Tiểu luận " Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính"
lượt xem 168
download
Hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt dộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giữa chúng luôn có mối quan hệ ảnh hưởng qua lại. Nó bao gồm các nội dung : xác định nhu cầu về vốn,tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Hoạt động tài chính đóng vai trò quan trọng trong hạt động sản xuất kinh doanh,và có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành,tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vai trò đó được thể...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận " Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính"
- Tiểu Luận Môn học: Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính HVTH: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học quản lý kinh tế K25
- Tiểu Luận môn học Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính Mục lục PHẦN I ................................................................................................................. 3 1.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động tài chính .......................................... 3 1.2. Khái quát chung về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp .................. 3 1.3. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh ......... 5 1.4. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghệp .................................... 7 PHẦN II ................................................................................................ .............. 11 2 .1.Đánh giá chung tình hình tài chính của PVSD giai đoạn 2008-2012 ..... 11 2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của PVSD giai đoạn 2008 -2012 ............................................................................. 21 2 .3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của PVSD giai đoạn 2008-2012 ............................................................................................... 25 PHẦN III ................................................................ ............................................ 48 3.2. Quản lý tốt hàng tồn kho, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn .............. 48 3 .3. C hú ý đến các công tác quyết toán các công trình cũng như tiến độ hoàn thành công việc : .................................................................................... 49 3.4. Tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất, hạ giá thành, tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường ................................ ...................................................... 49 3.5. Chủ động công tác xây dựng và sử dụng vốn, xác định đúng đắn nhu cầu vốn ................................................................ ............................................ 50 3.6. Đầu tư nâng cao năng lực máy móc thiết bị, xe máy có chiều sâu và trọng điểm ....................................................................................................... 50 3.7. Phát huy vai trò của tài chính doanh nghiệp, xây dựng, phát triển nguồn nhân lực và nâng cao trình độ cho CBCNV ...................................... 50 KẾT LU ẬN CHUNG ......................................................................................... 52 1 Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long
- Tiểu Luận môn học Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU Ho ạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt dộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giữa chúng luôn có mối quan hệ ảnh hưởng qua lại. Nó bao gồm các nội dung : xác định nhu cầu về vốn,tìm kiếm và huy đ ộng nguồn vốn để đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Hoạt động tài chính đóng vai trò quan trọng trong hạt động sản xuất kinh doanh,và có ý nghĩa quyết định trong việc h ình thành,tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vai trò đó được thể hiện ngay từ khi thành lập, trong các dự án đầu tư ban đầu, dự kiến hoạt độn, gọi vốn đầu tư ... Qua phân tích tình hình tài chình m ới đánh giá đầy đủ chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn và vạch rõ các khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp trên cơ sở đó đề ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, quản lý của cơ quan tài chính ngân hàng như, như đánh giá của nhá nước và hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển h ơn ...Tiểu luận môn học “Tổ chức nguồn lực tài chính” giúp cho học viên có điều kiện tiếp cận làm quen với những quan sát và phân tích kể trên và nhận thức được trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội, tài chính là ho ạt động thuộc lĩnh vực phân phối. Tính chất đặc biệt của sự phân phối thuộc về tài chính là ở chỗ sự phân phối chỉ dẫn ra dưới hính thức giá trị và được thực hiện bằng con đường tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định theo các mục đích đã định – tạo lấp và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định trong quá trình phân phối đặc thù, là nét đặc trung quan trọng của tài chính, giúp phân biệt với các phạm trù phân phối khác như tiền lương, giá cả... Qua nh ững kiến thức đ ã được học trên lớp của bộ môn “Tổ chức nguồn lực tài chính ” và dựa trên yêu cầu về nội dung tiểu luận môn học được giao, giáo trình tham khảo “Tổ chức nguồn lực tài chính ” của TS. Nguyễn Duy Lạc và các tài liệu khác trên internet, em xin được phép vận dụng vào để trình bày vào đề tài “ Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương m ại Sông Đà Từ năm 2008 - 2012 và đề xuất các biện pháp nhằm tăng cường nguồn lực tài chính cho Công ty”. n hằm góp phần làm sáng tỏ tình hình tài chính của Công ty và cung cấp các thông tin cần thiết cho các nhà quản lý, bạn h àng, khách hàng đang quan tâm đến Công ty. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến nhiều h ơn nữa của TS. Nguyễn Duy Lạc, các thầy cô trong khoa Kinh tế và QTKD cùng các b ạn học viên trong lớp để tiểu luận môn học đ ược giao của em hoàn chỉnh hơn và bản thân em cũng có tầm hiểu biết sâu hơn nữa về môn học n ày . Sau đây, em xin đi vào nội dung chính của tiểu luận. 2 Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long
