Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế với vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
lượt xem 428
download
Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế với vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay trình bày một số lý luận về tăng trưởng và phát triển kinh tế; thực trạng tăng trưởng kinh tế và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hướng đến phát triển bền vững. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế với vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
- MỞ ĐẦU Trên nhiều diễn đàn và văn kiện của cộng đồng quốc tế cũng như trong các chính sách, chương trình hành động của các quốc gia, vấn đ ề phát tri ển b ền vững đang nổi lên như một trong những mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại. Ở Việt Nam, phát triển bền vững là một trong những nội dung cơ bản đ ể thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế, đồng th ời cũng là m ục tiêu quan trọng hàng đầu mà nền kinh tế hướng tới. Trên bình diện toàn thế giới hay tại mỗi khu vực và ở mỗi quốc gia xu ất hiện biết bao vấn đề bức xúc lại mang tính ph ổ biến. Kinh t ế càng tăng tr ưởng thì tình trạng khan hiếm các loại nguyên liệu, năng l ượng do s ự c ạn ki ệt các nguồn tài nguyên không tái tạo được ngày càng tăng thêm, môi trường thiên nhiên càng bị hủy hoại, cân bằng sinh thái bị phá vỡ, dẫn tới sự trả thù của thiên nhiên gây ra những thiên tai vô cùng thảm khốc. Đó là sự tăng trưởng kinh tế không cùng nhịp với ti ến b ộ và phát tri ển xã hội, đôi khi ngược chiều với phát triển xã hội. C ụ th ể là, có tăng tr ưởng kinh t ế nhưng không có tiến bộ và công bằng xã hội; tăng trưởng kinh tế theo h ướng công nghiệp hóa, đô thị hóa, dẫn tới làm méo mó nông thôn; tăng tr ưởng kinh t ế nhưng thu nhập của người lao động không tăng; tăng trưởng kinh tế nh ưng văn hóa, đạo đức bị suy đồi; tăng trưởng kinh tế lại làm dãn cách hơn sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội, dẫn tới sự bất ổn trong xã h ội và đi ều này đã tr ở thành một trong những vấn đề nóng bỏng ở nhiều quốc gia. Vậy nên, quá trình phát triển có sự điều tiết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm bình ổn xã hội và bảo vệ môi trường đang trở thành yêu cầu bức thi ết đối với toàn th ế giới. Do vậy, tác giả đã lựa chọn vấn đề “ Tăng trưởng kinh tế với vấn đề phát triển bền vững ở Việt nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận của mình.
- CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1. Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế kinh tế. Ngày nay các quốc gia độc lập, có chủ quyền đều đề ra những mục tiêu phấn đấu cho sự tiến bộ của quốc gia mình. Tuy có những khía c ạnh khác nhau nhất định trong quan niêm, nhưng nói chung, sự tiến bộ trong mét giai đo ạn nào đó của một nước thường được đánh giá trên hai mặt: sự gia tăng về kinh tế và sự biến đổi về mặt xã hội. Trên thực tế, người ta thường dùng hai thuật ngữ tăng trưởng và phát triển để phản ánh sự tiến bộ đó. 1.1.1. Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế thường được quan niệm là sự tăng 6oil (hay gia tăng) về qui mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời ký nh ất định. Đó là k ết quả của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra. Do vậy, để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng 6oil của tổng sản lượng nền kinh tế (tính toàn bộ hay tính bình quân theo đ ầu ng ười) c ủa th ời kỳ sau so với thời kỳ trước. Như vậy, tăng trưởng kinh tế được xem xét trên 2 mặt biểu hiện: đó là mức tăng tuyệt đối hay mức tăng ph ần trăm (%) hàng năm, hoặc bình quân trong mét giai đoạn. Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm liên tục trong mét giai đoạn nhất định, sẽ cho ta khái niệm tốc độ tăng trưởng. Đó là sự tăng 6oil s ản lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc. 1.1.2. Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao g ồm c ả s ự tăng 6oil về qui mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ c ấu kinh t ế- xã hội. Những vấn đề cơ bản nhất định của định nghĩa trên bao gồm:
- • Trước hết sự phát triển bao gồm cả sự tăng 6oil về khối lượng của cải vật chất, dịch vụ và sự biến đổi tiến bộ về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội. • Tăng 6oil qui mô sản lượng và tiến bộ về cơ cấu kinh t ế – xã h ội là hai mặt có mối quan hệ vừa phụ thuộc vừa độc lập tương đối c ủa lượng và chất. • Sự phát triển là một quá trình tiến hoá theo kịp thời gian do những nhân tố nội tại của bản thân nền kinh tế quyết định • Kết quả của sự phát triển kinh tế –xã hội là kết quả của một quá trình vận động khách quan, còn mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đ ề ra là thể hiện sự tiếp cận tới các kết quả đó. 1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá Phát triển kinh tế là một khái niệm chung nhất về một sự chuyển bi ến của nền kinh tế, từ trạng thái thấp lên một trạng thái cao h ơn. Do v ậy, không có tiêu chuẩn chung về sự phát triển. Các nhà kinh tế học phân quá trình đó ra các nấc thang: kém phát triển, đang phát triển và phát triển… gắn với các nấc thang đó là những giá trị nhất định, mà hiện tại chưa có sự thống nhất hoàn toàn. Một số thước đo của sự tăng trưởng: tổng sản phẩm trong nước (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP), thu nhập bình quân đầu người Một số chỉ số về cơ cấu kinh tế: chỉ số cơ cấu ngành trong tổng s ản phẩm quốc nội, chỉ số về cơ cấu hoạt động ngoại thương (X-M), chỉ số v ề mức tiết kiệm – đầu tư (I). 