intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp phát triển cho vay doanh nghiệp

Chia sẻ: Hgnvh Hgnvh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

120
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp phát triển cho vay doanh nghiệp nêu tổng quan về cho vay doanh nghiệp. Thực trạng và giải pháp phát triển cho vay doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn gốc và lãi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp phát triển cho vay doanh nghiệp

  1. ---------------- Tiểu luận 1
  2. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHO VAY DO ANH NGHIỆP 1.1. Tín dụng ngân hàng 1.1.1. Khái niệm Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa ngư ời đi vay và người cho vay dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn gốc và lãi. Tín dụng là p hạm trù của kinh tế hàng hóa. Quá trình ra đời và tồn tại của tín dụng gắn liền với quá trình ra đời và tồn tại của kinh tế hàng hóa. Thuật ngữ tín dụng đư ợc hiểu th eo nhiều nghĩa khác nhau. Tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có nội dung riêng. Trong quan hệ tài chính, tín dụng có thể hiểu theo nghĩa sau : Xét trên gốc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể t hặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương pháp chuy ển dịch quỹ từ ngư ời cho vay sang ngư ời đi vay. Trong quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể. Trong một số ngữ cảnh thì thuật ngữ t ín dụng đồng nghĩa với thuật ngữ cho vay. Vì vậy trên gốc độ tiếp cận theo chức năng hoạt động của n gân hàng thì tín dụng là m ột giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữ a bên cho vay (ngân hàng và các định chế t ài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện số vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Mặc dù tín dụng có m ột quá trình tồn tại và phát triển lâu dài qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau, song tín dụng đều có những tính chất quan trọng sau: T ín dụng trước hết chỉ là sự chuyển giao quyền sử dụng một số tiền (hiện kim) hoặc tài sản (hiện vật) từ chủ thể này sang chủ thể khác, chứ không làm thay đổi quyền sở hữu chúng. Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải đư ợc hoàn trả. Giá trị của tín dụng không chỉ đư ợc bảo tồn mà cón được nâng lên nhờ lợi tức tín dụng. 2
  3. 1.1.2. Bản chất của tín dụng T ín dụng là hệ thống quan hệ kinh tế phát s inh giữa n gười đi vay và n gười cho vay, nhờ quan hệ ấy mà vốn tiền tệ được vận động từ chủ thể này sang chủ thể khác để sử dụng cho các nhu cầu khác nhau trong nền kinh tế xã hội. Tín dụng đư ợc coi là một số vốn, bằng hiện vật hoặc hiện kim vận động theo nguyên tắc hoàn trả, đã đáp ứ ng các nhu cầu của các chủ thể tín dụng. 1.1.3 Chức năng của tín dụng Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ Đây là chứ c năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờ chức năng này của tín dụng mà các nguồn vốn trong xã hội được điều hòa từ nơi thừa sang nơi thiếu để sử dụng hiệu quả các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, nhằm phát triển kinh tế xã hội. T ập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai mặt hợp thành chứ c năng cốt lõi của t ín dụng. M ặt tập trung vốn tiền tệ : Nhờ sự hoạt động của hệ thống tín dụng mà các nguồn tiền nhàn rỗi đư ợc t ập trung lại, b ao gồm tiền nhàn rỗi của dân chúng, vốn bằng tiền của các doanh nghiệp, vốn bằng t iền của các tổ chức đoàn thể, xã hội. Mặt phân phối lại vốn tiền tệ : Đ ây là mặt cơ bản của chức năng này, đó là sự chuyển hóa để sử dụng các nguồn vốn đã tập trung được để đáp ứng nhu cầu của sản xuất và lưu thông hàng hóa cũng như nhu cầu t iêu dùng trong xã hội. Cả hai mặt tập trung và phân phối lại vốn đều đư ợc thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả. Vì vậy, tín dụng có ưu thế rõ rệt, nó kích th ích mặt tập trung vốn, đồng thời nó thúc đẩy việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chí phí lưu thông cho xã hội. Nhờ hoạt động của tín dụng mà nó có thể phát huy chứ c năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội, điều này th ể hiện qua các m ặt sau: Hoạt động tín dụng, trước hết tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lư u thông tín dụng như thư ơng phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, các loại séc, các phương tiện th anh to án hiện đại như thẻ tín dụng, thẻ thanh to án,... cho phép thay thế một số lượng lớn tiền m ặt lưu hành, nhờ đó làm giảm bớt chi phí có liên quan như in tiền, đúc tiền, vận chuyển, bảo quản tiền,... Với sự hoạt động của tín dụng, đặc biệt là tín dụng ngân hàng đã mở ra một khả năng lớn trong việc mở tài khoản và giao dịch thanh toán thông qua ngân hàng dưới các hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ nhau. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tín dụng t hì hệ thống thanh toán qua 3
  4. ngân hàng ngày càng được m ở rộng, vừa cho phép giải quyết nhanh chóng các mối quan hệ kinh tế, vừ a thúc đẩy quá trình ấy, tạo điều kiện cho nền kinh t ế - xã hội phát triển. Nhờ sự hoạt động của t ín dụng mà các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội được huy động để sử dụng cho các nhu cầu của sản xuất và lưu thông hàng hóa, làm tăng tốc độ chu chuyển vốn trong phạm vi toàn xã hội. Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Đây là chứ c năng phát sinh, hệ quả của hai chức năng trên. Sự vận động của vốn tín dụng phần lớn là sự vận động gắn liền với sự vận động của vật tư hàng hóa, chi phí trong các tổ chức kinh tế, qua đó tín dụng không những là tấm gư ơng phản ánh hoạt động kinh doanh của d oanh nghiệp, mà còn thông qua đó thực hiện việc kiểm soát các hoạt động ấy nhằm ngăn chặn các hiện tư ợng t iêu cự c, lãng phí, vi phạm pháp luật,.v.v.. trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1..1.4. Vai trò của tín dụng Nói đến vai trò của tín dụng, nghĩa là nói đến sự t ác động của tín dụng đối với nền kinh tế - xã hội. Vai trò của tín dụng bao gồm cả hai mặt: tích cự c và tiêu cự c. Mặt tích cực của tín dụng có vai trò to lớn sau đây : Một là : Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hóa phát triển. Tín dụng, trước hết là nguồn cung ứng vốn cho các doanh nghiệp và các t ổ chứ c kinh t ế. Tín dụng là một trong nhữ ng công cụ tập trung vốn hữu hiệu trong nền kinh t ế. Tín dụng không những là công cụ tập trung vốn mà còn là công cụ thúc đẩy tích tụ vốn cho các thành phần kinh t ế. Có thể nói trong mọi nền kinh tế - xã hội, tín dụng đều phát huy vai trò to lớn của nó: Đối với doanh nghiệp : Tín dụng góp phần cung ứng vốn, bao gồm vốn lưu động và vốn cố định. Đối với dân chúng : Tín dụng là cầu nối giữ a t iết kiệm và đầu tư. Đối với toàn xã hội : Tín dụng làm t ăng hiệu suất sử dụng đồng vốn. Tất cả đều hợp lực và t ác động lên đời sống kinh t ế - xã hội tạo ra động lực phát triển mạnh m ẽ m à không có một công cụ tài chính nào có thể thay thế được. Hai là : T ín dụng góp phần ổn định tiền tệ và ổn định giá cả. Trong khi thực h iện chức năng thứ nhất là t ập trung và phân phối lại vốn tiền t ệ, 4
  5. tín dụng đã góp phần làm giảm khối lượng tiền lưu t hông trong nền kinh tế, đặc biệt là tiền m ặt trong tay các t ầng lớp dân cư, làm giảm áp lực lạm phát, nhờ vậy góp phần ổn định tiền tệ, m ặt khác do cung ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoàn th ành kế hoạch sản xuất kinh doanh, làm cho sản xuất ngày càng phát triển, sản phẩm h àng hóa dịch vụ làm ra ngày càng nhiều, đáp ứng được nhu cầu ngày càng t ăng của xã hội, chính nhờ đó mà tín dụng góp phần ổn định thị trường giá cả trong nước. Ba là : Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội. Tín dụng có tác dụng thúc đẩy nền kinh t ế phát triển, sản xuất hàng hóa dịch vụ ngày càng tăng, có thể thỏa mãn nhu cầu của các tầng lớp dân cư, mặt khác, do vốn tín dụng cung ứ ng đã tạo ra khả năng khai thác các tiềm năng sẵn có trong xã hội và tài nguyên t hiên nhiên, từ đó có thể thu hút được ngày càng nhiều lự c lượng lao động của xã hội để tạo ra lực lượng sản xuất mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Một xã hội phát triển, đời sống dân cư được ổn định đó là tiền đề quan trọng để ổn định trật tự xã hội. Bốn là : Tín dụng góp phần phát triển các mối quan hệ quốc tế. Sự phát triển của tín dụng không những ở trong nư ớc mà còn đư ợc mở rộng ra phạm vi quốc tế, nhờ đó nó thúc đẩy mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, nhằm giúp đỡ và giải quyết các nhu cầu vốn lẫn nhau trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, làm cho các nư ớc có điều kiện xích lại gần nhau hơn và cùng nhau phát triển. 1.1.5 Các hình thức tín dụng Căn cứ theo chủ thể của quan hệ tín dụng Có các hình thức tín dụng sau : - Tín dụng thương mại Đây là quan hệ tín dụng giữ a các các công ty , xí nghiệp, các tổ chức kinh t ế với nhau, được t hực hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa cho nhau. Tín dụng thương m ại ra đời trước các hình thứ c tín dụng khác và giử vai trò là cơ sở để các hình thức tín dụng khác ra đời. Tín dụng thương mại dựa trên nền t ảng khách quan đó là quá trình luân chuyển vốn và chu kỳ sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp, tổ chức kinh t ế không có sự phù hợp và ăn khớp lẫn nhau, không nhữ ng giữ a các tổ chức kinh t ế khác ngành (như công nghiệp, thương mại, xây dựng) mà còn giữ a các tổ chứ c 5
  6. kinh tế trong cùng một ngành. Sự không ăn khớp này dẫn đến hiện tượng trong cùng một thời điểm , một số doanh nghiệp đã sản xuất ra một lượng hàng hóa đang cần bán, như ng chưa cần phải thu tiền ngay, trong khi một số doanh nghiệp khác lại cần mu a nhữ ng sản phẩm hàng hóa ấy nhưng lại chưa có tiền. Hiện tượng này có thể được giải quyết nếu các doanh nghiệp mua bán chịu hàng hóa cho nhau. Đó chính là tín dụng thương m ại. Tín dụng thư ơng mại có đặc điểm: Tín dụng thương mại là tín dụng giữa những ngư ời sản xuất kinh doanh, tuy là hình thức tín dụng phát triển rộng rãi như ng không phải là một loại hình tín dụng chuyên nghiệp, sự tồn tại và phát triển của nó đựa trên sự tín nhiệm cũng như mối quan hệ về cung cấp hàng hóa dịch vụ giữa những người sản xuất kinh doanh ấy. Đối tư ợng của tín dụng thương mại là hàng hóa chứ không phải là tiền tệ. Sự vận động và phát triển của tín dụng thư ơng m ại bao giờ cũng phù hợp với sự phát triển của nền sản xuất và trao đổi hàng hóa, khi s ản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển mở rộng thì tín dụng thương mại cũng đư ợc m ở rộng và ngược lại khi sản xuất và trao đổi hàng hóa thu hẹp thì tín dụng thương mại cũng bị thu hẹp. - Tín dụng ngân hàng T ín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chứ c v à cá nhân đư ợc thực hiện dưới hình thứ c ngân hàng đứ ng ra huy động vốn bằng t iền và cho vay (cấp tín dụng) đối với các đối tượng nói trên. Tín dụng ngân hàng là hình t hức tín dụng chủ y ếu, chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế. T ín dụng ngân hàng ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng, khác với tín dụng thương m ại, tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chuyên nghiệp hoạt động của nó hết sức đa dạng và phong phú. Tính dụng ngân hàng có đặc điểm: Đối tựơng của t ín dụng ngân hàng là vốn tiền t ệ, nghĩa là ngân hàng huy động vốn và cho vay bằng tiền. Trong tín dụng ngân hàng, các chủ thể của nó được xác đ ịnh một cách rõ ràng, trong đó ngân hàng là người cho vay, còn các doanh nghiệp, các tổ chức kinh t ế, các cá nhân là người đi vay. Tín dụng ngân hàng vừ a là tín d ụng mang tính chất sản xuất kinh doanh gắn với 6
  7. hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừ a là tín dụng tiêu dùng, không gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, vì vậy quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàn g không hoàn toàn phù hợp với quá trình phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa. - Tín dụng nhà nước Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữ a Nhà nước (bao gồm Chính phủ trung ương, Chính quyền địa phương) với các đơn vị và cá nhân trong xã hội, trong đó chủ yếu là Nhà nư ớc đứng ra huy động vốn của các tổ chứ c, cá n hân bằng cách phát hành trái phiếu để sử dụng vì lợi ích và mục đích chung của toàn xã hội. Tín dụng nhà nước có thể được thực hiện bằng hiện vật hoặc bằng hiện kim, nhưng trong đó, tín dụng bằng bằng hiện kim là chủ yếu. - Tín dụng quốc tế Đây là quan hệ tín dụng giữa các chính phủ, giữ a các tổ chức tài chính tiền tệ được thực hiện bằng nhiều phương thứ c khác nhau nhằm giúp đỡ lẫn nhau để phát triển kinh t ế xã hội của một nước. Căn cứ vào mục đích vay vốn Có các loại hình tín dụng sau: Tín dụng sản xuất kinh doanh Là hình thứ c tín dụng nhằm đáp ứ ng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân, và các tổ chức, đư ợc thể hiện dư ới các hình thức: Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản: Nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương m ại và dịch vụ. Cho vay công nghiệp và thư ơng mại: là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vự c công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để tran g trãi các chi phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thứ c ăn gia súc, lao động,… Cho vay các định chế tài chính: bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng, công ty tài chính, công ty cho thuê t ài chính, công ty bảo hiểm và các định chế tài chính khác. Cho t huê: bao gồm các loại cho thuê vận hành và cho thuê tài chính. Tài sản cho thuê bao gồm bất động sản và động sản, trong đó chủ yếu là máy móc t hiết bị. 7
  8. Tín dụng tiêu dùng Là loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, mu a sắm các vật dụng đắt tiền và các khoản cho vay để trang trãi các chi phí thông thường của đ ời sống. Căn cứ vào thời hạn cho vay Tín dụng ngắn hạn: Là loại hình tín dụng có thời hạn đến 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu của cá nhân. Tín dụng trung hạn Theo quy định của Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tín dụng trung hạn có thời hạn từ trên 12 tháng đến 5 năm. Tín dụng trung hạn được sử dụng để đầu tư mua sắm tài s ản cố định, cải tiến hoặc đ ổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh. Bên cạnh đầu tư cho tài sản cố định, cho vay trung hạn còn là nguồn hình thành vốn lưu động thư ờng xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp m ới thành lập. Tín dụng dài hạn Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối đa có thể lân đến 20 năm hay 30 năm, một số trư ờng hợp cá biệt có thể lên đến 40 năm. Tín dụng dài hạn là loại hình tín dụng được cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn như: Xây dự ng nhà ở, mu a sắm thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới. Căn cứ theo tính chất đảm bảo Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay dựa trên cơ s ở các hình thứ c đảm bảo như: cầm cố, thế chấp, bảo lãnh của bên thứ ba. Đối với các khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay đòi hỏi phải có đảm bảo. Sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm m ột nguồn thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn. Cho v ay không có đảm bảo: là loại cho vay không phải đảm b ảo bằng tài sản như: cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng. Đối với những khách hàng tốt, tr ung thự c trong kinh doanh, có khả năng tài chính tốt, q uản trị có hiệu quả t hì ngân hàng có thể chấp nhận cấp tín dụng dự a vào uy tín của bản thân khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứ hai bổ sung. 8
  9. 1.2. Cho váy khách khách doanh nghiệ p 1.2.1. Cho vay ngắn hạn: Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay ngắn hạn để đáp ứng các nhu cầu: Mua hàng dự trữ, bổ sung vốn lưu động, thực hiện các công trình xây dựng, cho vay kinh doanh chứng khoán, cho vay tài trợ bán lẻ (tiêu dùng), cho vay chiết khấu (tài trợ các khoản phải thu, bao thanh t oán, thế chấp hàng tồn kho) Phương thức cho vay ngắn hạn: Cho vay từng lần, cho vay theo hạn mứ c t ín dụng 1.2.2. Cho v ay dài hạn: - Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay dài hạn để tài trợ cho m ua thiết bị và các àti sản cố định, cho vay theo dự án đầu tư, cho vay đầu tư khác: Mua lại công ty 1.3 Q uy trình cho vay doanh nghiệ p: - Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơ vay vốn - Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn - Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh/ dự án đầu tư - .Kiểm tra, xác minh t hông t in - Phân tích ngành - Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn - Dự kiến lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay được phê duy ệt - Phân tích, thẩm định phư ơng án sản xuất kinh doanh/ dự án đầu tư - Các biện pháp bảo đảm tiền vay - Mức độ đáp ứng một số điều kiện tài chính - Ứng dụng kết quả tính điểm tín dụng - Lập báo cáo thẩm định cho vay - Tái thẩm định khoản vay - Xác định phư ơng thức và nhu cầu cho vay - Xem xét khả năng nguồn vốn và điều kiện thanh toán của ngõn hàng - Phê duyệt khoản vay - Ký kết hợp đồng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận giấy tờ và tài s ản đảm bảo - Giám sát và thu hồi nợ vay 9
  10. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1. Đánh giá chung về doanh nghiệp ở Việt Nam - Việt Nam hiện có khoảng 260,000 doanh nghiệp trong đó trên 80% là các doanh nghiệp vừ a và nhỏ, với vốn chủ s ở hữu dưới 2 tỷ đồng. Năng lự c về tài chính cũng như về kinh nghiệm v à trình độ quản l còn rất hạn chế. Đây là một trong nhưng điểm y ếu của các doanh nghiệp Việt Nam Trình độ công nghệ m à các doanh nghiệp áp dụng phần lớn là nhữ ng công nghệ lạc hậu, điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Trong đó, nguyên nhân chính là do năn g lực tài chính và khả năng nhận thự c cũng như tiếp nhận tiến bộ khoa học công nghệ của cac doanh nghiệp rất thấp. Trình độ quản l, khả năng am hiểu cũng như thức tuân thủ pháp luật của các doanh nghiệp rất thấp. Việc tuân thủ các quy định về chuẩn mự c kế toán, các quy định của pháp luật về thuế cũng như t ình trạng gian lận trong việc kê khai, hạch toán kế toán còn là một trong những điểm yếu của các doanh nghiệp. 2.2. Thực trạng cho vay doanh nghiệp của các ngân hàng thương m ại 2.2.1 Nh ững thuận lợi: Từ khi Luật doanh nghiệp đã đư ợc Quốc hội thông qua, số lư ợng doanh nghiệp mới lập ngày càng tăng, đặc biệt là khi Luật đầu tư được ban hành và sau khi Việt Nam gia nhập các tổ chức Quốc tế AFTA, WTO, … thì số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng cao đây là m ột trong những thau65n lợi đẩ các NH TM thực hiện việc sàn lọc khách hàng vay. Hệ thống pháp về bảo đảm tiền vay, cũng như đăng k giao dịch đảm bảo được ban hành và sữa đổi phù hợp với t ình hình m ới đã t ạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM trong việc lự a chọn hình thứ c đảm bảo tiền vay. Trong những năm gần đây, đặc biệt là sau năm 2000, tỷ lệ cho vay doanh nghiệp nhà nước của các NHTM đã giảm dần. Hiện nay tỷ trọng cho vay DN NN chiếm khoảng 11% tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp của hệ thống NH TM . Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng dần, đặc biệt là tăng cường cho vay đối với đối tư ợng DNN VV là một trong những mục tiêu của các NHTM. Chẳng hạn đối với NH No & PTNT Việt Nam, số lượng khách hàng là DN NVV khoảng 20,000 doanh nghiệp chiếm trên 10% tổng số DNN VV của cả nước. 10
  11. 2.2.2. Những khó khăn: Do phần lớn các báo cáo của các doanh nghiệp ở Việt Nam, nhất là các d oanh nghiệp ngoài quốc doanh là không được kiểm toán, và độ tin cậy của các báo cáo này là không cao. Đa phần các DN NVV kinh doanh theo tính cách hộ gia đình, việc hạch toán kế toán chỉ mang tính đối phó với cơ quan thuế mà nó không phản ánh đúng tình hình và năng lự c tài chính của doanh nghiệp. Do việc cạnh tranh giữ a các ngân hàng ngày càng gay gắt làm cho tình trạng thẩm định năng lự c tài chính thực sự của khách hàng vay là một trong những vướng mắc Sản phẩm tín dụng cung cấp cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp còn ít, việc giao dịch của các doanh nghiệp nhỏ vẫn còn là giao dịch tiền mặt là chủ yếu, chính điều này dẫn đến các NHTM không thể thư ờng xuyên theo dõi đư ợc d òng tiền của doanh nghiệp cũng như kịp thời ph át hiện rủi ro trong việc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp. Riêng đối với các DN NN thì hiệu quả kinh doanh thấp, thậm chí một số doanh nghiệp kinh doanh không có hiệu quả, vì vậy các NHTM đặc biệt là các NHTMCP thường không thích cho vay đối với loại hình doanh nghiệp này. 11
  12. CHƯƠNG III GIẢI PHÁP MỞ RỘ NG VÀ N ÂNG CAO HIỆU Q UẢ CHO VAY ĐỐ I VỚI KH ÁCH H ÀNG DO ANH NGHIỆP 3.1. Xây dựng danh mục sản phẩm tín dụng đa dạng phù hợp cho khách hàng doanh nghi ệp Việc xây dự ng một danh mục đầu tư khôn ngoan cũng quan trọng như việc thẩm định các k hoản vay riêng lẻ, bởi vì nhiều khả năng rủi ro tín dụng riêng lẻ thư ờng có đặc điểm mà có thể dẫn đến những kết quả các tổn thất cùng lúc. Các nguy ên tắc chính của việc quản trị danh mục đ ầu tư - việc đa dạng hóa để đạt được một danh mục đầu tư cân bằng, thiết lập hạn mứ c - đư ợc biết rộng rãi nhưng hiếm khi đư ợc thực hiện tốt. Bởi vì ngân hàng thư ờng chú tâm vào việc xếp hạng và giám sát các khoản vay và các khách hàng độc lập. Các quy ết định đư ợc thự c hiện theo những điều kiện tín dụng riêng lẻ ở mức cục bộ mà ít quan tâm đến toàn bộ danh mụ c đ ầu tư ở mứ c toàn bộ ngân hàng. Việc quản lý danh mục đầu tư thường là quá trình hồi tưởng lại quá khứ - môt người ở trụ sở chính hoặc ở phòng rủi ro trung tâm sẽ phân tích việc tập trung rủi ro sau khi các quyết định cho vay đã đư ợc thực hiện. Quản lý danh mục đầu tư tốt là m ột quy trình linh động, với những đặc trưng của danh mục đầu tư đư ợc tái đánh giá liên tục. Một hệ thống cảnh báo sớm tín dụng, mục t iêu chủ yếu là để xác định và thúc đ ẩy hành động đối với những con nợ v ỡ nợ. Kiểu thông thư ờng trong dữ liệu cảnh báo sớm có thể báo hiệu khó khăn tiềm ẩn, mà s ẽ thúc đẩy ngân hàng thắt chặt hạn mức đối với nhữ ng khoản vay mới trong khu vự c này. Quản lý danh mục đầu tư theo kỳ hạn. Trong nền kinh tế phát triển, các ngân hàng sẽ thay đổi từ việc nắm giữa các khoản vay cho đến kỳ hạn thanh toán và quản lý một cách tích cực rủi ro tín dụng liên quan. Các NHTM cần thay đổi vai trò của mình từ chấp nhận rủi ro sang quản lý rủi ro. Điều này cho phép ngân hàng tạo r a thu nhập từ việc sắp xếp tín dụng trong khi chuyển rủi ro tín dụng bằng việc trao đổi trên thị trường thứ cấp, phòng ngừa và chứ ng khoán hóa bằn g cách phát triển tín d ụng phái sinh và các chứng khoán phái sinh. 12
  13. 3.2. Xây dựng cơ chế sàn lọc và giám sát - Do tình trạng thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng là một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho các NHTM. Vì vậy, các NHTM cần tập trung nguồn lực cho việc sàn lọc các khách hàn g vay trước khi quy ết định cấp tín dụng và chi phí của việc này sẽ rất thấp so với nhữ ng tổn thất do không thu hồi nợ được vay. Các NHTM phải xây dựng hệ thống thông tin nội bộ có khả năng liên kết và trao đổi thông tin với nhau về các khách hàng vay nợ. Để đáp ứng cho việc sàn lọc có hiệu quả thì các NHTM cần xây dự ng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đáp ứng yêu cầu sàn lọc và giám sát khách hàng vay vốn. - Phải tuân thủ quy trình cấp tìn dụng, thự c hiện đầy đủ cơ chế kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay nhằm hạn chế tổn thất trong hoạt động t ín dụng. - Đa dạng hóa đối tượng khách àhng và tăng cường tìm kếim khách hàng m ới là một trong những giải pháp để các NHTM có điều kiện sàn lọc khách hàng tốt hơn. 3.3. Phát triển các sản phẩm ngân đáp ứng ngày càng tốt hơn cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp - Phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bổ trợ là một trong những yếu tố quan trọng để giữ khách hàng truyền thống và lôi kéo các khách hàng mới, mở rộng thị trường cũng như tạo điều kiện để ngân hàng cung cấp các sản phẩm dịch vụ “trọn gói” cho khách hàn g. Điều này rất quan trọng để giúp ngân hàng giám sát tình hình cũng như hoạt động thư ờng xuyên của khách hàng, t ạo điều kiện để ngân hàng nắm đư ợc dòng tiền của doanh nghiệp, nhằm kịp thời phát hiện những doanh nghiệp vay vốn có vấn đề, cũng như sàn lọc đư ợc nhữ ng káhch àhng tốt để có chính sách ưu đãi hợp lý. 13
  14. K ẾT LUẬN Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động mang lại nguồn thu nhập chín cho ngân hàng (chiếm trên 70% thu nhập). Nhưng đây là h oạt động chứ a đựng nhiều rủi ro, tổn thất trong hoạt động tín dụng là rất lớn. Kinh t ế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh ết thế giới. Nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp ngày càng tăng để đáp ứng cho nhu cầu phát trểin hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, để mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp thì ngoài những nổ lực tự hoàn thiện từ phía các doanh nghiệp thì các ngân àhng thư ơng mại phải thực hiện: Tăng cư ờng công t ác thu thập, phân tích đánh giá thông t in t ín dụng. Tiếp tục hoàn thiện m ô hình xếp hạng tín dụng nội bộ, đồng thời xây dựng và phát triển các phần m ềm đáp ứ ng cho yêu cầu xếp hạng tín dụng thống nhất, nhanh chóng, hiệu quả. - Xây dựng các hạn mức tín dụng theo từng ngành nghề, từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh, từ ng đối tượng khách hàng. Xây dựng hạn mứ c rủi ro th eo từng ngành nghề, từng khu vực, từng địa bàn hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên, những vấn đề nghiên cứu trong bài viết chắc chắn sẽ không đầy đủ. Những giải đề xuất tất yếu còn tồn t ại những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu. Với những suy nghĩ trên, tôi rất mong đư ợc sự đóng góp, trao đổi, chỉ dẫn của các Thầy, Cô. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2