- Tiểu Luận môn học Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. K hái niệm và vai trò của hoạt động tài chính Ho ạt động tài chính là những hoạt động gắn với sự vận động và chuyển hóa các nguồn lực tài chính, tại ra sự chuyển dịch giá trị trong quá trình kinh doanh và làm biến động vốn cũng như thay đổi cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Nói cách khác, hoạt động tài chính là những hoạt động gắn với việc xác định nhu cầu, tạo lập, tìm kiếm, tổ chức, huy động và sử dụng vốn một cách hợp lý, có hiệu quả. Ho ạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động tài chính tốt sẽ có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của hoạt động kinh doanh và như ợc lại, hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì mới bảo đảm cho ho ạt động tài chính được vận hành trôi chảy, từ đó phát triển, thúc đấy đ ược hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bằng việc xem xét hoạt động tài chính, các nhà tài chính có th ể đánh giá chính xác thực trạng tài chính doanh nghiệp. Có th ể khái quát vai trò hoạt động tài chính trên các điển sau : - Đáp ứng đủ vốn cho hoạt động tài chính và phát triển của doanh nghiệp - Huy đ ộng vốn với chi phí thấp - Sử dụng hiệu quả nguồn vốn - Quyết định việc tăng, giẳm vốn và quyết định việc đầu tư vốn: 1.2. K hái quát chung về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp 1.2.1. Tài sản Phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản của danh nghiệp vào thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng. - Về mặt kinh tế: Phần tài sản ph ản ánh quy mô và kết cấu tài sản của doanh nghiệp đang tồn tại d ưới mọi hình thức: Tài sản vật chất như: tài sản cố đ ịnh hữu hình, sản phẩm tồn kho...tài sản cố định vô h ình như: giá trị bằng phát minh sáng chế, hay tài sản khác như: các khoản đầu tư, khoản phải thu , tiền mặt. Qua xem xét phần tài sản cho phép đánh giá tổng quát năng lực sản xuất, quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của doanh nghiệp - Về mặt pháp lý: Số tiền “ tài sản” thể hiện số vốn thuộc quyền quản lý và sử dụng lâu dài của doanh nghiệp . */Tài sản lưu động Đây là nh ững tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp ma thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển trong 1 năm hoạc 1 chu kì kinh doanh. Tài sản lưu động gồm: + Vốn bằng tiền : ở két hoặc ngân hàng, tiền đang chuyển + các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, bao gồm: đầu tư chứng khoáncho vay 3 Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long
- Tiểu Luận môn học Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính ngắn hạn và đ ầu tư ngắ hạn khác. */Tài sản cố định Gồm những tài sản tồn tại trong 1 thời gian dài + Tài sản cố định hữu hình : là những tài sản biểu hiện dưới hình thái vật chất như: máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải .. + Tài sản cố đinh vô hình: loại tài sản n ày không có hình th ái vật chất cụ thể, chỉ biểu hiện d ưới h ình thái giá trị như: bằng phát minh sáng chế, chi phí th ành lập doanh nghiệp. + Hao mòn tài sản cố định: phần này làm giảm năng lực sản xuất tài sản cố định và làm giảm giá trị của tài sản. + Đầu tư dài hạn: là những khoản góp vốn liên doanh, đầu tư chứng khoán dài hạn... 1.2.2. Nguồn vốn Phản ánh những nguồn vốn quản lý và đang sử dụng vào thời điểm lập báo cáo. Về mặt kinh tế: khi xem xét phần “ nguồn vốn” các nhà quản lý thấy đ ược thực trạng tài chính của doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng. Về mặt pháp lý: các nh à doanh nghiệp thấy được trách nhiệm của m ình về tổng số vốn đư ợc hình thành từ các nguồn khác nhau như: vốn chủ sở hữu , vay ngân hàng và các đối tượng khác, các khoản nợ phải trả, các khoản phải nộp vào ngân sách, các khoản phải thanh toán với công nhân viên.... */ Nợ phải trả. Đây là số vốn m à doanh nghiệp vay ngắn hạn hay d ài hạn. Loại vốn này doanh nghiệp chỉ dùng được trong một thời gian nhất định, đến kì h ạn trả, phải trả cho chủ nợ, tiền lãi cố định hoặc không phải trả lãi và nói chung trái chủ không được tham gia quả lý doanh nghiệp, nó được chia thành hai nguồn nhỏ hơn là + Nợ Ngắn hạn: Là các khoản nợ có thời gian đáo hạn đến 1 năm. Trong nợ ngắn hạn, có một thứ tự về cấp thiết chi trả. Đầu tiên và cấp thiết nhất là thuế và các kho ản phải nộp nhà nước,thứ hai là các khoản vay, thứ ba là các kho ản chiếm dụng người bán và cuối cùng là các khoản phải trả ngư ời lao động: + Nợ dài hạn: là các khoản nợ có thời gian đáo hạn trên một năm. Nó bao gồm va y và nợ dài hanjphair trả dài hạn người bán . */ Vốn chủ sở hữu. Loại vốn này thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp hay những bên góp vốn, không phải là những khoản nợ, không phải cam kết thanh toán, sử dụng đư ợc vô kì h ạn. Loại vốn này gồm: + Vốn kinh doanh: do các thành viên của doanh nghiệp góp. Đó là nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, các bên tham gia liên doanh đối với các doanh nghiệp, các cổ đông đối với Công ty cổ phần. 4 Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long