1.2.1 Một số thước đo của sự tăng trưởng 1.2.1.1 Tổng sản phẩm trong nước (hay tổng sản phẩm quốc nội – GDP) Thường được hiểu là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ mới được tạo ra trong năm bằng các yếu tố sản xuất trong pham vi lãnh thổ quốc gia. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau:
- + Về phương diện xa, GDP có thể được xác định bằng toàn bộ giá trị gia tăng của các ngành, các khu vực sản xuất và dịch vụ trong cả nước. Giá trị gia tăng được xác định dùa trên cơ sở hạch toán các khoản chi phí, các y ếu tố sản xuất và lợi nhuận cảu các cơ sở sản xuất và dịch vụ. Giá trị Giá trị Chi phí các yếu tố gia tăng = sản lượng trung gian(đầu vào) (Y) (GO) (IE) + Về phương diện tiêu dùng, thì GDP biểu hiện ở toàn bộ hàng hoá và dịch vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành của thị trường đ ược tạo ra trên ph ạm vi lãnh thổ quốc gia hàng năm Xác định GDP theo tiêu dùng thường dùa trên cơ sở thống kê thực tế về tổng các khoản tiêu dùng của các hộ gia đình (C), t ổng đầu tư cho s ản xu ất c ủa các doanh nghiệp (I), các khoản chi tiêu của Chính phủ (G) và ph ần xuất khâu ròng (X-Mso sánh trong năm. GDP=C + I + G + (X-M) Do tính GDP theo giá hiện hành của thị trường, nó đã bao g ồm c ả thu ế gián thu (Te), cho nên GDP tính theo giá thị trường sẽ chênh lệch với GDP tính theo các chi phí các yếu tố sản xuất một lượng giá trị, đó là thuế gián thu (Te) GDPsản xuất = GDPtiêu dùng – Te = C + I + G +(X-M) Xác định theo phương diện thu nhập, GDP là toàn bộ giá trị mà các hộ gia đình, các doanh nghiệp và các tổ chức Nhà nước thu được từ giá trị gia tăng đem lại.Suy đến cùng thì đó là các khoản mà các hộ gia đinh được quyền tiêu dùng (C1), các doanh nghiệp tiết kiệm được (S1) dùng để đầu tư, bao gồm cả thuế khấu hao (S1 = I1) và chi tiêu của Nhà nước từ nguồn thu thuế (T)
- GDPthu nhập = Cp + Ip + T GDP theo cách xác định trên đã thể hiện là một thước đo sự tăng trưởng kinh tế do các hoạt động sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia tạo ra, không phân biệt sở hữu trong hay ngoài nước đối với kết quả đó. Do vậy, GDP ph ản ánh chủ yếu khả năng sản xuất của nền kinh tế một nước. 1.2.1.2. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Tổng sản phẩm quốc dân là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng mà tất cả công dân một nước tạo ra và có thể thu nhập trong năm, không phân bi ệt sản xuất được thực hiện ở trong nước hay ngoài nước. Nh vậy, GNP là thước đo sản lượng gia tăng mà nhân dân của một nước thực sự thu nhập được. So với GDP thì GNP chênh lệch một khoản thu nhập tài sản với nước ngoài. GNP = GDP + Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài Với ý nghĩa là thước đo thu nhập của nền kinh tế với sự tăng 6oil GNP thực tế đó chính là sự gia tăng tăng trưởng kinh tế, nó nói lên hi ệu qu ả c ủa các hành động kinh tế đem lại. GNP thực tế là GNP được tính theo giá cố định nh ằm ph ản ánh đúng sản lượng gia tăng hàng năm, loại trừ những sai lệch do biến động giá cả tạo ra. Khi GNP tính theo giá thị trường thì đó là GNP danh nghĩa. 1.2.1.3. Thu nhập bình quân đầu người Khả năng nâng cao phóc lợi vật chất cho nhân dân một số nước, không chỉ là tăng sản lượng của nền kinh tế, mà còn liên quan đ ến v ấn đ ề dân s ố- con người. Nó tỷ lệ thuận với qui mô sản lượng và tốc đ ộ tăng tr ưởng và t ỷ l ệ nghịch với dân số và tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên hằng năm. Do vậy chỉ số thu nhập bình quân đầu người là một chỉ số thích hợp h ơn để phản ánh s ự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Mặc dù vậy, nó vẫn chưa nói lên m ặt ch ất mà
- sự tăng trưởng đưa lại. Cho nên để nói lên sự phát triển người ta dùng h ệ th ống các chỉ số. 1.2.2. Một số chỉ số về cơ cấu kinh tế 1.2.2.1. Chỉ số cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm quốc nội Chỉ số này phản ánh tỷ lệ của các ngành công nghiệp, nông nghi ệp và dịch vụ trong GDP. Nền kinh tế càng phát triển thì tỷ lệ sản l ượng c ủa công nghiệp và dịch vụ ngày càng cao trong GDP, còn tỷ lệ của nông nghi ệp thi gi ảm đi tương đối. 1.2.2.2. Chỉ số về cơ cấu hoạt động ngoại thương (X-M) Tỷ lệ của giá trị sản lượng xuất khẩu và nh ập kh ẩu th ể hi ện s ự m ở c ửa của nền kinh tế với thế giới. Một nền kinh tế phát triển thường có mức xuất khẩu ròng trong GDP tăng lên. 1.2.2.3. Chỉ số về mức tiết kiệm – đầu tư (I) Tỷ lệ tiết kiệm – đầu tư trong tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thể hiện rõ hơn vể khả năng tăng trưởng kinh tế trong tương lai. Đây là một nhân tố cơ bản của sự tăng trưởng. Những nước có tỷ lệ đầu tư cao (từ 20 – 30% GDP) thường là các nước có mức tăng trưởng cao. Tuy nhiên tỷ lệ này còn phụ thu ộc vào qui mô của GNP và tỷ lệ giành cho tiêu dùng (C) theo cơ cấu: I = GNP – C + X – M 1.3. Các quan điểm về tăng trưởng và phát triển kinh tế 1.3.1. Quan điểm nhấn mạnh vào tăng trưởng. Những người theo quan điểm này cho rằng tăng thu nh ập là quan trong nhất. Thực tế cho thấy những nước theo quan điểm này đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao, không ngừng tăng thu nhập cho nền kinh t ế. Song còng cho th ấy những hạn chế cơ bản của việc lùa chọn này: Thứ nhất, sự tăng trưởng quá mức nhanh chóng vì những động cơ có lợi Ých cục bộ trước mắt đã đưa đến sự khai thác bừa bãi không ch ỉ ở ph ạm vi
- quốc gia mà còn trên phạm vi quốc tế. Điều đó đã ảnh hưởng trực tiếp tới s ự phát triển của các nước chậm tiến và các thế hệ sau này. Thứ hai, cùng với sự tăng trưởng là những bất bình đẳng về kinh tế và chính trị xuất hiện, tạo ra những mâu thuẫn và xảy ra xung đột gay gắt: - Xung đột giữa khu vực sản xuất công nghiệp và nông nghiệp. Nông nghiệp không những chỉ giảm tỷ lệ tương đối mà còn bị thu h ẹp c ả không gian sản xuất. Đất đai bị mất, bị thoái hoá, môi trờng bị huỷ hoại. - Xung đột giữa các giai cấp chủ và thợ, gắn với nạn thất nghiệp tràn lan. - Xung đột các dân téc, sắc téc, tôn giáo: xảy ra mâu thuẫn về lợi Ých kinh tế- xã hội, do quá trình tăng trưởng không đều tạo nên. Thứ ba, phát triển đưa lại những giá trị mới song nó cũng phá huỷ và h ạ thấp một số giá trị truyền thống tốt đẹp: nền giáo dục gia đình, thuần phong mỹ tục, đạo đức… Đồng thời với việc làm giầu băng bất cứ giá nào thì các tội ác cũng phát triển. Thứ tư, sự tăng trưởng và phát triển nhanh chóng còn đưa đến những diễn biến khó lường trước, cả mặt tốt và không tốt. Do vậy đời sống kinh tế – xã hội thường bị đảo lộn, mất ổn định, khó có thể lường trước được hậu quả. 1.3.2. Quan điểm nhấn mạnh vào công bằng và bình đẳng trong xã hội Theo quan điểm này, sự phát triển sản xuất được đầu t ư dàn đ ều cho các ngành, các vùng và sự phân phối được tiến hành theo nguyên tắc bình quân. Những người lùa chọn quan điểm này đã hạn chế được sự bất bình đ ẳng trong xã hội. Đại bộ phận dân cư đều được chăm sóc về văn hoá, giáo dục, y tế của Nhà nước. Những hạn chế cơ bản của việc lùa chọn này là ngu ồn l ực h ạn ch ế lại bị phân phối dàn trải nên không thể tạo ra được tốc độ tăng trưởng cao và việc phân phối đồng đều cũng không tạo được động lực thúc đ ẩy ng ười lao động. 1.3.3. Quan điểm phát triển toàn diện
- Đây là sự lùa chọn trung gian giữa hai quan điểm trên. Vừa nhấn mạnh v ề số lượng, vừa chú ý về chất lượng của sự phát triển. Theo quan điểm này tuy tốc đọ tăng trưởng có hạn chế nhưng các vấn đề xã hội được quan tâm gi ải quyết. 1.4. Quan điểm về phát triển bền vững Quan niệm về phát triển bền vững dần được hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội và có tính tất yếu. Tư duy về phát triển bền vững manh nha trong cả quá trình sản xuất xã hội và bắt đầu từ việc nhìn nhận tầm quan trọng của bảo vệ môi trường và tiếp đó là nhận ra sự cần thi ết ph ải gi ải quy ết nh ững b ất ổn trong xã hội. Chính vì thế, năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh về Môi trường và Phát triển của Liên hợp quốc được tổ chức ở Ri-ô đơ Gia-nê-rô đề ra Ch ương trình nghị sự toàn cầu cho thế kỷ XXI, theo đó, phát triển bền v ững đ ược xác định là: “Một sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của th ế h ệ hiện t ại mà không làm hại đến khả năng đáp ứng những nhu cầu của th ế hệ t ương lai”. Theo đó, ba trụ cột phát triển bền vững được xác định là: Thứ nhất, bền vững về mặt kinh tế, hay phát triển kinh tế bền vững là phát triển nhanh và an toàn, chất lượng. Thứ hai, bền vững về mặt xã hội là công bằng xã hội và phát triển con người, chỉ số phát triển con người (HDI) là tiêu chí cao nhất về phát tri ển xã hội, bao gồm: thu nhập bình quân đầu người; trình độ dân trí, giáo d ục, s ức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ về văn hóa, văn minh. Thứ ba, bền vững về sinh thái môi trường là khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và cải thiện ch ất lượng môi trường sống. Cho tới nay, quan niệm về phát triển bền vững trên bình diện quốc tế có được
