intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiêủ luận: Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam từ năm 2005 - 2010

Chia sẻ: Nguyen Thi Thu Huong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

1.311
lượt xem
385
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Theo số liệu thống kê của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFP), dân số thế giới đã lên đến 6,5 tỉ người (năm 2005). Mỗi ngày có hơn 70.000 nữ thanh thiếu niên kết hôn và khoảng 40.000 phụ nữ sinh con. Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê năm 2005, dân số đã lên tới hơn 82 triệu người, tăng 1,43% so với năm trước đó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiêủ luận: Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam từ năm 2005 - 2010

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 Giảng viên hướng dẫn: Th.s Ngô Thị Thanh Tú Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp K6-Kế toán
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NHỮNG 1 VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN 2 TỪ 2005 ĐẾN 2010 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ 3 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM
  3. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI 1. Một số khái niệm BÌNH ĐẲNG ĐIỀU KIỆN & VỊ TRÍ CƠ HỘI VAI TRÒ
  4. 2. Bất bình đẳng giới và các thước đo bất bình đẳng giới. 1.Hoạt động 1.Tuổi thọ chính trị trung bình 2.Hoạt động 2.Giáo dục kinh tế 3.Thu nhập 3.Thu nhập GDI GEM THƯỚC ĐO BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI
  5. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 1 TỶ SỐ GIỚI TÍNH KHI SINH BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG 2 CHÍNH TRỊ 3 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG 4 KINH TẾ, LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM
  6. 1. Tỷ số giới tính khi sinh 110.5 112.1 106.0 110.0 111.6 2005 2006 2007 2008 2009  Tỷsố giới bình thường là khi có 105 đến 108 bé gái sinh ra so với 100 bé gái.
  7. 2. Bất bình đẳng giới trong chính trị Tỷ lệ phụ nữ tham gia hội đồng Nhân dân các cấp nhiệm kỳ1999-2004 8 3 .4 4 7 9 .8 8 7 6 .6 7 1. Cấp tỉnh/ thành phố - Nữ: 22.33 - Nam: 76.67 2. Cấp quẩn/ huyện 2 2 .3 3 0 .1 2 2 1 6 .5 6 - Nữ: 20.12 - Nam: 79.88 Nữ N am 3. Cấp xã/ phường T ỉ nh/  t h à nh  ph ố - Nữ: 16.56 Q u ậ n/  huy ệ n X ã /  ph ư ờ ng - Nam: 83.44
  8. 2.Bất bình đẳng giới trong chính trị Tỷ lệ phụ nữ tham gia hội đồng Nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2004-2011 7 9 .9 7 6 .2 7 6 .8 1. Cấp tỉnh/ thành phố -Nữ: 23.8 - Nam: 76.2 Cấp quận/ huyện 2. 2 3 .8 2 3 .2 2 0 .1 -Nữ: 23.2 - Nam: 76.8 Nữ N am 3. Cấp xã/ phường T ỉ nh/  t h à nh  ph ố -Nữ: 21. Q u ậ n/  huy ệ n X ã /  ph ư ờ ng -Nam: 79.9
  9. 2. Bất bình đẳng giới trong chính trị Tỷ lệ nữ cán bộ trong UBND các cấp chia theo giới tính (%) Nhiệm kỳ 1999-2004 Nhiệm kỳ 2004-2011 Các cấp Nữ Nữ Nam Nam Tỉnh/thành 6,4 93,6 8,61 91,39 phố Quận/huyện 4,9 95,1 6,40 93,60 Xã/phường 4,54 95,46 3,99 96,01 Nguồn: Báo cáo tình hình bình đẳng giới trong quy hoạch, tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ, công chức, Bộ nội vụ.
  10. 3. Bất bình đẳng trong giáo dục 2008 Ngân sách nhà nước chi 20% cho giáo dục tăng lên từ năm 2002 đến 2008 2005 18% 2002 16.7 %
  11. 3. Bất bình đẳng giới trong giáo dục Trẻ em &phụ Thu hẹp khoảng nữ nghèo cách giới Tầm quan Tỷ lệ nữ có trọng của phụ trình độ sau nữ đại học T ỷ l ệ học sinh,sinh viên nữ tăng lên Giáo dục một người đàn ông ta được một gia đình, giáo dục một phụ nữ ta được cả một thế hệ. Lợi ích trăm năm trồng người chính là xuất phát từ việc bình đẳng giới trong giáo dục.
  12. 4. Bất bình đẳng giới trong kinh tế, lao động – việc làm Trong số người làm công ăn lương từ lĩnh vực sản xuất-kinh doanh 46% Kinh tế hộ gia LAO đình ĐỘNG NỮ 49.42% 41.12% Chủ sở hữu sản xuất kinh doanh
  13. Tỷ lệ lao động nữ từ 15 tuổi trở lên có việc làm (%) Nữ Nam Chia theo ngành kinh tế quốc dân Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 51,6 48,4 Khai khoáng 31,1 68,9 Công nghiệp chế biến, chế tạo 51,7 48,3 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước… 27,4 72,6 Thương nghiệp, sửa chữa động cơ, xe máy…. 61,5 38,5 Khách sạn, nhà hàng 71,6 28,4 Tài chính, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm 52,5 47,5 Hoạt động khoa học, công nghệ 34,0 66,0 Kinh doanh tài sản, dịch vụ hành chính, tư vấn hỗ trợ 42,2 57,8 Quản lý nhà nước về an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội… 24,7 75,3 Giáo dục và đào tạo 69,2 30,8 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 59,6 40,4 Hoạt động văn hoá thể thao 48,8 51,2 Phục vụ cá nhân, làm thuê công việc gia đình… 45,5 54,5 Làm việc trong các tổ chức quốc tế 51,4 48,2 Tổng số 49,4 50,6
  14. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM Nguyên nhẫn dẫn tới bất 1 bình đẳng giới ở Việt Nam Giải pháp khắc phục hạn chế 2 của bất bình đẳng giới
  15. 1. Nguyên nhân dẫn tới bất bình đẳng giới ở Việt Nam Tư tưởng trọng nam kinh nữ Nguyên nhân dẫn Quan niệm xã hội tới bất bình đẳng giới Nhận thức xã hội
  16. 2. Giải pháp khắc phục hạn chế của bất bình đẳng giới CHÍNH SÁCH PHÙ HỢP NÂNG CAO THU NHẬP Nghiên cứu, ban hành Tạo việc làm, nâng cao chiến lược, chính sách & chất lượng giáo dục y mục tiêu quốc gia về tế . bình đẳng giới. GIẢI PHÁP THAM GIA HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN GIỚI XÃ HỘI Nâng cao nhận thức của Các hoạt động vì bình người dân về giới và vai đẳng giới của hội phụ nữ, trò của người phụ nữ ban ngành và các tổ chức trong gia đinh và xã hội. xã hội khác.
  17. KẾT LUẬN . NGHÈO ĐÓI BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI LẠC RÀO HẬU CẢN
  18. L/O/G/O Thank You!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2