- Tiểu Luận môn học Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính + Qu ỹ và d ự trữ: được hình thành từ lợi nhuận sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp dùng vào việc mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh hay dự trữ để dự phòng những rủi ro bất ngờ, hay để khen thưởng, trợ cấp mất việc làm, là những công việc phúc lợi phụ vụ ngư ời lao động. + Lợi nhuận chưa phân phối :là số lợi nhuận do hoạt động sản xu ất kinh doanh chưa được phân phối hoặc ch ưa được sử dụng . 1.3. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh 1.3.1. Phân tích nguồn vốn Nguồn vốn ( tài sản) doanh nghiệp được h ình thành từ: - Vốn chủ sở hữu góp ban đầu và bổ xung - Vay hợp pháp - Từ các nguồn vốn bất hợp pháp + quá hạn vay + chiếm dụng vốn người khác.. + Nguồn vốn tài trợ thường xuyên: chủ sở hữu, vay dài hạn + Nguồn tài trợ tạm thời: vay ngắn hạn,chiếm dụng vốn. Rút ra nh ận xét: Nhu cầu về vốn của doanh nghiệp có đáp ứng đủ không,nó được tài tợ bằng nguồn nào, hợp pháp hay không.Tỷ trọng tuwengf nguồn vốn so với tổng nguồn vốn, sự biến động ra sao,giữa các kì. 1.3.2. phân tích theo quan điểm luân chuyển vốn : Phâ n tích theo 3 cân đối lý thuyết - Cân đối lý thuyết 1. Bnv=Ats[ I+II+IV+V(1,2)] + Bts[II+ III+ IV +V(1)] Quan hệ cân đối (1) chỉ mang tích chất lý thuyêt. Nghĩa là bằng với nguồn vốn chủ sở hữu có thể trang trải cho các tài sản cần thiêt,Phuc vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không cần phải đi vay hoặc không cần phải di chiếm dụng vốn của các đ ơn vị khác. Điều này trên thực tế hầu như không bao giờ xảy ra, mà nó thường chỉ xảy ra một trong 2 trường hợp sau đây: Trường hợp 1: Vế trái< Vế phải Trong trường hợp trên thể hiện doanh nghiệp thiếu vốn để trang trải tài sản cho mọi hoạt động kinh doanh của mình. Bởi vậy để hoạt động sản xuất kinh doanh đ ươc bình thường, doanh nghiệp phải huy động thêm nguồn vốn từ các khoản vay hoặc không cần phải đi chiếm dụng vốn từ các đợn vị khác dưới nhiều hình thức như:mua chậm trả,thanh toán chậm hơn so với thòi hạn phải thanh toán ... Việc cho vay hoặc chiếm dụng trong thời hạn thanh toán đều đ ược coi là hợp pháp, hợp lý. Còn ngoài thời hạn (nợ quá hạn) coi la không hợp pháp. Trường hợp 2: vế trái > vế phải 5 Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long
- Tiểu Luận môn học Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính Trường hợp này vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sử dụng không hết cho tài sản (thừa nguồn vốn) n ên đ ã đ ược các doanh nghiệp hoặc các đối tượng khác chiếm dụng dưới các hình thức, như: doanh nghiệp bán chịu thành phẩm, h àng hóa,dịch vụ hoặc ứng trước tiền cho bên bán, các khoản thế chấp, kí cược, kí quỹ... - Do thiếu nguồn vốn bù đ ắp tài sản, hoặc doanh nghiệp phải đi vay vốn để trang trải cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bởi vậy có cân đ ối sau: Bnv + Anv[ I(1)+ II(4) ]= Ats[ I+ II+ IV(1,2)] + Bts[ II + II+ IV+ V(1)] Quan h ệ cân đối (2) chỉ mang ý nghĩa có tính chất lý thuyết, nghĩa là bằng với nguồn vốn chủ sở hữu cộng với vốn vay, doanh nghiệp có thể trang trải cho mọi tài sản của hoạt động sản xuất kinh doanh của m ình, doanh nghiệp không đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác và cũng không bị các đ ơn vị lhacs chiếm dụng vốn của m ình. Điều này trên tực tế không bao giờ xảy ra, mà nó thư ờng xảy ra một trong 2 trường hợp sau đây : Trường hợp 1 : vế trái < vế phải Trường hợp n ày mặc d ù đ ã đ i vay nhưng vẫn thiếu hut nguồn vốn để bù đắp tài sản, nên buộc phải đi chiếm dụng vốn: nhận tiền trư ớc của người mua, chịu tiền của nhà cung cấp, nợ tiền thuế của nhà nước, chậm trả lương cho công nhân...và các hoạt động tài chính bắt đầu có những đấu hiệu không lành mạnh. Trường hợp 2: Vế trái> vế phải Trường hợp này, nguồn vốn sử dụng không hết vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh( th ừa nguồn vốn), nên đ ã b ị các đơn vị khác chiếm dụng như: khách hàng n ợ tiền chưa thanh toán, trả trước cho người bán, tạm ứng , tài sản sử dụng vào việc thế ch ấp, kí cược, kí quỹ... Từ sự phân tích trên cho thấy cần phải tìm mọi cách để đòi nợ, thúc đẩy quá trình thanh toán đúng thời hạn, nhằm nâng cao hiệu quả sủ dụng vốn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xu ất phát từ tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán là tổng số tài sản luôn bằng tổng số nguồn vốn, bởi vậy có thể viết dưới dạng công thức sau; Bnv + Anv[ I (1)+ II (4)] – [Ats[I+ II + IV +V( 1,2)] + Bts[II + III +IV + V (1)]] =Ats[ III +V(3,4) + Bts[I+V(2,3)]- Anv [I(2-10)+II(1,2,3,5,6,7)] Bản chất: số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng ( hoặc đi chiếm dụng) đúng bằng số chênh lệch giữa số tài sản phải thu và công n ợ phải trả. 1.3.3. Các chỉ tiêu phân tích khác Ngoài ra đ ể đánh giá khả năng tự đảm bảo tài chính của các doanh ngh iệp người ta dùng chỉ tiêu sau Vốn CSH Tỷ suất tự = *100% (1.1) tài trợ Tổng nguồn vốn 6 Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long