- sự thống nhất chung và mục tiêu để thực hiện phát triển bền v ững trở thành mục tiêu thiên niên kỷ. Ở Việt Nam, chủ đề phát triển bền vững cũng đã được chú ý nhi ều trong giới nghiên cứu cũng như những nhà hoạch định đường lối, chính sách. Quan niệm về phát triển bền vững thường được tiếp cận theo hai khía cạnh: Một là, phát triển bền vững là phát triển trong mối quan hệ duy trì nh ững giá tr ị môi trường sống, coi giá trị môi trường sinh thái là một trong những yếu tố cấu thành những giá trị cao nhất cần đạt tới của sự phát triển. %oil à, phát triển bền vững là sự phát triển dài hạn, cho hôm nay và cho mai sau; phát tri ển hôm nay không làm ảnh hưởng tới mai sau. Trong mục 4, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường, phát triển bền v ững được định nghĩa: “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu c ầu c ủa th ế h ệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế h ệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh t ế, b ảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường”. Đây là đ ịnh nghĩa có tính t ổng quát, nêu bật những yêu cầu và mục tiêu trọng yếu nhất của phát triển b ền v ững, phù hợp với điều kiện và tình hình ở Việt Nam. Từ nội hàm khái niệm phát triển bền vững, rõ ràng là, để đạt được mục tiêu phát triển bền vững cần giải quyết hàng loạt các vấn đề thu ộc ba lĩnh v ực là kinh tế, xã hội và môi trường. Thứ nhất, bền vững kinh tế. Mỗi nền kinh tế được 6oil à bền vững cần đạt được những yêu cầu sau: Có tăng trưởng GDP và GDP đầu người đạt mức cao. Nước phát tri ển có thu nhập cao vẫn phải giữ nhịp độ tăng trưởng, nước càng nghèo có thu nh ập thấp càng phải tăng trưởng mức độ cao. Các nước đang phát triển trong đi ều
- kiện hiện nay cần tăng trưởng GDP vào khoảng 5%/năm thì mới có th ể xem có biểu hiện phát triển bền vững về kinh tế. Trường hợp có tăng trưởng GDP cao nhưng mức GDP bình quân đầu người thấp thì vẫn 6oil à chưa đạt yêu cầu phát triển bền vững. Cơ cấu GDP cũng là vấn đề cần xem xét. Chỉ khi tỷ trọng công nghi ệp và dịch vụ trong GDP cao hơn nông nghiệp thì tăng trưởng mới có th ể đ ạt được bền vững. Tăng trưởng kinh tế phải là tăng trưởng có hiệu quả cao, không chấp nhận tăng trưởng bằng mọi giá. Thứ hai, bền vững về xã hội. Tính bền vững về phát triển xã hội ở mỗi quốc gia được đánh giá bằng các tiêu chí, như HDI, hệ số bình đẳng thu nh ập, các chỉ tiêu về giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng th ụ văn hóa. Ngoài ra, b ền vững về xã hội là sự bảo đảm đời sống xã hội hài hòa; có sự bình đẳng giữa các giai tầng trong xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh l ệch giàu nghèo không cao quá và có xu hướng gần lại; chênh lệch đời sống giữa các vùng miền không lớn. Thứ ba, bền vững về môi trường. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nông nghiệp, du lịch; quá trình đô th ị hóa, xây d ựng nông thôn mới,… đều tác động đến môi trường và gây ảnh hưởng tiêu c ực đ ến môi trường, điều kiện tự nhiên. Bền vững về môi trường là khi s ử d ụng các y ếu t ố tự nhiên đó, chất lượng môi trường sống của con người phải được bảo đảm. Đó là bảo đảm sự trong sạch về không khí, nước, đất, không gian địa lý, cảnh quan. Chất lượng của các yếu tố trên luôn cần được coi trọng và th ường xuyên được đánh giá kiểm định theo những tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế. 1.5. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững 1.5.1. Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần
- Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần cho phát triển nhưng không đ ồng nghĩa với phát triển. phát triển chỉ dựa trên tăng trưởng đơn thuần thì s ự tăng trưởng đó khoog lâu bền. Nhiều bài học kinh nghiệm cho thấy, nếu sự phát triển không tương ứng hoặc chỉ đáp ứng đủ nhu cầu cho dân số hiện tại nhưng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của dân số tương lai, phát triển dựa vào khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, không dựa trên cơ sở bảo vệ môi trường thì sự phát triển đó không thể gọi là bền vững. Theo chuyên gia kinh tế thuộc ngân hàng thế giới : “ phát tri ển là nâng cao phúc lợi cho nhân dân. Nâng cao tiêu chuẩn sống và c ải ti ến giáo d ục, s ức kh ỏe và bình đẳng về cơ hội là tất cả những thành phần cơ bản của phát triển kinh tế. bảo đảm tất cả các quyền chính trị và công dân là một mục tiêu phát tri ển rộng hơn. Tăng trưởng kinh tế là một cách cơ bản để có được s ự phát tri ển, nhưng trong bản thân nó là một đại diện không toàn vẹn của sự tiến bộ”. Tất cae các nước đều dặt ra mục tiêu phát triển, muốn phát triển được phải dựa trên đôi cánh của tăng trưởng kinh tế. Nhưng tăng trưởng kinh tế không phải đôi cánh duy nhất, mặc dù nó được coi là quan trọng nh ất cho s ự phát triển. 1.5.2. Hậu quả của tăng trưởng đối với phát triển bền vững. Tăng trưởng qáu nhanh sẽ dẫn tới tình trạng lạm phát. Có sự đánh đổi giữa tăng trưởng và lạm phát, vì để tăng trưởng thì ph ải tăng đầu tư, mà để tăng đầu tư thì phải tăng tiền, tăng tín dụng. Nếu nhìn vào hệ số ICOR (đo lường đơn vị đầu tư cần thi ết đ ể t ạo them một đơn vị tăng trưởng), chúng ta thấy có hai triệu chứng: th ứ nh ất, là ICOR của ta tăng rất nhanh, đến giwuax những năm 1990 để tạo ra 1 đơn vị tăng trưởng, tức là nền kinh tế vận hành kém hiệu quả, và đây là một nguyên nhân sâu xa gây nên lạm phát.Lạm phát ở Việt Nam có xu hướng tăng cao. Mức l ạm phát trung bình của Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực.
- Tăng trưởng kinh tế làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng Tăng trưởng kinh tế nhanh sẽ dẫn đến lạm phát.khi có lạm phát tức là giá cả sẽ tăng lên. Giá cả tăng sẽ tác động đến mọi người dân, nh ưng tác đ ộng mạnh nhất là công chức nhà nước và người nghèo. Ở phương tây, có một câu nói đùa nhưng đầy ý nghĩa: “ lạm phát là m ột lo ại thu ế h ết s ức dã man mà lo ại thuế này đánh mạnh nhất vào nhóm người nghèo khổ nh ất”. Trong nhóm ng ười nghèo bị tác động mạnh ở VN có một phần rất đông là nông dân, sản xu ất nông nghiệp. Nói một cách đơn giản, giá cả tăng sẽ tác động đến tất cả mọi tầng l ớp, nhưng với những người giàu, có điều kiện sẽ ít bị tác động hơn vì trong tổng thu nhập , họ chỉ phải sử dụng một phần cho chi tiêu hàng ngày. Còn nh ững người nghèo thì hầu hết thu nhập dùng cho chi tiêu hàng ngày, có bao nhiêu ph ải chi hết,thậm chí không đủ mà chi. Vì vậy, giá cả càng tăng thì càng tác động tiêu cực đến người nghèo và quá trình đó sẽ làm phân hóa giàu nghèo càng m ạnh hơn. Tăng trưởng kinh tế làm kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên, h ủy hoại môi trường sinh thái. Cách thức phát triển của loài người trong mấy chục năm qua đã tạo ra áp lực làm kiệt quệ tài nguyen thiên nhiên, phá vỡ cân bằng sinh thái, tổn hại đ ến môitrường – cơ sở tồn tại của chính bản thân con người. trong khi loài ng ười chiếm lĩnh từ đỉnh cao của khoa học thì cũng là lúc phải đối mặt với nhiều thách thức từ môi trường; con người luôn bị đặt vào những tình huống b ất ngờ không lường trước được: thiên tai, lũ lụt, hạn hán… Tăng trưởng kinh tế hủy hoại giá trị truyền thống của quốc gia Theo xu thế của thế giới nhiều quốc gia thực hiện chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước, các tổ chức quốc tế nhằm tạo môi trường quốc tế thuận lợi để đẩy
- nhanh quá trình phát triển kinh tế xã hội, với xu thế ấy không ít qu ốc gia đã đ ẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế mà không chú ý đ ến vi ệc gi ữ gìn b ản s ắc văn hóa dân tộc, dần hủy họa những giá trị của dân t ộc, t ừ đó d ẫn đ ến s ự suy gi ảm về đạo đức, lối sống và những giá trị nhân văn khác.
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 2.1. Chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam và những kết qu ả ban đầu đã đạt được. Bắt nhịp bước đi của thời đại, Đảng và Chính phủ đã sớm nhận th ức t ầm quan trọng của phát triển bền vững. Ngày 25-6-1998, B ộ Chính trị đã ra Ch ỉ th ị số 36-CT/TW về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong th ời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong các văn kiện Đại hội IX, X, và đặc biệt là văn kiện Đại hội XI của Đảng, quan điểm phát triển bền vững càng được chú trọng hơn và nhấn mạnh nhiều lần trên nhiều góc độ tiếp cận. Để ch ỉ đạo thực hiện thành công Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Đảng ta đã đưa ra 5 quan điểm phát triển, trong đó, quan đi ểm đ ầu tiên là: “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu c ầu xuyên suốt trong Chiến lược”. Thực hiện quan điểm của Đảng, căn cứ vào Chương trình hành động th ế kỷ XXI của quốc tế, ngày 17-8-2004, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quy ết định số 154/2004/QĐ-TTg “Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam” (còn gọi là Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam). Định h ướng chi ến lược phát triển bền vững ở Việt Nam nêu bật những vấn đề đang đặt ra trong ba lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường, những thách th ức mà nước ta đang phải đối phó. Chiến lược đã tạo lập mối quan hệ tương hỗ giữa các lĩnh v ực kinh tế, xã hội, môi trường; đã xác định khung thời gian để th ực hi ện và g ắn trách nhiệm của các ngành, các địa phương, các tổ chức và các nhóm xã h ội; đã tính tới việc sử dụng các nguồn lực tổng hợp để thực hiện chiến lược. Chính phủ cũng đã thành lập Hội đồng phát triển bền vững quốc gia đ ể ch ỉ đ ạo, giám sát việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
- Mặc dù việc triển khai tổ chức thực hiện Chiến lược phát triển bền vững chưa lâu nhưng chúng ta đã đạt được một số kết quả đáng khích l ệ, tạo đi ều kiện thuận lợi cho các bước tiếp theo. Có thể nêu một số nét nổi bật. Lĩnh vực kinh tế: Tính từ năm 2006 đến hết năm 2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 6 năm đạt gần 7%; năm 2012, GDP tăng 5,03%, GDP bình quân đầu người đạt 1.540 USD. Cơ cấu kinh tế cũng có những bước tiến triển tích cực, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP ngày càng tăng, khu v ực nông nghiệp trong cơ cấu GDP ngày càng giảm. An ninh lương thực được bảo đảm. Những thành tựu đạt được trong lĩnh vực kinh tế đã góp ph ần tích c ực vào việc phát triển bền vững các lĩnh vực khác. Lĩnh vực xã hội đạt một số chuyển biến tích cực. Đó là sự nghiệp giáo dục có bước phát triển, chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào t ạo đ ạt t ới 20% tổng chi ngân sách; đến năm 2011, tất cả các tỉnh, thành ph ố đã đạt chu ẩn giáo dục trung học cơ sở. Việc giải quyết việc làm đạt kết quả tích cực: trong 6 năm (2006 - 2011), đã giải quyết được việc làm cho hơn 9 triệu lao động. Năm 2012 đã tạo việc làm mới cho hơn 1,5 triệu người; năm 2013, phấn đấu tạo việc làm cho 1,6 triệu người; tuyển mới dạy nghề cho 1,9 tri ệu ng ười; th ực hi ện chiến lược dạy nghề gắn với tạo việc làm. Năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị là 3,53%, ở khu vực nông thôn là 1,55%. Công tác xóa đói, gi ảm nghèo có nhiều tiến bộ, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 9,6% và đến cuối năm 2013 ước còn 7,6%. Năm 2012, Việt Nam xếp thứ 127 trên tổng số 187 n ước và vùng lãnh th ổ về HDI và được xếp vào nhóm có tốc độ tăng chỉ số HDI cao. Việt Nam hoàn thành 6/8 nhóm Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDG) do Liên h ợp qu ốc đ ặt ra cho các nước đang phát triển đến năm 2015. Lĩnh vực môi trường trong những năm qua đã được chú trọng hơn. Việc bảo vệ tài nguyên, môi trường đã đi vào nền nếp. Bằng những chính sách hợp
- lý, các giải pháp quyết liệt, vấn đề bảo vệ môi trường sống, chống ô nhiễm các nguồn nước, không khí đã được tất cả các địa phương, các ngành và các tầng lớp nhân dân đồng thuận và cùng tham gia. Công tác trồng rừng, b ảo v ệ r ừng được quan tâm hơn nên tình trạng cháy và chặt phá rừng đã giảm đi. 2.2. Thành tựu và hạn chế tăng trưởng kinh tế nhằm mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt gần 7,3%/năm [3], thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực. GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt khoảng 1.200 USD, vượt qua ngưỡng nước đang phát triển có thu nhập thấp. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, các cân đối lớn của nền kinh t ế được giữ vững, thâm hụt ngân sách và nợ quốc gia được kiểm soát trong giới hạn an toàn. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đ ược c ải thi ện t ốt hơn. Thu nhập thực tế bình quân đầu người 10 năm qua tăng khoảng 2,3 l ần. Công cuộc xóa đói giảm nghèo đạt nhiều thành tựu nổi bật, đ ược qu ốc t ế đánh giá cao. Chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn giảm từ 2,3 l ần năm 1999 xuống còn 2 lần năm 2008. Trẻ em được quan tâm bảo vệ, chăm sóc; t ỷ l ệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm từ 33,8% xuống còn dưới 18%. Tuổi thọ bình quân tăng từ 67 lên 72 tuổi. Cả nước đã hoàn thành ph ổ c ập giáo d ục trung học cơ sở. Chỉ số phát triển con người (HDI) không ngừng tăng lên, năm 2008 là 0,733, thuộc nhóm nước trung bình cao trên thế giới. Mức hưởng thụ văn hoá, điều kiện tiếp cận thông tin của người dân được nâng lên rõ rệt. H ệ th ống phúc lợi và an sinh xã hội được coi trọng và từng bước mở rộng. Cùng với nh ững k ết quả to lớn trong việc xã hội hoá phát triển các lĩnh vực xã hội, ngân sách nhà nước chi cho các lĩnh vực này không ngừng tăng lên; bảo hiểm y tế được mở rộng từ 13,4% dân số năm 2000 lên khoảng 62% năm 2010. Bình đẳng giới có nhiều tiến bộ, tỷ lệ phụ nữ tham gia Quốc hội và giữ các trọng trách trong h ệ
- thống chính trị ngày càng cao. Năm 2008, nước ta đã hoàn thành h ầu h ết các Mục tiêu Thiên niên kỷ đặt ra cho năm 2015. Công tác bảo vệ môi trường được quan tâm và có mặt được cải thi ện. Dân chủ trong xã hội tiếp tục được mở rộng, xã hội cởi mở và đồng thu ận h ơn. Quốc phòng, an ninh được giữ vững. Chính trị - xã hội ổn định. Diện mạo của đất nước có nhiều thay đổi; thế và lực của nước ta vững mạnh thêm nhiều; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao; tạo ra những tiền đề quan trọng để phát triển nhanh, bền vững và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Bên cạnh những kết quả nêu trên, trong sự phát triển cũng còn nhi ều y ếu kém, bất cập. Những thành tựu đạt được chưa tương xứng với ti ềm năng. Ch ất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Tăng trưởng kinh tế còn dựa nhiều vào các yếu tố phát triển theo chiều rộng, ch ậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu. Huy động và hiệu quả sử dụng các nguồn lực còn hạn chế; lãng phí, thất thoát còn nhiều; hiệu quả đầu tư th ấp. Tiêu hao nguyên liệu, năng lượng còn rất lớn. Việc khai thác và sử dụng tài nguyên ch ưa thật hợp lý và tiết kiệm. Các cân đối kinh tế vĩ mô ch ưa th ật v ững ch ắc, b ội chi ngân sách, thâm hụt cán cân thương mại còn lớn, lạm phát còn cao. Môi trường sinh thái nhiều nơi bị ô nhiễm nặng. Các lĩnh vực văn hoá, xã hội còn nhiều bất cập, một s ố m ặt v ẫn còn b ức xúc; tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng; ùn tắc và tai n ạn giao thông còn nghiêm trọng; tham nhũng chưa bị đẩy lùi; chất lượng giáo dục và đào t ạo, nh ất là đào tạo đại học và dạy nghề còn yếu kém và ch ậm được c ải thi ện; các b ệnh viện bị quá tải, chất lượng dịch vụ y tế còn thấp. Những hạn chế, yếu kém trên đây có phần do nguyên nhân khách quan, nhưng nguyên nhân chủ quan vẫn là chủ yếu, nổi lên là: Quan điểm phát triển
- bền vững chưa được nhận thức sâu sắc và thể hiện một cách cụ th ể, nh ất quán trong hệ thống chính sách, quy hoạch, kế hoạch và các công c ụ đi ều ti ết. Trong quản lý, điều hành còn thiên về tốc độ tăng trưởng mà chưa coi trọng đúng m ức đến chất lượng tăng trưởng và tính bền vững của sự phát triển; chưa tạo đ ược chuyển biến mạnh trong việc giải quyết những vấn đề xã hội b ức xúc. Quá trình lập quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội và xây d ựng, thực hiện chính sách bảo vệ môi trường chưa có sự kết hợp chặt chẽ, lồng ghép hợp lý. Cơ chế quản lý và giám sát sự phát tri ển b ền v ững ch ưa đ ược thi ết l ập rõ ràng và có hiệu quả. Quyền làm chủ của nhân dân, nhất là dân chủ trực ti ếp chưa được phát huy đầy đủ. 2.3. Những vấn đề đặt ra và ba khâu đột phá Có thể thấy rõ rằng, trong những năm qua, chúng ta đã triển khai và thực hiện khá thành công một số nhiệm vụ để hướng tới phát triển bền vững. Tuy nhiên, những thành tựu và tiến bộ đã đạt được chưa tương xứng với ti ềm năng của đất nước. Trình độ phát triển kinh tế còn thấp so với các nước trên th ế gi ới và ngay cả một số nước trong khu vực. Xem xét ở ba khía c ạnh đ ể tăng tr ưởng bền vững là: kinh tế, xã hội và môi trường để thấy rõ còn nhiều vấn đề đặt ra cần được giải quyết. Thứ nhất, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế nói chung vẫn còn yếu. Tích lũy nội bộ còn thấp; tăng trưởng kinh tế có bước ch ững l ại, th ấp h ơn mức tăng của những năm trước do di chứng của cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu. Đầu tư của Nhà nước hiệu quả thấp, còn thất thoát và lãng phí. Tỷ lệ nợ công so với GDP của các năm 2010, 2011, 2012 lần lượt là: 56,8%, 54,9% và 55,6%. Đây là mức nợ tương đối cao. Cho dù t ổng kh ối l ượng nợ vẫn được coi là trong ngưỡng an toàn, nhưng tiềm ẩn đằng sau đó là nhiều rủi ro.
- Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng hiện tại chưa có chuyển biến đáng kể trong việc đổi mới và phát triển các doanh nghiệp nhà nước. Kinh t ế vĩ mô ch ưa thật ổn định, còn những yếu tố thiếu vững chắc, các thành phần kinh tế chưa phát huy hết năng lực, chưa thực sự được bình đẳng và yên tâm đ ầu t ư kinh doanh. Cơ chế quản lý, chính sách phân phối có mặt ch ưa hợp lý, ch ưa thúc đ ẩy tiết kiệm, tăng năng suất, kích thích đầu tư phát triển. Hệ thống tài chính, ngân hàng đổi mới chậm, chất lượng hoạt động hạn chế; môi trường đầu t ư, kinh doanh còn một số vướng mắc, chưa tạo điều kiện hỗ trợ tốt cho kinh tế phát triển... Thứ hai, chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao vẫn còn h ạn ch ế, ch ưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội. Chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học còn lạc hậu, chậm đổi mới; cơ cấu đào t ạo không h ợp lý gi ữa các lĩnh vực, ngành nghề. Văn hóa phát triển chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế. Qu ản lý văn hóa còn bất cập; môi trường văn hóa bị xâm hại, thiếu lành m ạnh; các t ệ n ạn xã hội và sự xâm nhập của các sản phẩm và dịch vụ độc hại làm suy đ ồi đ ạo đ ức, nhất là trong thanh, thiếu niên ở mức đáng lo ngại. Tình trạng thiếu việc làm còn cao. Chính sách tiền lương, thu nhập chưa động viên được người lao động tận tâm với công việc. Đời sống của một bộ phận dân cư, nhất là ở vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn, xóa đói, gi ảm nghèo chưa bền vững, tình trạng tái nghèo cao. Khoảng cách chênh lệnh giàu - nghèo còn khá lớn và ngày càng doãng ra. Chất lượng chăm sóc sức khỏe còn thấp, hệ thống y t ế và ch ất l ượng dịch vụ y tế chưa đáp ứng được yêu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân. Vệ sinh an toàn thực phẩm chưa được kiểm soát chặt chẽ.
- Thứ ba, việc xây dựng pháp luật và chính sách bảo vệ môi trường còn thiếu và chậm, thực hiện chưa nghiêm, hiệu lực, hiệu quả còn thấp. Môi trường ở nhiều nơi tiếp tục xuống cấp, một số nơi đã tới mức báo động. Chưa có những giải pháp thực thi để đối phó với sự biến đổi khí hậu; hậu quả thiên tai còn nặng nề; tình trạng chặt phá, cháy rừng còn tiếp tục diễn ra. Ô nhi ễm nguồn nước, đất, ô nhiễm không khí còn nghiêm trọng ở một số nơi. Ch ưa huy động được nhiều nguồn lực để bảo vệ môi trường sinh thái và môi trường s ống của nhân dân. Để giải quyết một cách căn bản và toàn diện những vấn đề đang đặt ra ở trên, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đã xác đ ịnh ba khâu đ ột phá mang tính chiến lược, tạo tiền đề cấu trúc lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và phát triển theo hướng bền vững. Thứ nhất, việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng bộ và hiện đ ại có tầm quan trọng đặc biệt. Có thể chế đầy đủ, các loại thị trường sẽ phát triển mạnh với sức sống mới, được quản lý và giám sát tốt, môi trường cạnh tranh lành mạnh sẽ làm cho việc phân bổ nguồn lực của đất nước cân b ằng, t ạo đi ều kiện để tăng trưởng và phát triển kinh tế có hiệu quả cao. Hệ thống th ể ch ế muốn có chất lượng cao và hoạt động thực tiễn theo thể chế có hiệu quả, cần cải cách mạnh mẽ nền hành chính quốc gia trên tất cả các nội dung v ề th ể ch ế, tổ chức bộ máy, thủ tục hành chính và tài chính công gắn với một hệ thống phân cấp hợp lý, hiệu quả, nâng cao chất lượng quản trị công. Mối quan h ệ gi ữa Nhà nước và thị trường cần được giải quyết tốt theo hướng chuyển mạnh từ chỗ Nhà nước điều hành nền kinh tế sang Nhà nước kiến tạo và phát tri ển. Ch ức năng của Nhà nước là xây dựng, quy hoạch phát triển theo một chi ến l ược đúng đắn, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và hội nh ập qu ốc t ế, tăng c ường giám sát và phát hiện các mất cân đối có thể xảy ra, bảo đ ảm ổn đ ịnh kinh t ế vĩ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững nền kinh tế của Việt Nam
27 p | 4472 | 995
-
Bài tiểu luận: Lạm phát có ảnh hưởng tới tất cả các đối tượng từ người tiêu dùng, doanh nghiệp, đến chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế hay không? Để kiềm chế lạm phát chính phủ các nước thường sử dụng các biện pháp nào? Ở Việt Nam hiện nay có lạm phát không? Nếu có thì chính phủ Việt Nam sử dụng những biện pháp nào?
34 p | 305 | 53
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ nhân quả giữa sản lượng điện tiêu thụ và tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN
100 p | 62 | 35
-
Luận văn thạc sĩ Kinh tế: Tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh
93 p | 65 | 19
-
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chi tiêu công, quản trị công và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển
206 p | 88 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở sáu nước ASEAN
85 p | 39 | 10
-
Thuyết trình: Chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Nigeria 1970 – 2008: Một phân tích từng phần tích từ phần
19 p | 103 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế tại một số nước Đông Nam Á
74 p | 45 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Dòng vốn nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế tại các nước đang phát triển: tác động của phát triển, hội nhập và ổn định tài chính
202 p | 12 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vận dụng quy luật mâu thuẫn trong giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Nam hiện nay
125 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu trường hợp tỉnh Sóc Trăng
79 p | 37 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Tăng trưởng kinh tế tỉnh Đắk Nông
114 p | 12 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế của các địa phương tại Việt Nam
28 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Thống kế kinh tế: Phân tích tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi
112 p | 2 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phân tích chất lượng tăng trưởng kinh tế Quảng Nam
109 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Thống kê kinh tế: Phân tích tác động của chỉ tiêu năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi
129 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại thành phố Đà Nẵng
100 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn