intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Nghiên cứu chi tiêu công của quốc gia Lafrasia

Chia sẻ: Dsgvfdcx Dsgvfdcx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

75
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Nghiên cứu chi tiêu công của quốc gia Lafrasia nhằm trình bày về điều kiện tự nhiên, xã hội của quốc gia Lafrasia, tìm hiểu chính sách chi tiêu công của quốc gia Lafrasia, đánh giá chi tiêu công của quốc gia Lafrasia, từ đó rút ra nhận xét.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Nghiên cứu chi tiêu công của quốc gia Lafrasia

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  MÔN TÀI CHÍNH CÔNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Nhóm 6 Lớp Ngân hàng Đêm 2 – K16 Thành phần tham gia 1. Trương Thị Ngọc Mai 2. Đỗ Thị Kim Luyến 3. Cao Như Hồng 4. Nguyễn Thị Thanh Nga 5. Nguyễn Thị Công Uyên 6. Lê Thị Kim Loan TP. HỒ CHÍ MINH T01/2008
  2. I. PHẦN DỊCH 1. GIỚI THIỆU LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ. Quốc gia Lafrasia từ một nước thuộc địa đã trở thành một nước độc lập sau thế chiến thứ II. Suốt thời kỳ thuộc địa, đất nước này đã được thừa hưởng một hệ thống cơ sở hạ tầng, một xã hội cơng bằng phát triển và nền giáo dục cộng đồng tốt. Tuy nhiên trong ba mươi năm trong chế độ quân chủ lập hiến nĩ đã phá huỷ những thành tựu trên. Hệ thống xã hội bị suy sụp, các dịch vụ cộng đồng lạc hậu, cơ sở hạ tầng bị xuống cấp, hệ thống giáo dục tiềm ẩn nhiều vần đề khơng tốt. Rồi chính phủ dân chủ ra đời gần một thập niên đã từng bước thiết lập lại cơ sở hạ tầng và tập trung hồn thiện bộ máy chính phủ. Lafrasia là một nước cĩ khí hậu nhiệt đới. Khoảng 25% diện tích quốc gia là núi đồi, phần cịn lại là pha trộn giữa rừng và đất nơng nghiệp. Cây ca cao rất phát triển ở các vùng núi. Lafrasia cĩ chiều dài bờ biển 300 dặm và một cảng nước sâu. Các đảo ngồi khơi thì khơng xa vùng bờ biển của thành phố Bahia Linda do đĩ cĩ khả năng thu hút được một lượng khách du lịch nhất định. Thủy lực là nguồn năng lượng chính cùng với than gỗ, dầu và khí ga cũng là các nguồn tài nguyên rất quan trọng. DÂN TỘC Dân số của Lafrasia khoảng 40 triệu người. Thủ đơ Lafrasia cĩ diện tích lớn nhất cả nước với khoảng 7 triệu người sinh sống. 40% dân số tập trung ở thủ đơ và 5 tỉnh lớn khác của Lafrasia. Khoảng 8 triệu người sống trong 10 thành phố nhỏ hơn. Phần cịn lại rải rác trong các ngơi làng với số lượng từ vài trăm đến vài ngàn người một làng. Khu vực miền núi cĩ mật độ dân số thưa thớt, chỉ khoảng 250 ngàn người trên diện tích 7 ngàn dặm vuơng. Khoảng 23% dân số sống dưới mức nghèo khổ. Nhiều người vẫn sống trong những ngơi làng hoang sơ, tuy nhiên số lượng di cư đến các vùng thành thị ngày càng tăng, dân nhập cư sống trong các khu nghèo, ổ chuột của thành phố, khơng cĩ sự hỗ trợ nào từ chính phủ, khơng cĩ những kỹ năng thiết yếu và là nguyên nhân thường xuyên của các tệ nạn xã hội.
  3. CÁC CHỈ SỐ XÃ HỘI Lafrasia là nước cĩ thu nhập thuộc hàng trung bình. Tuy nhiên, một số chỉ số xã hội đã cĩ sự sai lầm cơ bản như chỉ số về y tế, giáo dục và các dịch vụ khác. Bảng 1-1 liệt kê các chỉ số xã hội cơ bản của Lafrasia và tham chiếu với chỉ số của các nước khác cĩ cùng điều kiện tương đồng. Bảng 1-1: Các chỉ số kinh tế của Lafrasia và các quốc gia lân cận từ 1988-1989 Chỉ số Tại Lafrasia TB tại các quốc gia lân cận. Thu nhập BQ GDP 750 usd 825usd Tỷ lệ tử vong trẻ em 8% 4.5% Tỳ lệ tử vong sản phụ 3/1000 1.2/1000 Tỷ lệ trẻ em được tiêm chủng ngừa 58% 87% Tỷ lệ nhiễm HIV người lớn 10% 11% Tuổi thọ 55 59 Tỷ lệ trẻ em học tiểu học. 92% 93% Tỷ lệ trẻ em tốt nghiệp Tiểu học 40% 72% Tỷ lệ người lớn mù chữ 27% 22% Số hộ gia đình cĩ điện 35% 25% Số hộ gia đình cĩ điện thoại 6.40% 9.20% AN NINH – TRẬT TỰ XÃ HỘI Chế độ chính trị mang sắc thái độc tài của Lafrasia thường sử dụng quân đội để kiểm sốt tình hình an ninh trong nước và biên giới. Về đối ngoại, láng giềng gần nhất của Lafrasia là Andaria, để bảo vệ phần lớn dân tộc thiểu số của mình tại đây, Andaria cĩ các lực lượng quân sự đĩng quân ở gần các tỉnh phía nam của Lafrasia. Về đối nội, tơn giáo và sắc tộc là những vấn đề căng thẳng triền miên tại Lafrasia. Mặc dù là chính phủ dân chủ, dựa trên hệ thống gồm nhiều đảng phái, song một số đảng sẽ khơng cĩ nhiều khả năng làm đối trọng với các đảng phái khác. Chính phủ cũng thường dồn lực để duy trì, củng cố lực lượng quân sự để chống lại các nguy cơ từ Andaria và bình ổn an ninh trong nước
  4. CÁC ĐIỀU KIỆN KINH TẾ VĨ MƠ Chính sách tiền tệ, đồng peso đã được đưa vào lưu hành từ năm 1985, 1 đồng peso mới tương đương 100 đồng pes o cũ. Tỉ giá giữa peso và dollar là 3 pes o/dollar. Như một kết quả của việc lạm phát tỉ giá quy đổi tiền trượt đều, năm 1989 tỷ lệ này đã là 7.5 Peso trên 01 USD. Thu nhập bình quân đầu người năm 1989 là 750 USD quy đổi ra là khoảng 5625 Peso. Tăng trưởng thực GDP trung bình với tỷ lệ 3-4% mỗi năm vào những năm thập niên 80, nhưng tỷ lệ sinh đẻ vẫn cao, đặc biệt nhất vẫn là những nơi xa xơi. Cho nên thu nhập thực tế tăng trưởng bình quân chỉ khoảng 1% trong suốt thập niên 80.Lạm phát được dự báo cơng khai khoảng 22% vào năm 1988, đã giảm thực chất từ 41% vào năm 1985. Dữ liệu báo cáo bảng 1.2 cho biết chi tiết. Báo cáo thu nhập quốc gia từ 1985 – 1989 DVT: Triệu Peso Phân loại 1985 1986 1987 1988 1989 1989(US D) GDP 71,204 99,762 133,982 177,373 225,132 30,018 Tiêu dùng 3,012 83,095 106,473 136,758 164,997 22,000 Chỉ số tiêu dùng chính phủ 14,695 21,307 30,257 41,755 57,621 7,683 Chỉ số tiêu dùng hiện tại 10,906 15,814 22,457 30,990 42,767 5,702 Chỉ số tiêu dùng tại thủ đơ 3,788 5,493 7,800 10,764 14,854 1,980 Đầu tư tư nhân 2,422 3,817 5,649 6,597 9,903 1,320 Xuất khẩu 9,991 15,186 21,868 30,396 39,516 5,269 Nhập khẩu -18,916 -23,645 -30,266 -38,135 -46,906 -6,254 GDP đầu người 1,959 2,691 3,509 4,545 5,625 750 Dân số(triệu) 36.3 37.1 38.2 39 40 n.a. Tỉ lệ lạm phát(%) 41 36 30 28 22 n.a. Tăng trưởng thực trên đầu người 0.5 1.0 0.3 1.2 1.5 n.a. Phần lớn thu nhập cho cơng dân chỉ tăng khoảng 4% một năm trong các năm từ 1985 đến 1989, cho nên sức mua của người tiêu dùng thấp.Người dân thất nghiệp ước lượng cao khoảng 20% trong khu vực các thành phố lớn mặc dù thống kê chưa chính xác. Cĩ một sự khác biệt đáng kể giữa người thất nghiệp và bán thất nghiệp trong các vùng xa xơi, như là bằng chứng của sự di cư dần dần của họ lên các vùng trung tâm nội thành.
  5. Trong một nỗ lực để giải quyết các vấn đề này, chính phủ đã thuê rất nhiều những cơng nhân khơng cĩ tay nghề tốt cho các cơng việc cần kỹ năng thấp hơn mặc dù cĩ rất ít việc làm cho họ. 2. KHU VỰC CƠNG CHÍNH QUYẾN TRUNG ƯƠNG Chính quyền TW bao gồm Quốc Hội với một thủ tưởng, Chính phủ và chủ tịch người chịu trách nhiệm quản lý hành chính và các nghi thức. Chính quyền trung ương chịu trách nhiệm về giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học (ngọai trừ cấp bậc tiểu học); quốc phịng; trung tâm y tế; trường y ; đường xá; hệ thống luật pháp; ngoại giao; bãi đậu xe; viện bảo tàng; ngân hàng trung ương; hệ thống bảo hiểm xã hội; sự giám sát các hệ thống thương mại và ngân hàng; những nghiên cứu và sự mở rộng trong nơng nghiệp; và sự điều chỉnh trong nơng nghiệp, cơng nghiệp, và hệ thống tài chính. Năm trường đại học chính quy được đặt ở 5 tỉnh khác nhau được lấy từ ngân sách trung ương. Cũng cĩ các viện kỹ thuật đặt ở các thành phố lớn. Tất cả các trường dạy nghề khác được đầu tư bởi nguồn vốn tư nhân. Chính quyền TW quản lý một số các DNNN (SOEs), bao gồm hệ thống sân bay và vận tải, điều hành cảng biển, hệ thống điện, hệ thống cấp thốt nước, bưu điện và một vài nhà máy xi măng. Cũng như quản lý thuế sơ cấp, chính quyền TW giám sát việc quản lý thuế của các chính quyền địa phương. CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Các tỉnh khơng cĩ sự giám sát độc lập, các chính quyền này như là một bộ phận quản lý của chính quyền trung ương. Các chính quyền địa phương ở các thành phố và các địa phương chịu trách nhiệm dự trữ và phân phối nguồn nước, xử lý cống rãnh và chất thải, dọn dẹp rác thải, quét dọn đuờng xá, thi hành quy định tại địa phương, các chợ cơng cộng và cơ sở hạ tầng cũng như đảm bảo xây dựng các trường tiểu học. Nơi mà nguồn vốn cho các trung tâm y tế được cấp bởi chính quyền trung ương thì khơng đủ, chính quyền địa phương thường từng bước lắp những lỗ hổng này cũng như cấp vốn cho các dịch vụ cơ bản khác. Nguồn vốn của các hội đồng nhân dân cấp địa phương chủ yếu được rĩt từ ngân sách TW, nguồn vốn sẽ được bổ sung bằng nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí nhưng hạn chế (khoảng 15%). Các thành phố lớn hơn cung cấp dịch vụ vận chuyển cơng
  6. cộng và chi phí sửa sang một vài bãi đậu xe trong thành phố, các phí tổn bảo dưỡng của các cơng viên. CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG Bao gồm chi phí hoạt động của chính quyền địa phuơng và chính quyền trung ương chiếm khoảng 19% GDP. Hàng năm chính quyền TW chi tiêu 42.8 tỉ Peso kể cả phần kinh phí cấp cho các địa phương. Mặc dù dữ liệu về thu nhập và chi phí địa phương khơng đầy đủ, thơng tin mang tính chất ước lượng rằng tổng thu nhập ở địa phương vào khoảng 77 triệu Peso mỗi năm. Các mức chi tiêu tổng hợp thì hơi thấp so với tiêu chuẩn địa phương – Chi tiêu hoạt động tổng hợp của địa phương là 20% GDP của khu vực. Tỉ lệ phân phối giữa chi phí hoạt động của ngân sách trung ương và các hạng mục chương trình được liệt kê chi tiết ở bảng 2-1 CHI PHÍ VỐN Đầu tư cơng ở Lafrasia, kể cả các dự án được viện trợ, chiếm khồng 7% GDP và 60% tổng đầu tư (khu vực cơng và khu vực tư). Mặc dù con số này nghe cĩ vẻ hợp lý, đã cĩ một sự cân nhắc đáng kể đối với hành động phân chia nguồn vốn hiện tại giữa các khu vực và sự cân đối thu chi giữa đầu tư cơng và đầu tư ở khu vực tự phục hồi đã rất trì truệ cụ thể là đối với các tịa nhà cơng cộng (bao gồm các trường học), đường xá, tưới tiêu. Năng lượng được đầu tư lớn (43% trong tổng đầu tư) bởi vì thủ tướng được yêu cầu phải chịu trách nhiệm bao đảm cho mọi người dân đều cĩ điện. Ở những vùng khác lại phát sinh những khoảng đầu tư cho những nhu cầu trọng yếu bị tồn đọng. Khơng cĩ dữ liệu về đầu tư của chính quyền địa phương nhưng người ta tin rằng hầu hết nguồn vốn của địa phương trực tiếp hướng đến việc hồi phục hơn là đầu tư mới. Một sự cấp bách ưu tiên đầu tư đĩ là viện trợ cho chính quyền địa phương để xây dựng trường học các trung tâm y tế, khơi phục lại các con đường, trồng cà phê, mở rộng đường sắt, mở rộng mạng lưới điện và hệ thống nước để phục vụ nhiều hơn cho khách hàng, khơi phục lại các tịa nhà cơng cộng và mở rộng năng lực khai thác của sân bay và cảng biển. Nhiều dự án hiện tại được đầu tư chủ yếu từ nguồn vốn viện trợ. Bảng 2-2 cho thấy một ước tính việc chi tiêu nguồn vốn ở khu vực cơng vào năm 1988 – 1989, kể cả các dự án thực hiện từ nguồn vốn viện trợ. Bảng 2-1 Ngân s ách hoạt động của Chính quyền TW năm 1988-1989
  7. Khỏan mục Pesos(triệu) Tỉ trọng Dịch vụ cơng 9,759 22.4 Quốc phịng 8,725 20.4 Lĩnh vực xã hội 12,702 29.7 Giáo dục-đào tạo 6,843 16 Sức khỏe 3,207 7.5 Văn hĩa 513 1.2 Các dịch vụ xã hội khác 2,138 5.0 Lĩnh vực kinh tế 11,761 27.5 Tiêu dùng cho nơng nghiệp-và các họat động liên quan 769 1.8 Nước 609 6.1 Điện 6,116 14.3 Vận tải và thơng tin liên lạc 2,267 5.3 Hàng khơng 642 1.5 Điều hành cảng biển 427 1.0 Xe búyt và đường sắt 385 0.9 Thơng tin liên lạc 470 1.1 Bảo trì đường xá 342 0.8 Tổng cộng 42,767 100 Bảng 2-2 CHI PHÍ VỐN CHO KHU VỰC CƠNG, 1988-1989 Khỏan mục Pesos(triệu) % Dịch vụ cơng 609 4.1 Quốc phịng 1,857 12.5 Lĩnh vực xã hội 2,629 17.7 Giáo dục-đào tạo 1,129 7.6 Sức khỏe 921 6.2 Văn hĩa 82 1.9 Các dịch vụ xã hội khác 297 2.0
  8. Lĩnh vực kinh tế 9,760 65.7 Tiêu dùng cho nơng nghiệp-và các họat động liên quan 59 0.4 Nước 1,322 8.9 Điện 6,299 42.4 Vận tải và thơng tin liên lạc 2,080 14.0 Hàng khơng 520 3.5 Điều hành cảng biển 327 2.2 Xe búyt và đường sắt 297 2.0 Bảo trì đường xá 787 5.3 Thơng tin liên lạc 149 1.0 Tổng cộng 14,854 100.0 CHI PHÍ ĐỊNH KỲ CHO DỰ ÁN Các dự án mới – các con đường thứ yếu, dự án năng lượng điện, trung tâm sức khỏe khu vực nơng thơn và hệ thống cấp nước – nằm trong giới hạn, Lafrasia sẽ phải thừa nhận gánh nặng của sự duy trì và chi phí hoạt động, kể cả đội ngũ nhân viên, cơng cụ dụng cụ và sự tiếp tế. Bộ tài chính ước rằng cứ mỗi 100 Peso của nguồn vốn viện trợ bởi các tổ chức phi chính phủ được đầu tư vào một dự án dẫn đến một chi phí định kỳ hàng năm là 25 Peso cho hoạt động và duy trì. Nhận thức về gánh nặng tài chính trong tương lai đã dẫn đến một sự miễncưỡng tạo thêm các dự án đầu tư trong nước. QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Việc quản lý những tài nguyên cơng là một quá trình kỹ thuật cao yêu cầu một cấu trúc cơ quan cĩ chức năng tốt và tổng hợp phong phú những kỹ năng của cơng nhân viên chức. Trung tâm của quá trình này là hệ thống ngân sách và kế hoạch cĩ sự kết hợp của ba yếu tố chính:  Kế hoạch và ngân sách chia nguồn tài nguyên thành từng phần giữa những chương trình cạnh tranh một cách thích hợp với những chính sách kinh tế vĩ mơ và những mục tiêu tổng thể  Số tiền do những người vạch ngân sách đề ra phải được đưa vào ngân sách và chi tiêu theo chương trình đã dự kiến
  9.  Số tiền chi tiêu phải được ghi chép lại để việc sử dụng tài nguyên cơng được tính tốn một cách minh bạch và kịp thời Tại Lafrasia, khơng một cơ chế ngân sách và kế hoạch thích hợp tồn tại. Quốc gia này đang đấu tranh để đặt ra một chương trình đầu tư cơng nhưng những mâu thuẫn chủ yếu đã xảy ra giữa bộ phận kế hoạch- chịu trách nhiệm chuẩn bị chương trình chi tiêu vốn hàng năm với Bộ tài chính – nơi thực hiện kế hoạch ngân sách định kỳ. khơng cĩ những liên quan chính phủ dài và trung hạn định kỳ của những chương trình đầu tư cơng – chẳng hạn UL 1 năm cứ 100 peso thuộc quỹ trợ cấp của một dự án, chi tiêu ngân sách hàng năm là 25 peso được yêu cầu cho điều hành và bảo trì đang được quan tâm khi những dự án mới bắt đầu. Bài tốn ngân sách cho những năm gần đây là một quá trình thỏa hiệp giũa bộ tài chính và nguồn trợ cấp để xác định nguồn phân phối chi tiêu. Mối liên hệ giữa ngân sách và chính sách bị giảm đi bởi quan tâm của bộ tài chính là giảm chi tiêu và nổ lực của quỹ trợ cấp là việc tăng kiểm sốt ngân sách đầu tư. Ngân sách hàng năm được chuẩn bị trên nền tảng tiền lời và vết cắt ngang qua được làm thường xuyên vào giữa năm nếu thu nhập quốc gia cĩ dự tính khơng được cụ thể hĩa. Kết quả là, việc thực hiện chi tiêu cĩ kế hoạch( ví dụ, thi hành dự án) bị trì hỗn thường xuyên. Tuy nhiên, những dự án đầu tư cơng thường trải qua những khĩ khăn về việc thực thi bởi vì thiếu hụt về kỹ thuật và những kỹ năng quản lý…… CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở THÀNH THỊ Lafrasia đã thấy một sự di chuyển lớn ở các thành phố của nĩ, đặc biệt là thủ đơ. Phương tiện vận chuyển cơng khơng đầy đủ và hư hỏng. Chỉ khoảng 60% dân số thành thị (và dưới 1% tại các làng) tiếp cận với nguồn cung cấp nước an tồn, hiệu quả và những hệ thống phân phối nước cần được sửa chữa. Việc cung cấp nhà ở cịn thiếu trên tồn quốc, và những khu nhà ổ chuột xuất hiện trên tất cả thành phố chính. Một hậu quả của tình trạng cĩ quá nhiều nhà ở 1 nơi và sự thiếu hụt nguồn nước và những dịch vụ cải thiện tự nhiên phải cao hơn tỷ lệ nhiễm dịch bệnh, một vấn đề khá phức tạp do những điều kiện sức khỏe thành thị khơng đầy đủ. Những tịa nhà, viện bảo tàng, và thư viện cơng cũng cần duy tu và phục hồi. NHỮNG CON ĐƯỜNG NHÁNH VÀ QUỐC LỘ
  10. Quốc gia cĩ 2600 dặm quốc lộ; 8600 dặm những con đường thứ yếu; và 11000 dặm những con đường nhánh khơng lát đá. Tiền cấp dưỡng và sự phục hồi thứ yếu phải vượt quá Quỹ hoạt động 342 triệu Peso theo tỷ giá hối đối hiện hành, $US 45.6 triệu – duy trì 11,200 dặm đường thơ và 11,000 dặm đường phụ. Quỹ nhà nước phải được cấp cho lao động, vật liệu (phần lớn được nhập khẩu) và xe cộ và thiết bị. Bởi vì đơn hàng chưa thực hiện của dự án phục hồi thứ yếu, mức độ chi tiêu này được hiểu rằng đoạn đường trung bình sẽ nhận sự quan tâm khoảng mỗi 10 năm; xa lộ chính, mỗi 5 năm; đường phụ và đường xa lộ phụ mỗi 6 đến 8 năm. Những đường phụ thường khơng được lĩt đá, nhưng chúng cĩ thể qua lại được nhưng trừ những xe tải nặng. Tuy nhiên, Khơng chú ý đến những đường phụ được hiểu rằng suốt hầu hết các mùa của năm, ¾ những đường này khơng thể qua được đối với bất kỳ xe nào nặng hơn xe đạp. Những đường chính cũng xấu cần được làm lại bề mặt; một vài cần được phục hồi tốt hơn. Hai đường chính, một liên kết đến thành phố cảng của Bahia Linda và đường khác dẫn đến vùng trang trại mía và ca cao, cĩ nhiều đường vịng và mỗi đường này thì điều kiện nghèo nàn. Một vài cây cầu đã rất hạn chế các xe dung lượng lớn và cần xây lại hoặc ít nhất củng cố nặng để cho phép xe tải lưu thơng. Theo dự báo của Bộ Tài Chính, chi phí phục hồi tất cả các đường sẽ gấp 10 lần chi phí cung cấp tất cả sách giáo khoa cho tất cả học sinh trong 8 cấp 1 trên 10 năm tới. Những ngày mưa lớn mà đến trễ liên quan đến chu kỳ ngân sách phức tạp hơn chương trình đường xá vì thu ngắn lại giai đoạn cĩ hiệu lực cho kế hoạch và chi tiêu cho duy trì va sửa chữa đường. NƠI ĐĂNG KÝ TÀI SẢN Vấn đề chính trong khu vực đường xá là thiếu đánh giá hỏa đáng nhưng khu vực khơng chỉ riêng sự thiếu hụt này. Sự thiếu nơi đăng ký tài sản, đặc biệt nơi đăng ký mà xem xét lại điều kiện cơ sở hạ tầng và lịch trình của cơng tác bảo quản, là vấn đề của tất cả các khu vực. Ngoại trừ tịa nhà chính phủ ở thủ đơ và bệnh viện, nơi thành tích tốt được giữ lại, phần lớn tài s ản khu vực cơng thì khơng đưa ra 1 chương trình thanh tra thơng thường và đặt kế hoạch bảo quản. BẢO QUẢN NGUỒN VỐN. Liên tục bảo quản bị hỗn lại đã đưa đến việc giảm giá trị đáng kế trong cơ sở hạ tầng, đặc biết đường xá, hệ thống tưới tiêu và tịa nhà chính phủ. Sự khơng chú ý bảo quản chi tiêu trong những năm đầu đã dẫn đến sự ùn đống tích lũy mà được ước tính là
  11. 2.5% GDP hoặc 9% trang trãi cho sự tiêu dùng của chính phủ hàng năm. Theo yêu cầu của sự bảo quản nằm sau chương trình làm việc, sự phục hồi cần gia tăng cao. Vấn đề theo kịp và loại trừ s ự ùn đống thì khơng đơn thuần là 1 vấn đề quỹ tài trợ mà cịn liên quan đến vấn đề quản lý. Cán bộ kỹ thuật và quản lý được đào tạo khơng thích đáng và đặt kế hoạch và ngân sách thì phức tạp hơn vì sự xung đợt gắn liền – phần lớn quỹ tài trợ đến từ các chính phủ trung tâm nhưng sự chịu trách nhiệm thực hiện cơng việc bảo quản căn cứ vào cấp tỉnh và địa phương. SO SÁNH MƠ HÌNH CHI TIÊU So sánh với các quốc gia khác trong khu vực, chi tiêu của Lafrasia trong hoạt động phối hợp và ngân sách vốn cho y tế và giáo dục tiểu học xuất hiện khá chậm. Mặc dù Luật dân chủ 10 năm và liên quan mối quan hệ ổn định với các nước láng giềng, bao gồm Andaria, sự biện hộ chi tiêu vẫn cao. Tiền trợ cấp cho SOE là sự tiêu hao chính khác trong ngân sách, như là những số quá mức của người lao động cơng. So sánh số liệu chi tiêu – sử dụng nhưng những dụng cụ so sánh độ dài các nước láng giềng như sử dụng trong bảng 1-1 là được thể hiện ở bảng 2-3 THU NHẬP Thu nhập nội địa đã tăng khoảng 10% trong những năm vừa qua như kết quả của cải tiến thuế quản lý. Cùng với trợ cấp bên ngồi và khoản nợ, chủ yếu được đánh dấu bằng dự án chính yếu, ngân sách thiếu hụt đã giảm trong 5 năm từ 40 % cịn khoảng 16% của hoạt động phối hợp và chi tiêu chính (xấp xỉ 3.7% GDP). Con số này cho thấy được sự tiến bộ đáng kể, vẫn cĩ thể phục hồi lại được 30 năm của sự hỗn loạn, nhìn vào thể chế nhiều phía về văn bản thơng báo bên ngồi và hỗ trợ kỹ thuật, tốt như quỹ tài trợ để viện trợ trong quá trình khĩ khăn của những nguồn rõ ràng và giảm số tiền thiếu hụt. Tuy nhiên, nhiều vấn đề vẫn cịn được thực hiện cả thuế và các lĩnh vực chi tiêu. Bảng 2-4 cung cấp tổng quát của phần thu nhập của ngân sách trong năm 1989. CHI PHÍ THU HỒI VÀ TIỀN TRỢ CẤP Kết quả phụ của sự định rõ vị trí điểm giao nhau quan trọng là chi phí thu hồi của những con đường một cách đặc biệt, hoạt động lĩnh vực xã hội, và SOE. Chi phí của dịch vụ trong SOE thì khá thấp, nhưng vẫn là gánh nặng cho mỗi người nghèo. Phần lớn chi phí cho dịch vụ chăm sĩc sức khoẻ cũng thấp (đặc biệt trong dịch vụ chữa bệnh cho cán bộ chính phủ) và thường khơng cĩ chi phí. Bộ Giáo dục đã đăng lưu ý chặt chẽ hơn đến
  12. phần cấp chi phí cho giáo dục ở tất cả các cấp trong cấp lãnh đạo Trung ương, cấp lãnh đạo địa phương, cung ứng cá nhân, và sinh viên và gia đình của họ, nhưng đã chưa thực hiện bất kỳ tiến cử nào. Trong lĩnh vực đường xá, thuế nhiên liệu động cơ và bản quyền xe máy hiện nay được đánh tiền trợ cấp đường xá nhưng thu nhập từ những nguồn này chỉ đủ để bù đắp lại khoảng 60% của chi tiêu tiền trợ cấp hiện tại mà khơng đủ để duy trì những đường xá bị hư hỏng. Tiền trợ cấp cho cây mía và tiền trợ cấp cho phương tiện cơng cộng là kết quả khác trên bảng. Một số tiền trợ cấp cho SOE là kết quả của sự thừa nhân viên – những đại diện này là nơi thuận tiện để cho những người thất nghiệp với những kỹ năng giới hạn. Bảng 2-3: So sánh trên Chi tiêu chính, lĩnh vực được chọn, 1989 ĐVT:USD Danh mục Lafrasia Những nước ngang bằng Lĩnh vực đường xá 3.76 7.5 Bảo quản 1.14 3.15 Sự phục hồi / Xây mới 2.62 4.35 Lĩnh vực giáo dục 26.6 32.67 Xây dựng 3.76 10.25 Phí tổn hoạt động 22.81 21.92 Lĩnh vực y tế 13.76 15.79 Bảng 2-4: Thu nhập chính của chính phủ, 1988-89 Danh mục Pesos (Triệu) Phần chia phần trăm Thuế tổng thu nhập 27,305 55.3 Thuế xuất khẩu 9,370 19.0 Thuế nhập khẩu 6,625 13.4 Thuế thu nhập 5,687 11.5 Thuế khác 6,623 11.4 Phí & lệ phí 8,904 18.0 Vận chuyển 672 1.4 Điện 1,042 2.1 Viễn thơng 1,946 3.9
  13. Nước 1,762 3.6 Giáo dục 322 0.7 Y tế 389 0.8 Khác 2,771 5.6 Trợ cấp và nợ 12,150 24.6 Khác 1,023 2.1 Tổng thu nhập 49,383 100.00 Tổng chi phí 57,622 116.7 Thiếu hụt ngân sách -8,239 LAO ĐỘNG NHÀ NƯỚC VÀ TIỀN LƯƠNG. Rất khĩ để quyết định con số chính xác của bộ phận lao động nhà nước ở Lafrasia bởi vì cĩ số lượng lớn lao động là tạm thời và thiếu sự kiểm sĩat thỏa đáng bằng bảng lương và bảng đăng ký nhân viên. Tuy nhiên, con số ước tính thơ là gần 1 triệu, khơng tính quốc phịng, giáo dục và SOEs. Con số này chiếm khoảng 2.5% dân số và 6% của độ tuổi lao động. Tính luơn cả quốc phịng, giáo dục và SOEs con số tăng lên khoảng 1.8 triệu, or 11% dân số ở độ tuổi lao động. Con số này cao hơn gần 3% so với mức trung bình của quốc gia ngang hàng với Lafrasia. Sự gia tăng trong lao động nhà nước xảy ra trong giai đọan ngay sau sự chuyển đổi sang chính phủ dân chủ năm 1978, trong một nổ lực để xây dựng một sự ủng hộ thường xuyên cho chế độ mới. Đối với một quốc gia tương đối nghèo, phần lớn vẫn là nơng thơn và nơng nghiệp, con số lao động nhà nước thì rất cao. Sự dư thừa lao động trình độ thấp thì đặc biệt lớn. Nhiều lao động nhà nước hưởng một phần của các dịch vụ dân sự thay cho tiền lương như các tài xế, tạp vụ cho các văn phịng cấp cao là ví dụ. NHỮNG KIẾN NGHỊ CHO VIỆC CẢI CÁCH. Đã và đang cĩ áp lực rất lớn từ nhiều cơ quan ban ngành và các nước trợ cấp để giảm tiền lương và nĩ cũng đang giảm như một phần của ngân sách, nhưng người ta thích giảm lương hơn là giảm số lao động. Đề xuất giảm 10% nhân viên trên mọi lĩnh vực những người đối lập muốn con số này khơng tính đến những ngành quan trọng ( như giáo dục tiểu học, trung tâm chăm sĩc sức khỏe và phát triển nơng nghiệp) , đang thiếu
  14. nhân lực nghiêm trọng, trong khi những ngành, lĩnh vực khác vẫn cĩ nhiều cơng nhân dư thừa. Một sự giảm biên chế cĩ chọn thì sẽ tốt hơn. KỸ NĂNG VÀ HUẤN LUYỆN. Nhiều lao động tạm thời thì khơng cĩ kỹ năng, họ được thuê để giảm tình trạng thất nghiệp, nhưng hầu hết họ làm việc khơng cĩ năng suất cao. Họ dùng số tiền lương nhà nước ít ỏi như là một số tiền chuyển khoản, làmthêm buổi tối của bộ phận tư nhân và thường khơng làm nhiều thời gian. Thiếu sự quản lý cũng dễ dàng làm cho cơng nhân nhà nước cĩ thêm cơng việc thứ 2. Thiếu cả nhân viên được đào tạo ( kế tốn, chuyên viên kinh tế, hành chánh), cơng nhân kỹ thuật lành nghề ( kỹ sư, nhân viên chăm sĩc sức khỏe, giáo viên cĩ trình độ), thiếu cơ sở vật chất và chương trình đào tạo để giúp phát triển các kỹ năng. Nhiều người tài giỏi đã rời đất nước trong suốt giai đoạn chính trị độc tài và các điều kiện hiện tại khơng đủ hấp dẫn để họ quay về phục vụ đất nước. Thêm vào đĩ, việc thiếu cung cấp và trang bị các thiết bị cần thiết ( như máy tính, máy đánh chữ, thiết bị thơng tin liên lạc, máy photo) ảnh hưởng đến hiệu quả của việc đào tạo lao động. TIỀN CƠNG Cán cân thanh tĩan là vấn đề khĩ khăn, việc thanh tĩan được kiểm sĩat chặt chẽ vì tính độc lập của nĩ. Lương thật đã giảm vì lượng quy định đã khơng thể giữ chân lạm phát và cĩ sự tăng lên trong việc sử dụng Perks ( như nhà cửa, xe hơi , tài xế, du lịch nước ngịai) như vật thay thế cho trả lương những người làm việc ở trình độ cao hơn. Thậm chí cho phép Perks, các cá nhân được đào tạo tốt và cĩ học thức cao tìm kiếm cơ hội trong các bộ phận tư nhân, dẫn đến tốc độ thay đổi cơng nhân cao và tinh thân lao động của cơng nhân thấp. Lương trung bình hằng năm của những quan chức nhà nước cấp cao chỉ khoảng 18,000 pesos ( $200/tháng). Các bổng lộc thêm vào như nhà cửa, xe hơi, tài xế giảm bớt vấn để tiền lương một ít nhưng lương thì vẫn cịn quá thấp để giữ những người cĩ khả năng, thơng minh, trí thức cho lực lượng lao động nhà nước trong thời gian dài. Đối với những lao động giản đơn, lương trung bình chỉ khỏang 3000-9000 pesos một năm ( khỏang 33$-100$/ tháng) vời một ít bổng lộc so với lao động cao cấp. Nhiều lao động giản đơn phải bổ sung lương họ bằng những cơng việc khác để nuơi sống gia đình họ. Dưới những tình huống như thế, cĩ thể hiểu được rằng nhiều lao động dân sự xem cơng việc thời gian đầu của họ như là việc làm bán thời gian. VẤN ĐỀ QUẢN LÝ.
  15. Những lao động trong bộ phận nhà nước người liên quan đến các vấn đề chung nhà nước cĩ tai tiếng về sự thờ ơ và khơng lắng nghe gì cả chỉ trừ những sự quan tâm đơn giản nhất của tồn thể nhân dân. Một ngoại lệ là hệ thống bưu điện, nơi một phụ nữ đựợc đào tạo ở nước ngịai giữ quyền hành để đào tạo, động viên, thưởng những cơng nhân trong hệ thống. Sự thành cơng của bà đang bị ghìm lại vì bởi quỹ lương eo hẹp, nhưng những nổ lực nâng cao trong việc bán những con tem kỷ niệm và những dịch vụ đặc biệt cho phép bà tạo ra và cĩ được thêm những khỏan tiền để sử dụng làm phần thưởng để thưởng cho những cơng nhân làm việc cĩ hiệu quả và tận tâm. Kết quả thu được là tốc độ thay đổi cơng nhận của bà thấp hơn so với các cơ quan nhà nước dù nĩ chịu đựng sự thiếu các nguồn trang thiết bị cần thiết . Nhìn chung, thật khĩ để đem lại cho các dịch vụ dân sự, sự quản lý hiệu quả bởi vì khơng cĩ trung tâm đăng ký cho cơng nhân nơi đĩ sẽ liệt kê, mơ tả cơng việc và vạch rõ mức lương , khơng cĩ chuỗi các mệnh lệnh rõ ràng mà sẽ cho phép sự giám sát cần thiết, khơng cĩ hệ thống giá trị mà sẽ đề cao sẽ hồn thành nhiệm vụ được giao. Chính phủ đã nổ lực để cĩ được danh sách các cơng nhân nhiệm vụ họ hồn thành. Trong quá trình đĩ, người ta sẽ quản lý và giảm lực lượng lao động nhà nước khỏang 3% trong 2 năm qua. Rõ ràng , nhiều cơng việc cần đuợc làm để mang lại một hệ thồng nhà nước hiệu quả ở Lafrasia. 3. KHU VỰC KINH TẾ: NƠNG NGHIỆP VÀ CƠNG NGHIỆP Ở Lafrasia, 46% GDP bắt nguồn từ nơng lâm ngư nghiệp; 26% là cơng nghiệp(kể cả cơng nghiệp mỏ); và 18% là dịch vụ. Các sản phẩm để xuất khẩu dựa vào tài nguyên chính là cacao, đường, và gỗ nhiệt đới.Cấu trúc tổng thể của xuất nhập khẩu được đưa chi tiết trong bảng 3-1 NƠNG NGHIỆP Nền kinh tế của Lafrasia cơ bản dựa vào nơng nghiệp. Nơng lâm ngư nghiệp chiếm khỏang 46% GDP và khỏang 60% tổng lao động. CACAO Cacao cung cấp khỏang 48% của tổng doanh thu xuất khẩu và thuế xuất khẩu của cacao khỏang 30% trong tổng thu thuế của quốc gia. Giá thành sản xuất Cacao của
  16. Lafrasian thấp nhất trên thế giới. Tuy nhiên , việc đánh thuế xuất khẩu đã khơng cĩ lợi cho các nhà sản xuất muốn đạt lợi ích biên. Một sự thu họach xuất khẩu tuyệt vời khi lợi nhuận biên khá cao.Tuy nhiên, cacao khơng được bảo vệ trong điều kiện thị trường thế giới và thời tiết xấu. Bởi vì,cacao khơng địi hỏi vị trí địa lý, cacao là một trong những thứ thu họach cĩ thể làm gia tăng số lượng đáng kể ở vùng cao nguyên, và cần một lượng mưa thích hợp, nước ngầm phục vụ cho thu họach. Sản lượng cacao xuất khẩu so sánh với các vụ thu họach nơng nghiệp khác thì cacao khơng địi hỏi sự đầu tư lớn trong kỹ thuật, tưới đất, hay điện khí hĩa. Đường nhánh và tàu lửa nằm thì khơng tiện nghi. Tuy nhiên, cần phải cĩ hệ thống vận chuyển tốt hơn để đem cacao ra thị trường và cải tiến các kho lưu trữ gần cảng. Cần phải trồng nhiều cây và cung cấp các dịch vụ tốt hơn, nhưng Bộ Nơng Nghiệp lại hạn chế ngân sách, Bộ nơng nghiệp phải cĩ qũy để đầu tư hay tạo cơ hội phục vụ đối với các nơng dân trồng cacao.. Danh mục 1988 1989 Xuất khẩu 30397 39516 Hàng hĩa 28386 37429 Cacao 13533 18796 Đường 4040 4589 Thuốc 4792 5860 Gỗ nhiệt đới 2859 3386 Khác 3163 4798 Dịch vụ 2010 2087 Nhập khẩu Hàng hĩa 31395 38441 Thức ăn ngũ cốc 9295 10380 Hàng hĩa tiêu thụ 9649 13084 Hàng hĩa khơng phải tiêu thụ 10216 12195 Khác 2235 2782 Dịch vụ 6740 8465 Số dư hiện cĩ -7738 -7390 Số dư hiện cĩ trên phần trăm 4.4 3.3
  17. GDP MÍA Mía là sự thu họach chiếm ưu thế ở vùng đồng bằng, nhưng cầu của sản phẩm này đã dao động. Và cĩ sự đầu tư cho cái khác cĩ lợi hơn. Năm vừa qua, đường tinh khiết chiếm khỏang 12% thu nhập xuất khẩu. Sự gia tăng mía cho thị trường thế giới địi hỏi phải cĩ sự đầu tư trong việc tưới đất, thiết bị phải cơ khí hĩa, kho lưu trữ và phương tiện vận chuyển đến thành phố cảng để xuất khẩu.Cách đây một vài năm, chính phủ đã đầu tư lớn cho hệ thống tưới đất, nhiều vùng đất xấu phải được cải tạo. Với một sự dư thừa thị trường đường thế giới, Lafrasia khơng chỉ được miễn thuế xuất khẩu mà cịn được trợ cấp xuất khẩu đối với lượng dư thừa. SẢN PHẨM KHÁC Tuy nhỏ nhưng cơng nghiệp gỗ nhiệt đới đã đĩng gĩp khỏang 9% thu nhập xuất khẩu. Ngành cơng nghiệp cần nước điện, phương tiện vận chuyển, và xe ba gác rất khĩ di chuyển trên đường, đặc biệt là những con đường khơng lát đá mà chạy từ khu rừng đến vùng cao nguyên dẫn đến cảng. Lafrasia nhập khẩu thức ăn bao gồm: ngơ, gạo, dầu, và thức ăn chế biến. Bộ Nơng nghiệp muốn khuyến khích nơng dân chuyển từ sản xuất mía sang ngũ cốc. đặc biệt đối với các lọai hoa lợi mới hơn, nhưng quốc gia lại thiếu nguồn tài nguyên rộng lớn và một hệ thống tốt để chuyển dịch. Thiếu nhân viên chuyên mơn và kho vận chuyển cho các dịch vụ mở rộng và làm cho nơng dân người mà thích nghiên cứu các phương pháp mới và đa dạng. ƯU THẾ TRONG NƠNG NGHIỆP Với sự gia tăng sản xuất ngũ cốc, Bộ Nơng nghiệp thấy được tiềm năng khi đầu tư vào các ngành cơng nghiệp hướng ra xuất khẩu. Cơng nghiệp cacao cĩ tiềm năng để phát triển theo cách truyền thống và các sản phẩm tốt giúp cho người dân đạt tiền lương cao và thu nhập xuất khẩu lớn. Tuy nhiên, để phát triển cần phải duy trì và phục hồi các con đường và tàu lửa nằm tốt hơn hết là gia tăng chi phí họat động cho hỗ trợ kỹ thuật. Ngành cơng nghiệp cacao cũng địi hỏi một chương trình trồng cây tức thời để duy trì doanh thu trong tương lai.
  18. Hiện nay, chính phủ đã phân phối 828 triệu pes os và khỏang 2% ngân sách nhà nước cho tất cả các chương trình nơng nghiệp, mặc dù vai trị chính của nơng nghiệp trong GDP, xuất khẩu và nhân cơng. Chi phí chính trong khu vực nơng nghiệp là trợ cấp cho ngành mía, mở rộng mạng lưới tưới đất, nghiên cứu và mở rộng ngành nơng nghiệp, chương trình trồng cây cacao và kho lưu trữ. Sự mở rộng ngành nơng nghiệp hầu như khơng được cung cấp và phương tiện vận chuyển khĩ khăn đến thị trường CƠNG NGHIỆP Hai cơng ty kinh doanh đã được thành lập các nhà máy điện tử ở Lafrasia trong 5 năm qua. Những ngành cơng nghiệp lớn như: dệt, lắp ráp tự động, hĩa chất, giấy, thức uống đĩng chai và ximăng(SOE). Ngành cơng nghiệp xi măng thì ít tiền; chi phí trợ cấp của chính phủ khỏang 150 triệu peso 1 năm. Giá thành ximăng trong nước thì cao hơn giá của thế giới, và sự trợ cấp kết hợp với thị trường bảo vệ cục bộ. Chắc chắn ngành cơng nghiệp này sẽ kém phát triển. Chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước.Một nhà sản xuất nước ngịai mới đây thiết lập kế họach lắp ráp điện tử trong khu thương mại mới xây. Một vài cơng ty nhỏ, hầu như là doanh nghiệp nước ngịai, cơng ty liên doanh, xử lý gỗ nhiệt đới để bán cho các quốc gia cơng nghiệp để dùng hay xây dựng. Các ngành cơng nghiệp xuất khẩu chính là dệt, các bộ phận xe ơtơ, hĩa chất, và điện tử( lắp ráp cục bộ từ các thành phần được nhập khẩu). 4. LĨNH VỰC XÃ HỘI: GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VÀ SỨC KHỎE GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO: Giáo dục đào tạo khu vực cơng chiếm khoảng 16% ngân sách hoạt động của Trung ương và một phần khơng xác định của ngân sách địa phương. Hầu như chi tiêu của địa phương là cho xây dựng trường học hoặc là để bổ sung 1 phần khơng nhiều vào ngân sách trung ương. Khu vực tư đĩng vai trị quan trọng trong giáo dục đào tạo ở tất cả các bậc đào tạo. Bảng 4 – 1 cho thấy sự phân bố giữa các bậc đào tạo ở khu vực cơng và khu vực tư. So sánh giữa những quốc gia tương đương nhau, chi phí đào tạo cho một học sinh sinh viên bậc đại học-trên đại học là 2.218 đơ la, bậc trung học là 327 đơ la và bậc tiểu học là 243 đơ la. Phần đĩng gĩp của các học sinh sinh viên khu vực tư tăng lên cụ thể là ở bậc tiểu học và trung học. Cách đây 10 năm, các trường tư đã tuyển chọn chỉ khoảng 17%
  19. số lượng học sinh bậc tiểu học và 25% số lượng học sinh bậc trung học. Bộ Giáo dục – Đào tạo nhận thấy việc dịch chuyển sang các trường tư như là một sự giải quyết trạng quá tải, giáo viên yếu kém, thiếu sách và cung cấp nhiều hơn vào các trường cơng. CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO: Nhìn chung, chi tiêu co giáo dục đào tạo ở Lafrasia thì thấp so với các nước khác. Bảng 4-2 cung cấp một vài dữ liệu cơ bản về chi tiêu của Trung Ương cho giáo dục – đào tạo cho các cấp độ đào tạo. Những con số chi tiêu cho xây dựng trường học và trợ cấp cho trường tiểu học là khơng được tính vào do thiếu số liệu. Bảng 4 -1. GIÁO DỤC ĐÀO TẠO: Phân bổ học sinh sinh viên, năm 1988 CHỈ TIÊU SỐ LƯỢNG HS/SV (NGÀN) % ĐƯỢC TUYỂN Đại học 115 2.0 Thuộc khu vực cơng 77 67 Thuộc khu vực tư 38 33 Trung học 687 14 Thuộc khu vực cơng 458 57 Thuộc khu vực tư 229 43 Tiểu học 4.800 81.8 Thuộc khu vực cơng 2.894 73 Thuộc khu vực tư 1.106 27 Sau đại học 126 2.2 Tổng cộng 5.728 100 Thuộc khu vực cơng 3.426 71 Thuộc khu vực tư 1.376 29 Bảng 4-2: Phân bổ chi phí đào tạo/học sinh sinh viên, Chi phí hoạt động năm 1988 CHỈ TIÊU Chi phí đào tạo/học sinh (USD) % trong tổng chi tiêu Đại học 3.287 27.7 Trung học 525 26.3 Tiểu học 143 45.1
  20. Sau đại học 43 0.06 ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC – SAU ĐẠI HỌC Chỉ cĩ một trường trung học cấp bằng tốt nghiệp trong 6 trường sau trung học, cho đến nay giáo dục đào tạo bậc cao đẳng đại học, trung học chuyên nghiệp vẫn cịn bất cân xứng trong tổng ngân sách. Những bài kiểm tra đầu vào được chọn lọc và chỉ cĩ những sinh viên ở những trường tư và trường cơng lập tốt hơn mới được nhận vào. Tiền học phí rất thấp (75 peso cho mỗi quý) và các sinh viên cịn được nhận tiền trợ cấp ăn uống là phần đã tiêu tốn 1 phần lớn ngân sách nhà nước. Cĩ một nhu cầu rất lớn về chăm sĩc, giáo viên và cán bộ quản lý đã qua đào tạo cho cả khu vực cơng và khu vực tư nhưng nơi ở để cung cấp cho tất cả các sinh viên trong các trường đại học là rất hạn chế. Giáo dục đào tạo bậc cao đẳng đại học và trung học chuyên nghiệp cịn thiếu cơ sơ vật chất, đặc biệt là cho các chương trình giảng dạy về khoa học kỹ thuật. Đối với đào tạo hướng nghiệp thì tình hình cịn tồi tệ hơn. Cứ mỗi trong số 5 tỉnh thì cĩ 1 trường cao đẳng đại học/trung học chuyên nghiệp thuộc quyền quản lý của chính phú. Tuy nhiên tất cả các trường này đều thiếu nhân sự, thiếu vốn, quá tải và trang thiết bị khơng đủ dùng và quá lỗi thời. Tuy nhiên hầu hết các trường kỹ thuật đào tạo nghề là của tư nhân và chi phí cũng khá cao. Vì hầu hết các sinh viên ở các trường đại học thuộc khu vực cơng đều được tuyển chọn vào các ngành khoa học xã hội hơn là ngành khoa học kỹ thuật hay Đơng phương học. Các trường tư này cĩ ảnh hưởng rất lớn đến việc cung cấp các chuyên mơn đặc biệt là kỹ năng đĩ là nhu cầu khơng tương thích trong cả 2 khu vực cơng và tư. Trong 5 trường đại học thuộc khu vực cơng thì lương cho các giảng viên đang ngày càng thấp dần và việc tăng số lương các nhà quản lý cũng đã làm hạn chế nguồn vốn đầu tư cho bảo quản, cơ sở vật chất và thiết bị phịng thí nghiệm. GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẬC TRUNG HỌC Các trường trung học (từ lớp 8 -12) chỉ được đặt ở các thành phố và làng xã lớn. Sinh viên được miễn học phí và nhận tiền trợ cấp ăn ở giống như đào tạo ở bậc cao hơn nhưng lại khơng cĩ đủ chổ ở để cung cấp cho nhiều học sinh muốn được hưởng sự chăm sĩc này. Phí phải trả để được hưởng lợi ích này hơi cạnh tranh nhưng những sinh viên thuộc gia đình giàu cĩ thì thường được tự túc. Cĩ 1 số lượng các trường bậc trung học được điều hành bởi các nhĩm tơn giáo và các tổ chức phi chính phủ (NGOS), nĩ mang lại nhiều cơ hội cho các học sinh thuộc các tỉnh khơng thể hưởng được nhận vào các trường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1