- Tiểu Luận môn học Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính Tỷ suất tự tài trợ càng cao chứng tỏ Công ty càng có nhiều vốn tự có và có khả năng độc lập cao với các chủ nợ, do đó không phải chịu sức ép của cac khoản nợ vay, ngược ại tỷ suất tự tài trơ nhỏ thì khẳ năng độc lập tài chính th ấp. Nợ phải trả Tỷ suất nợ = *100% (1.2) Tổng nguồn vốn Tỷ suất nợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh có bao nhiêu đồng đ ược hình thành từ vay b ên ngoài. Tỷ suât nợ càn thấp thì kh ả năng tự chủ về tài chính càng tôt và khả năng được vay nợ của Công ty cao, tuy nhiên mặt trái của nó là Công ty không tận dụng được lợi thế của đòn bẩy tài chính và đánh m ất cơ hội tiết kiệm thuế từ việc sử dụng nợ. Ngược lại nếu tỷ suất nợ cao sẽ khiến Công ty phụ thuộc vào nợ vay vafkhar năng tự chủ tài chính và khả năng còn được vay nợ của Công ty thấp. Tổng hai chỉ tiêu này luôn luôn bàng 100%, trong đó tỉ suất tự tài trợ càng lớn th ì dẫn đến doanh nghiệp càng có kh ả năng độc lập về tài chính cao, it bị sức ép từ khoản vay n ợ. Ngư ợc lại nếu tỉ suất nợ cao thì doanh nghiệp bị phụ thuộc tài chính nhiều . Ngoài ra tỉ suất tài trợ cũng có thể tính riêng cho tài sản cố định Vốn CSH Tỷ suất tài = *100% (1.3) trợ TSCĐ TSCĐ (giá trị còn lại) Các nhà quản lý và đầu tư rất quan tâm đến trọng điểm đầu tư của doanh nghiệp và tài sản cố định hay tài sản lưu động thông qua tỉ suất đầu tư. TSCĐ (giá trị còn lại) Tỷ suất = *100% (1.4) đầu tư Tổng giá trị tài sản Tỷ suất đầu tư ph ản ánh tình hình trang b ị cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty, tỷ số này càng lớn cang thể hiện sự quan tâm của Công ty trong việc đầu tư vốn cho cơ sở vật ch ất kĩ thuật, tỷ số này phải luôn nhỏ hơn 1. Để có vốn doanh nghiệp phải huy động nguồn vốn vay và trả lãi vay và đ ầu tư dài hạn vào tài sản cố định, dùng chỉ tiêu sau Lãi suất từ SXKD Số lần tạo lần = (1.5) lãi, nợ vay Lãi nợ vay 1.4. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghệp Kh ả năng thanh toán của doanh nghiệp là tình trạng sẵn sàng của doanh nghiệp trong việc trả các khoản nợ. Đây là m ột chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp trong một thời điểm nhất định. Khẳ năng thnah toán của doanh nghiệp không ch ỉ là mối quan tâm của doanh nghiệp mà còn cả của nhà đầu tư . Chúng được phân tích qua các chỉ tiêu sau 1.4.1.Vốn luân chuyển 7 Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long
- Tiểu Luận môn học Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính Là lượng vốn bảo đảm cho sản xuất kinh doanh của d oanh nghiệp đồng thời sãn sàng thanh toán các kho ản nợ ngằn hạn Vốn luân chuyển = Vốn lưu động – Nợ ngắn hạn Vốn luân chuyển phản ánh số vốn của doanh nghiệp được tài trợ từ các nguồn dài hạn, , không đòi hỏi trong thời gian ngắn. 1.4.2. Hệ số thanh toàn ngắn hạn Hệ số thanh toán ngắn hạn thể hiện tỷ lệ giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn, về ý nghĩa nó phản ánh mức độ đảm bảo của vốn lưu động đối với các khoản nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn Kttnh = (1.6) Tài sản lưu động Hệ số n ày thường đạt giá trị >= 2là tốt, thể hiện tài sản lưu động đủ khẳ năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, và ch ủ doanh nghiệp có thể xem xét cho chủ doanh nghiệp vay. Sông khi đánh giá cần phân tích th êm các yếu tố sau : Loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, cơ cấu tài snar lưu động VD: với loại hình sản xuát không cần dự trữ tồn kho nhiều thì hệ số này nhỏ h ơn 2 vẫn là tốt. Với doanh nghiếp có tính thời vụ , thời trang thì phải lớn h ơn 2 th ì mới tốt. 1.4.3. Hệ số thanh toán nhanh Thể hiện khả n ăng về tiền mặt và các tài sản có thể chuyển nhanh nhất bằng tiền (gọi là thanh toán cao) đáp ứng cho thnah toán n ợ ngắn hạn Tiền + đầu tư ngắn hạn + khoản phải thu (1.7) Kttnhanh = Nợ ngắn hạn So sánh Kttnhanh và Kttnh thì Ktt nhanh không tính khoản tồn kho (vì đó là tài sản không có kh ẳ năng thanh toán cao) Ktt nhanh = 0,5 + 1 bình thường Ktt nhanh = 0,5 Căng thẳng (báo động trong trả nợ đúng hạn, có khi phải bán cổ phiếu để trả nợ) Nếu kì hạn thanh toán theo các h ợp đồng kinh tế lớn (số ngày của kì hạn thanh toán lớn) thì khả năng thanh toán (n ếu so sánh với cùng trị số của hệ số khả năng thanh toán) là vẫn thuận lợi h ơn, tốt h ơn so với khi kì hạn thanh toán là ngắn . a . Hệ số khả năng thanh toán so với tài sản lưu động Vốn bằng tiền + đầu tư ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán (1.8) = so với tài sản lưu động Tài sản lưu động Khi tính oán chỉ tiêu này , nếu kết quả > 0,5 hoặc nhỏ hơn 1 đều không tốt . Bởi vậy tỉ lệ này quá lớn thể hiện tiền quá nhiều , gây hiện tượng sử dụng vốn không hiệu quả . Nếu tỉ lệ vay quá nhỏ th ì dẫn đến thiếu vốn để thanh toán. b. Hệ số quay vòng các khoản phải thu 8 Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long
- Tiểu Luận môn học Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính Nó ph ản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Dthu thuần (1.9) K phải thu = Số dư bình quân các kho ản phải thu Số dư b ình quân của các khoản phải thu tính bằng cách lấy hệ số bình quân vào cuối kì của bảng cân đối tài sản. Kho ản phải thu cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh và điều này là tôt. Tuy nhiên ếu hệ số này mà quá cao đồng nhĩa với kì h ạn thanh toán ngắn hạn , do vậy sẽ có ảnh hưởng tới khối lượng sản phẩm tiêu thụ. c. số ngày của doanh thu chưa thu Phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong 1 năm vòng luân chuyển luân chuyển Các kho ản phải thu (1.10) N phải thu = *365 Tổng doanh thu d. Hệ số quay vòng của hàng tồn kho (1.11) Giá vốn hàng hóa = Hàng tồn kho bình quân K hàng tồn kho Hàng tồn kho b ình quân bằng số dư b ình quân và cuối kì của hàng tồn kho. e. Số ngày của một kì luân chuyển hàng tồn kho Hàng tồn kho b ình quân 365 Nhàng tồn kho (1.12) = = 365 * Giá vốn h àng hóa Khàng tồn kho 1.5 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Quan nhiều quan điểm khác nhau về dánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh . Tuy nhiên đa số đều coi hiệu quả sản xuất kinh doanh là ph ạm trù phản ánh mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh với số lượng yếu tố đầu vào đã hao phí để tạo ra kết quả đó. Kết quả đầu ra Hiệu quả (1.13) = kinh doanh Chi phí đầu vào Doanh thu = Giá vốn hàng bán+ Chi phí qu ản lý + Chi phí khách hàng Doanh lợi là kết quả của hàng loạt các chính sách và quyết định của doanh nghiệp, các tỉ số về doanh lợi sẽ cho đáp số sau cùng và hiệu quả quản trị doanh nghiệp. Trước khi đầu tư thường quan tâm đến các tỉ số về doanh lợi và nó thay đổi như thế nào qua quá trình ho ạt động sản xuất kinh doanh vì mức lợi nhuận dòng tu được có ý nghĩa qu an trọng đối với các nhà đầu tư, do vậy doanh lợi được đánh giá qua các hệ số sau. a . Hệ số doanh lợi của vốn lưu động kinh doanh Lợi nhuận (1.14) D vốn kinh doanh = Vốn kinh doanh 9 Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long
- Tiểu Luận môn học Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính Hệ số doanh lợi của vốn lưu động kinh doanh thể hiện 1 đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu lợi nhuận trong kì. b. Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần Lợi nhuận (1.15) D doanh thu thuần = Doanh thu thu ần Hệ số này cứ thể hiện 1 đồng danh thu thuần th ì doanh nghiệp có bao nhiêu lợi nhuận thuần c. Doanh lợi của vốn chủ sở hữu Lợi nhuận (1.16) D VCSH = Vốn CSH Dvcsh = hệ số vòng quay vốn chủ sở hữu x Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần. Dvcsh càng cao thì khả năng sinh lời càng cao và ngược lại. 1.6. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động a. Sức sản xuất của VLĐ Sức sản xuất của Doanh thu thu ần (1.17) VLĐ = Vốn lưu động bình quân Cho biết 1 đồng vốn lưu động luân chuyển trong kì đã tham gia tạo ra bao nhiêu doanh thu thuần . b. Sức sinh lời của VLĐ Lợi nhuận thuần Sức sinh lời của (1.18) VLĐ = Vốn lưu động bình quân 1.7. Tình hình luân chuy ển vốn lưu động Hệ số luân chuyển vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá ch ất lượng công tác quản lý sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động (số vòng quay vốn lưu động) nhanh hay chậm nói rõ tình hình tổ chức các mặt cung cấp, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp hợp lý hay không hợp lý, các khoản dự trữ sử dụng có hiệu quả hay không hiệu quả Tổng số doanh thu thuần Số vòng quay của = vốn lưu động Vốn lưu động bìnhquân Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để vốn lưu động quay đ ược mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại. Th ời gian của kỳ phân tích Thời gian của một = vòng luân chuyển Số vòng quay của vốn lưu động Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết vốn lưu động quay được 1 vòng. Thời gian 1 vòng (một kỳ) luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn và ngược lại. VLĐ b ình quân = Hệ số đảm nhiệm 10 Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long
- Tiểu Luận môn học Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính của vốn lưu động Tổng doanh thu thuần Tổng doanh thu thuần Số VLĐ tiết kiệm (-) hay lãng phí = (+) trong kỳ của doanh nghiệp Th ời gian kỳ phân tích Thời gian của 1 vòng Thời gian của 1 vòng Thời gian kỳ phân tích = - luân chuyển kỳ phân tích luân chuyển kỳ gốc PHẦN II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI DẦU KHÍ SÔNG ĐÀ (PVSD) GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 2.1.Đánh giá chung tình hình tài chính của PVSD giai đoạn 2008 -2012 Tình hình tài chính của Công ty đ ược thể hiện chủ yếu qua các báo cáo tài chính trong đó quan trọng nhất là bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.1.1.Đánh giá chung tình hình tài chính của PVSD qua bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của Công ty theo hai cách: tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Bảng cân đối kế toán là một bảng tổng quát nhất về tài chính của Công ty tại một thời điểm, bảng cân đối kế toán được lập theo một nguyên tắc cân đối: tổng tài sản = tổng nguồn vốn. Vì vậy việc xem xét Bảng cân đối kế toán sẽ giúp nh à phân tích đánh giá chung tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty nhằm đánh giá kết quả và trạng thái tài chính của Công ty cũng như dụ tính được những rủi ro và tiềm năng tài chính trong tương lai. Để đánh giá chung tình hình tài chính của PVSD gia đoạn 2008-2012 ta đi xem xét sự biến động về tài sản và nguồn vốn thông qua bảng cân đối kế toán của 5 năm đ ược tập hợn trong bảng (2 -1) dư ới đây. Qua b ảng cân đối kế toán và b ảng phân tích tình hình tài chính của PVSD giai đoạn 2008-2012 cho th ấy : Tổng tài sản các năm sau có xu hư ớng tăng lên so với các năm trước, có năm 2011 do Công ty đang có sự điều chỉnh, sắp sếp lại để đầu tư đổi mới Công nghệ nên tổng tài sản của Công ty tạm thời giảm so với năm trước nó xuống còn 77,34%. Còn lại từ năm 2008 đ ến năm 2010 đ ều tăng và tăng với mức khá cao, năm 2009 tăng 258,46% so với năm 2008, năm 2010 tăng 126,24% so với năm 2009 Cụ thể là: 11 Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long
- Tiểu Luận môn học Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính - Tài sản ngắn hạn: Năm 2009 tăng 90.545.077.398 đồng tương ứng tăng 169,14% so với năm 2008, năm 2010 tăng 280.934.561.000 đồng tương ứng tăng 194,99%, so với năm 2009, năm 2011 tăng 171.622.457.434 đồng tương ứng tăng 40,38% so với năm 2010, năm 2012 th ì giảm đi -150.565.833.200 đồng tương ứng giảm chỉ còn 74,78% so với năm 2011. - Tài sản d ài hạn: năm 2009 tăng lên 90.161.350.432 đồng tương ứng tăng lên 550,25% một mức tăng rất cao so với năm 2008, năm 2010 tăng lên 35.445.373.353 đồng tương ứng tăng lên 33,27% so với năm 2009, năm 2011 tăng lên 16.951.597.301 đồng tương ứng tăng lên 11,94% so với năm 2010, năm 2012 giảm -20.631.204.699 đồng tương tư ớng chỉ đạt 87,02% so với năm 2011. 12 Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long
- Tiểu Luận môn học Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIAI ĐOẠN 2008-2012 CỦA PVSD ĐVT : Đồng Bảng 2 -1 Mã Stt Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 số TÀI SẢN Gía trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % A TS NGẮN HẠN 100 53.531.540.155 76,56 144.076.617.553 57,49 425.011.178.553 74,96 596.633.635.987 78,96 446.067.802.787 76,33 Tiền và các khoản I 110 11.550.659.837 16,52 14.427.485.269 5,76 8.114.883.161 1,43 19.649.038.092 2,60 33.957.386.366 5,81 tương đương tiền Tiền 1 111 11.550.695.837 16,52 14.427.485.269 5,76 8.114.883.161 1,43 19.649.038.092 2,60 33.957.386.366 5,81 Các khoản đầu tư II tài chính ng ắn hạn 120 0,00 0,00 0,00 6.003.307.000 0,79 0,87 5.078.833.000 Các khoản phải thu III ng ắn hạn 130 22.092.503.869 31,60 74.635.757.199 29,78 125.911.089.548 22,21 6.653.100.000 0,88 320.905.524.295 54,91 Phải thu của khách hàng 1 131 19.540.101.919 27,95 50.075.232.517 19,98 88.894.296.675 15,68 -649.793.000 -0,09 188.911.911.362 32,33 Trả trước cho người bán 2 132 311.041.000 0,44 21.061.887.217 8,40 29.608.695.174 5,22 91.569.369.661 12,12 88.577.399.503 15,16 Phải thu nội bộ 3 133 0,00 0,00 8.058.156.877 1,42 6.874.856.512 0,91 36.418.107.728 6,23 Các khoản phải 5 thu khác 138 2.241.360.950 3,21 3.498.637.465 1,40 -650.059.178 -0,11 9.185.020.334 1,22 7.723.251.857 1,32 IV Hàng tồn kho 140 17.646.025.357 25,24 49.214.377.259 19,64 259.808.202.567 45,82 298.076.381.823 39,45 75.098.290.261 12,85 hàng tồn kho 1 141 17.646.025.357 25,24 49.214.377.259 19,64 259.808.202.567 45,82 298.076.381.823 39,45 75.098.290.261 12,85 V Tài sản ngắn hạn khác 150 2.242.351.092 3,21 5.798.997.826 2,31 31.177.003.277 5,50 13.956.592.311 1,85 11.027.768.865 1,89 Chi phí trả trước ngắn hạn 1 151 0,00 0,00 1.794.041.700 0,32 1.724.609.282 0,23 2.600.845.467 0,45 Thu ế GTGT được khấu trừ 2 152 102.177.285 0,15 629.011.893 0,25 21.710.921.814 3,83 2.275.724.347 0,30 600.397.793 0,10 Thu ế và các khoản phải thu nhà nước 3 154 0,00 978.601.382 0,39 0,00 0,00 0,00 Tài sản ngắn hạn 4 khác 158 2.140.173.807 3,06 4.191.384.551 1,67 7.672.039.763 1,35 9.956.258.682 1,32 7.826.525.605 1,34 B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 16.385.546.581 23,44 106.546.897.013 42,51 141.992.270.366 25,04 158.943.867.667 21,04 138.312.662.968 23,67 Các khoản phải thu I dài hạn 210 0,00 0,00 11.354.000 0,00 380.244.200 0,05 0,00 11.354.000 II Tài sản cố định 220 14.520.540.747 20,77 18.478.816.006 7,37 33.205.585.578 5,86 56.680.283.438 7,50 50.362.240.327 8,62 13 Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25 -Hạ Long
- Tiểu Luận môn học Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính - nguyên giá 221 21.076.757.502 30,15 21.830.039.994 8,71 34.256.985.734 6,04 56.354.674.721 7,46 51.295.534.128 8,78 - Giá trị hao mòn 223 (7227785005) -10,34 -7.913.723.988 -3,16 9.307.628.265 1,64 -11.824.591.486 -1,56 -14.624.173.352 -2,50 Tài sản cố địn 2 vô hình 227 637.500.000 0,91 562.500.000 0,22 0,00 62.222.224 0,01 50.555.560 0,01 - nguyên giá 228 750.000.000 1,07 750.000.000 0,30 0,00 70.000.000 0,01 70.000.000 0,01 - Giá trị hao mòn 229 -187.500.000 -0,27 -112.500.000 -0,04 0,00 -7.777.776 0,00 -19.444.440 0,00 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 3 230 34.068.250 0,05 4.000.000.000 1,60 8.256.228.109 1,46 12.087.977.979 1,60 13.640.323.991 2,33 III Bất động sản đầu tư 240 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 các khoản đầu tư tài chính dài hạn IV 250 1.482.500.000 2,12 83.163.200.000 33,18 107.699.860.000 18,99 101.448.684.267 13,43 87.639.484.267 15,00 Đầu tư vào Công ty con 1 0,00 0,00 0,00 34.376.484.267 4,55 33.626.484.267 5,75 Đầu tư vào Công ty liên 2 kêt,liên doanh 0,00 0,00 0,00 21.000.000.000 2,78 2.000.000.000 0,34 đầu tư dài hạn khác 3 258 1.482.500.000 2,12 83.163.200.000 33,18 108.856.500.000 19,20 46.072.200.000 6,10 52.013.000.000 8,90 Dự phòng giảm giá đầu tư T/C dài hạn 4 0,00 0,00 -1.156.640.000 -0,20 0,00 0,00 V Tài sản dài hạn khác 260 382.505.834 0,55 4.904.881.007 1,96 1.075.470.788 0,19 434.655.762 0,06 0,05 299.584.374 Chi phí trả trước dài hạn 1 261 382.505.834 0,55 4.904.881.008 1,96 1.075.470.788 0,19 434.655.762 0,06 299.584.374 0,05 Tổng tài sản 270 69.917.086.736 100 250.623.514.566 100 567.003.448.919 100 755.577.503.654 100 584.380.465.755 100 NGUỒN VỐN 0,00 0,00 0,00 0,00 A NỢ PHẢI TRẢ 300 54.962.236.336 78,61 177.763.677.028 70,93 493.847.309.176 87,10 673.180.618.194 89,09 451.593.704.147 77,28 Nợ ngắn hạn I 310 52.779.776.151 75,49 177.266.042.663 70,73 418.458.586.028 73,80 612.473.218.986 81,06 379.041.866.324 64,86 Vay và nợ ngắn hạn 1 311 16.540.821.669 23,66 46.745.869.570 18,65 72.154.029.875 12,73 95.242.213.202 12,61 124.314.938.030 21,27 phải trả người bán 2 312 21.270.333.324 30,42 24.915.594.820 9,94 123.256.661.895 21,74 92.276.799.575 12,21 80.523.512.952 13,78 Nguười mua trả tiền trước 3 313 6.641.386.533 9,50 38.192.734.829 15,24 218.126.874.929 38,47 414.910.237.948 54,91 130.765.668.256 22,38 Thu ế và các khoản phải nộp nhà nước 4 314 857.820.180 1,23 1.563.717.407 0,62 1.219.963.006 0,22 3.011.262.327 0,40 11.138.106.802 1,91 Phải trả người lao động 5 315 143.968.533 0,21 124.172.202 0,05 436.070.907 0,08 2.332.414.577 0,31 555.005.776 0,09 Chi phí phả trả 6 316 5.187.545.634 7,42 130.952.667 0,05 2.440.218.802 0,43 249.504.129 0,03 28.254.863.142 4,84 các khoản phải trả phải nộp khác 9 319 21.379.000.278 30,58 65.593.001.168 26,17 824.766.614 0,15 4.450.787.228 0,59 2.963.338.788 0,51 14 Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25 -Hạ Long
- Tiểu Luận môn học Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính II Nợ dài hạn 330 2.182.460.185 3,12 497.634.365 0,20 75.388.723.148 13,30 60.707.399.208 8,03 72.551.837.823 12,42 Vay và nợ dài hạn 4 334 2.157.494.879 3,09 472.669.059 0,19 75.363.757.842 13,29 60.693.353.902 8,03 72.405.604.017 12,39 Thu ế thu nhập hoãn lại phải trả 5 335 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Dự phòng trợ cấp mất việc 6 336 24.965.306 0,04 24.965.306 0,01 24.965.306 0,00 14.045.306 0,00 46.233.806 0,01 Dự phòng phải trả dài hạn 7 337 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 B VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 14.954.850.400 21,39 72.859.837.538 29,07 73.156.139.743 12,90 82.396.885.460 10,91 132.786.761.608 22,72 I Vốn chủ sở hữu 410 14.952.123.701 21,39 72.859.837.538 29,07 73.156.139.743 12,90 82.392.089.940 10,90 132.786.761.608 22,72 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1 411 15.000.000.000 21,45 50.000.000.000 19,95 50.000.000.000 8,82 50.000.000.000 6,62 80.000.000.000 13,69 Th ặng dư vốn cổ phần 2 412 0,00 16.422.729.000 6,55 16.422.729.000 2,90 16.422.729.000 2,17 25.355.685.000 4,34 Vốn khác của chủ sở hũu 3 413 333.538.854 0,48 213.538.854 0,09 213.538.854 0,04 213.538.854 0,03 213.538.854 0,04 Qu ỹ đầu tư phát triển 7 417 602.443.064 0,86 760.255.698 0,30 1.709.552.020 0,30 2.471.887.705 0,33 6.211.874.102 1,06 Qu ỹ dự phòng tài 8 chính 718 87.079.746 0,12 94.423.664 0,04 229.720.664 0,04 229.720.664 0,03 585.815.926 0,10 Qu ỹ khác thuộc về vốn chủ sở hữu 9 419 -1.412.276.000 -2,02 0,00 0,00 0,00 0,00 Lợi nhuận sau thuế chưa phân ph ối 10 420 341.338.037 0,49 5.368.890.322 2,14 4.580.599.205 0,81 13.054.213.717 1,73 20.115.181.107 3,44 Nguồn vốn đầu tư xây dụng cơ bản 11 421 - - 0,00 0,00 0,00 Nguồn kinh phí và II quỹ khác 430 2.726.699 0,00 0,00 0,00 4.795.520 0,00 0,00 Qu ỹ khen thưởng phúc lợi 1 431 2.726.699 0,00 0,00 0,00 4.795.520 0,00 0,00 TỔNG NGUỒN VỐN 69.917.086.736 100 250.623.514.566 100 567.003.448.919 100 755.577.503.654 100 584.380.465.755 100 15 Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25 -Hạ Long
- Tiểu Luận môn học Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính 16 Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25 -Hạ Long
- Tiểu Luận môn học Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính Như vậy nguyên nh ân tăng tổng tài sản là do tài sản ngắn hạn tăng m à trong đó chủ yếu là do hàng tồn kho tăng mạnh qua các năm và nó cũng là khoản mục chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản nhưng vì Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vật tư nên việc dự trữ cũng là hợp lý và việc dự trữ đó cũng để phòng n gừa các rủi ro có thể gặp phải do sự biến động về giá cả, tuy nhiên việc dự trữ này sẽ làm ứ đọng một lượng vốn khá lớn, làm tăng chi phí lưu kho,bảo quản và làm giảm tốc độ quay vòng vốn của doanh nghiệp,do đó Công ty cũng cần lưu ý để dự trữ lượng hàng cho phù hợp với hoạt động trong năm. - Nợ phải trả: năm 2009 tăng 122.801.440.692 đồng tương ứng tăng 123,43% so với năm 2008, năm 2010 tăng 316.083.632.148 đồng tương ứng tăng 177,81% so với năm 2009, năm 2011 tăng 179.333.309.018 đ ồng tương ứng tăng 36,31% so vơi n ăm 2010, năm 2012 giảm -221.586.914.047 đồng tương ứng chỉ bằng 67,08% so với năm 2011. Vốn chủ sở hữu: Năm 2009 tăng 57.904.987.138 đồng tương ứng tăng 387,24% so với năm 2008, năm 2010 tăng 296.302.205 đồng tương ứng tăng 0,41% so với năm 2009, năm 2011 tăng 9.240.745.717 đồng tương ứng tăng 12,63% so với n ăm 2010, năm 2012 tăng 50.389.876.148 đồng tương ứng tăng 61,16% so với năm 2011 . Như vậy, tổng nguồn vốn có xu hướng tăng lên trong các năm vừa qua, qua đó cho thấy Công ty ngày càng m ở rộng hoạt động kinh doanh của m ình hơn. Tổng n guồn vốn tăng là do n ợ phải trả mà chủ yếu là do n ợ ngắn hạn với chỉ tiêu vay và n ợ ngắn hạn, phải trả người bán tăng mạnh qua các năm, Vốn chủ sở hữu các năm sau cũng tăng tương đối lớn so với năm trước nó chứng tỏ Công ty ngày càng chú trọng trong việc tự chủ về vốn. 2 .1.2 . Đánh giá chung tình hình tài chính của PVSD qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sả n xuất kinh doanh giai đoạn 2008-2012 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của Công ty, nó ch ỉ ra rằng các hoạt động đó có đem lại lợi nhuận hay bị thua lỗ, qua đó cung cấp những thông tin tổng hợp về phương thức kinh doanh, về việc sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kĩ thuật, cũng như th ể hiện kinh nghiệm quản lý của Công ty. Qua bảng 2-2 và bảng 2-3 cho thấy: Doanh thu thu ần về cung cấp dịch vụ có xu hướng tăng trong các năm, chỉ riêng năm 2011 doanh thu tạm thời bị giảm xuống do trong năm nhiều dự án của Công ty còn đang dở dang và chưa quyết toán hết các khoản phải thu. Cụ thể năm 2009 tăng 76.277.296.722 đồng tương ứng 100.19% so với năm 2008, năm 2010 17 Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-H ạ Long
- Tiểu Luận môn học Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính tăng 349.368.366.125 đồng tương ứng tăng 100,2% so với năm 2009 , năm 2011 giảm -49.993.165.785 tương ứng chỉ đạt có 90 ,037% so với năm 2010, năm 2012 tăng 475 .596.650.339 đồng tương ứng tăng 105,27%so với năm 2011. Tốc độ tăng doanh thu thuần ngày càng lớn, chứng tỏ Công ty đã nắm bắt đư ợc nhu cầu của thị trường và hướng hoạt động kinh doanh của mình vào muc tiêu đã xác đ ịnh, tốc dộ tăng trư ởng bình quân doanh thu thuần giai đoạn năm 2008-2012 là 86,77%, cho th ấy khả năng tăng trưởng rất cao. - Giá vốn bán hàng: Quá trình mở rộng hoạt động kinh doanh ngày càng lớn m ạnh hơn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường, khối lượng cung cấp hàng hóa và d ịch vụ tăng cao vì vậy giá vốn hàng bán cũng tăng lên, Cụ thể: năm 2009 tăng 70.704.963.055 đồng tương ứng tăng 105,41% so với năm 2008, năm 2010 tăng lên 328.313.305.216 đồng tương ứng tăng 104,45 so với năm 2009, năm 2011 giảm -59.660.622.328 đồng tương ứng mức giảm xướng còn 87,2% so với năm 2010, năm 2012 tăng 461.210.291.178 đồng tương ứng tăng lên 113,48% so với n ăm 2011. Tuy nhiên tốc độ tăng bình quân của giá vốn hàng bán là 89,65% cao h ơn tốc độ tăng doanh thu thuần, tuy nhiên mức độ này chênh lệch cũng không nhiều, nhưng Công ty cần theo dõi và tìm ra nh ững phương pháp tiết kiệm chi phí h ơn đ ể đạt hiệu quả cao hơn. - Lợi nhuận gộp: Giai đoạn từ năm 2008-2012 tăng lên hàng năm với mức tăng khá cao, nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu thuần cao. Năm 2009 tăng 5.551.131.549 đồng tương ứng tăng lên 61,29% so vơi năm 2008, năm 2010 tăng lên là 20.934.366.185 đồng tương ứng tăng 61,35% so với năm 2009, năm 2011 tăng lên 7.814.672.870 đồng tương ứng 21,99% so với năm 2010, năm 2012 tăng lên 15.343.031.686 đồng tường ứng tăng lên 35,39% so với năm 2011 . - Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng giảm qua các năm, chi phí tài chính m à chủ yếu là chi phí lãi vay cũng có năm tăng lên, nhưng cũng có năm giảm xuống tương ứng, nguyên nhân là do lượng vốn của Công ty vẫn chủ yếu là vốn đi vay. - Lợi nhuận sau thuế có xu hướng tăng lên, có năm 2010 lợi nhuận tạm thời giảm xuống do việc đầu tư vào các Công trình với thời gian đầu tư dài và chưa thu hồi được trong năm.Cụ thể: năm 2009 tăng 5.027.552.285 đồng tương ứng trên một n ghìn % so với năm 2008, năm 2010 lợi nhuận giảm -788.291.117 đồng tương ứng giảm xuống còn 85,32%, nguyên nhân là do năm 2010 mức lợi nhuận tăng rất là cao so với năm trư ớc mà không phải năm nào cũng có khả năng giữ đư ợc mức tăng như vậy, do đó năm 2009 tạm thời giảm một lượng nhỏ, năm 2011 tăng 8 .473.614.512 đồng tương ứng tăng 184,99% so với năm 2010, năm 2012 tăng 7 .060.967.390 đồng tương ứng 54,09% so với năm 2011 . Tốc độ tăng bình quân của lợi nhuận sau thuế là 177% một mức tăng trưởng cao m à ít Công ty đạt đư ợc, chứng 18 Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-H ạ Long
- Tiểu Luận môn học Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2008-2012 ĐVT: đồng Bảng 2-2 CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 2011 2012 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 76.131.917.657 152.409.214.379 501.777.580.504 451.784.414.719 927.381.065.058 2.Các khoản giả trừ 21.202.118 414.896.842 1.994.680.515 1.038.007.990 3. Doanh thu thuần về BH và cung cấp DV 76.131.917.657 152.388.012.261 501.635.683.662 449.789.734.204 926.343.057.068 4.giá vốn hàng bán 67.074.715.196 137.779.678.251 466.092.983.467 406.432.361.139 867.642.652.317 5.lợi nhuận gộp về BH và cung cáp DV 9.057.202.461 14.608.334.010 35.542.700.195 43.357.373.065 58.700.404.751 6. Doanh thu hoạt động tài chính 2.142.074.653 4.342.984.910 581.230.285 6.228.743.333 18.773.421.759 7.Chi phí tài chính 3.698.027.671 2.956.350.484 10.188.438.975 7.225.869.427 19.518.151.904 -Trong đó :chi phí lãi vay 3.029.154.513 2.449.425.281 8.345.068.585 6.628.670.926 13.859.031.008 8. Chi phí bán hàng 1.309.082.150 3.850.032.023 10.741.127.089 10.223.633.482 10.043.077.017 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.160.200.044 8.801.627.278 10.689.674.186 16.922.963.716 23.578.426.692 10. lợi nhuận thuần từ hoạt động sxkd 1.031.967.249 3.343.309.135 4.504.690.230 15.213.649.773 24.334.170.897 11. Thu nhập khác 346.837.937 4.055.077.410 2.411.102.188 2.027.919.153 8.050.191.656 12. Chi phí khác 1.008.907.469 1.170.509.891 1.572.857.528 1.423.821.339 5.598.680.997 13.Lợi nhuận khác (662.069.532) 2.884.567.519 838.244.660 604.097.814 2.451.510.659 14.Tổng lợi nhuận Kế toán trước thuế 369.897.717 6.227.876.654 5.342.934.890 15.817.747.587 26.785.681.556 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 28.559.680 858.986.332 762.335.685 2.763.533.870 6.670.500.449 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 341.338.037 5.368.890.322 4.580.599.205 13.054.213.717 20.115.181.107 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 19 Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực
167 p | 16758 | 7067
-
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC
27 p | 4225 | 777
-
Báo cáo Quản trị nhân lực
64 p | 606 | 341
-
Logistics kinh doanh_Chương 1
17 p | 471 | 209
-
TIỂU LUẬN - Đề tài: "Vai trò của con người trong các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay"
15 p | 776 | 57
-
Kinh nghiệm làm việc với nhà cung cấp trong tổ chức sự kiện
4 p | 182 | 38
-
KIỂM TRA
9 p | 103 | 13
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Bích
23 p | 13 | 5
-
Quản lí nguồn nhân lực - giải pháp tối ưu hoá nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp du lịch hướng tới mục tiêu Net zero của Việt Nam đến năm 2050
10 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn