040 9.2 14 2047 2.453 1213 297 1987 40.3 2.545 9.1 15 2174 3.582 1141 414 10239 40.0 2.0640 11.7 16 2067 2.909 1805 290 4439 39.1 2.300 10.5 17 2159 2.511 1075 289 5621 39.3 2.486 9.5 18 2257 2.516 1093 176 7293 37.9 2.042 10.1 19 1985 1.423 553 381 1866 40.6 3.833 6.6 20 2184 3.636 1091 291 1124 39.1 2.328 11.6 21 2084 2.983 1327 331 5653 39.8 2.208 10.2 22 2051 2.573 1194 279 2806 40.0 2.362 9.1 23 2127 3.262 1226 314 8042 39.5 2.259 10.8 24 2102 3.234 1188 414 7557 39.8 2.019 10.7 25 2098 2.280 973 364 4400 40.6 2.661 8.4 26 2042 2.3040 1085 328 1739 41.8 2.444 8.2 27 2181 2.9120 1072 304 7340 39 2.337 10.2 28 2186 3.0150 1122 30 7292 37.2 2.046 10.9 29 2188 3.010 990 366 7325 38.4 2.847 10.6 30 2077 1.9010 350 209 1370 37.4 4.158 8.2 31 2196 3.009 947 294 6888 37.5 3.047 10.6 32 2093 1.899 342 311 1425 37.5 4.512 8.1 33 2173 2.959 1116 296 7625 39.2 2.342 8.5 34 2179 2.971 1128 312 7779 39.4 2.341 8.5 35 2200 2.980 1126 204 7885 39.2 2.341 8.6 Page | 5
  7. Tiểu Luận: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN CUNG ỨNG NHÂN CÔNG CÓ THU NHẬP THẤP TẠI HOA KỲ 2.2. Xây dựng mô hình hồi quy Sử dụng phần mềm EViews tiến hành chạy hồi quy theo phương pháp OLS ta được kết quả như sau: Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 06/07/13 Time: 00:44 Sample: 1 35 Included observations: 35 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 2238.080 139.8183 16.00706 0.0000 X2 -71.03952 31.08191 -2.285559 0.0304 X3 -0.008550 0.028119 -0.304054 0.7634 X4 -0.235240 0.090337 -2.604025 0.0148 X5 0.029143 0.004402 6.620320 0.0000 X6 -1.705275 2.903308 -0.587356 0.5618 X7 -0.072320 0.040785 -1.773198 0.0875 X8 6.757062 9.039648 0.747492 0.4612 R-squared 0.817207 Mean dependent var 2137.086 Adjusted R-squared 0.769817 S.D. dependent var 64.11542 S.E. of regression 30.76093 Akaike info criterion 9.888000 Sum squared resid 25548.34 Schwarz criterion 10.24351 Log likelihood -165.0400 Hannan-Quinn criter. 10.01072 F-statistic 17.24404 Durbin-Watson stat 1.621643 Prob(F-statistic) 0.000000 Mô hình gốc: Yi= 2238.080 -71.03952X2 -0.00855X3 -0.235240X4+ 0.029143X5 -1.705275X6 -0.07232X7 + 6.757062X8 Nhận xét: Mức độ phù hợp của mô hình so với thực tế là R2= 81,72% . Dựa vào bảng hồi quy gốc ta thấy chỉ có các biến X2, X4, X5 có ý nghĩa thống kê vì có P-value < 0.05. Các biến còn lại không có ý nghĩa thống kê vì có p-value > 0.05 Tiến hành chạy EViews dựa trên số liệu các biến X2, X4, X5 ta được kết quả như sau: Page | 6
  8. Tiểu Luận: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN CUNG ỨNG NHÂN CÔNG CÓ THU NHẬP THẤP TẠI HOA KỲ Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 06/07/13 Time: 20:53 Sample: 1 35 Included observations: 35 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 2194.693 48.34834 45.39335 0.0000 X2 -34.06456 20.10723 -1.694145 0.1003 X4 -0.366491 0.063908 -5.734667 0.0000 X5 0.023885 0.003369 7.090298 0.0000 R-squared 0.765933 Mean dependent var 2137.086 Adjusted R-squared 0.743281 S.D. dependent var 64.11542 S.E. of regression 32.48563 Akaike info criterion 9.906683 Sum squared resid 32714.79 Schwarz criterion 10.08444 Log likelihood -169.3670 Hannan-Quinn criter. 9.968044 F-statistic 33.81356 Durbin-Watson stat 1.923481 Prob(F-statistic) 0.000000 Mô hình 1: Yi= 2194.693 - 34.06456X2 - 0.366491X4 + 0.023885X5 Nhận xét: Mức độ phù hợp của mô hình là R2= 76,59%. Dựa vào bảng hồi quy ta thấy biến X4, X5 có ý nghĩa hồi quy vì p-value < 0.05. Biến X2 không có ý nghĩa hồi quy vì P-value > 0.05. Tiến hành chạy hồi quy với 02 biến X4 và X5 bằng Eviews được kết quả như sau: Page | 7
  9. Tiểu Luận: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN CUNG ỨNG NHÂN CÔNG CÓ THU NHẬP THẤP TẠI HOA KỲ Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 06/07/13 Time: 21:32 Sample: 1 35 Included observations: 35 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 2119.833 20.18771 105.0061 0.0000 X4 -0.336045 0.063096 -5.325951 0.0000 X5 0.019331 0.002089 9.252651 0.0000 R-squared 0.744262 Mean dependent var 2137.086 Adjusted R-squared 0.728278 S.D. dependent var 64.11542 S.E. of regression 33.42140 Akaike info criterion 9.938086 Sum squared resid 35743.68 Schwarz criterion 10.07140 Log likelihood -170.9165 Hannan-Quinn criter. 9.984107 F-statistic 46.56400 Durbin-Watson stat 1.631678 Prob(F-statistic) 0.000000 Mô hình 2: Yi = 2119.833 - 0.336045X4 + 0.019331X5 Nhận xét: Mức độ phù hợp của mô hình là R2 = 74,43 %. Prob (F-statistic) của mô hình là 0.00000 < α = 0.05. Như vậy mô hình có ý nghĩa thống kê. Dựa vào bảng hồi quy ta thấy biến X4, X5 có ý nghĩa hồi quy vì p-value < 0.05. Tức là các biến X4 và X5 thực sự có ảnh hưởng đến mô hình. 2.3. Kiểm tra mô hình hồi quy Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến Chạy phần mềm Eviews cho ma trận tương quan giữa các biến như sau: X4 X5 X4 1.000000 0.292243 X5 0.292243 1.000000 Page | 8
  10. Tiểu Luận: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN CUNG ỨNG NHÂN CÔNG CÓ THU NHẬP THẤP TẠI HOA KỲ Nhận xét: Từ ma trận tương quan ta thấy hệ số tương quan giữa các biến X4, X5 đều nhỏ hơn 0.8, như vậy không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Kiểm tra hiện tượng phương sai thay đổi Dựa trên phương pháp kiểm định Park, tiến hành chạy Eview với các biến X4, X5 - Đối với biến X4: Method: Least Squares Date: 06/08/13 Time: 11:14 Sample: 1 35 Included observations: 35 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 9.636344 5.005769 1.925048 0.0629 LOG(X4) -0.791899 0.888775 -0.891001 0.3794 R-squared 0.023492 Mean dependent var 5.195829 Adjusted R-squared -0.006099 S.D. dependent var 2.766957 S.E. of regression 2.775382 Akaike info criterion 4.934899 Sum squared resid 254.1906 Schwarz criterion 5.023776 Log likelihood -84.36073 F-statistic 0.793882 Durbin-Watson stat 1.852973 Prob(F-statistic) 0.379379 - Đối với biến X5 Dependent Variable: LOG(RESID^2) Method: Least Squares Date: 06/08/13 Time: 11:19 Sample: 1 35 Included observations: 35 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -2.853127 6.535123 -0.436583 0.6653 LOG(X5) 0.940209 0.761449 1.234764 0.2256 R-squared 0.044161 Mean dependent var 5.195829 Adjusted R-squared 0.015196 S.D. dependent var 2.766957 S.E. of regression 2.745853 Akaike info criterion 4.913506 Sum squared resid 248.8103 Schwarz criterion 5.002383 Log likelihood -83.98635 F-statistic 1.524641 Durbin-Watson stat 1.760530 Prob(F-statistic) 0.225639 Page | 9
  11. Tiểu Luận: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN CUNG ỨNG NHÂN CÔNG CÓ THU NHẬP THẤP TẠI HOA KỲ - Nhận xét: các giá trị P-value của trong kiểm định X4 và X5 lần lượt là 0.379379 và 0.225639, đều lớn hơn α = 0.05. Như vậy không xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi. III. Kết luận 3.1. Phương trình hồi quy tổng quát Nhóm đã tìm được phương trình hồi quy thể hiện mối tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc như sau: Yi = 2119.833 - 0.336045X4 + 0.019331X5 3.2. Nhận xét Ý nghĩa của các hệ số hồi quy được thể hiện tại bảng sau: Tác động với biến Biến độc lập Diễn giải phụ thuộc Y Thu nhập của các thành viên khác trong gia đình tăng 1 $/giờ trong các điều kiện khác X4 Ngược chiều không đổi thì thời gian làm việc trung bình giảm 0.336045 giờ và ngược lại. Tài sản của gia đình đang nắm giữ tăng 1$ trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì X5 Cùng chiều thời gian làm việc trung bình tăng 0.019331 giờ và ngược lại. Page | 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1