intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIỂU LUẬN: Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của Công ty TNHH Cơ khí Phú Cường

Chia sẻ: Nguyen Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

178
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận: vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của công ty tnhh cơ khí phú cường', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIỂU LUẬN: Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của Công ty TNHH Cơ khí Phú Cường

  1. TIỂU LUẬN: Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của Công ty TNHH Cơ khí Phú Cường
  2. LờI NóI Đầu T rong xu thế toàn cầu hoá, thị trường quốc tế đang mở rộng trư ớc mắt các doanh nghiệp Việt Nam, đ iều đó vừa tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng có nhiều thách thức. Trư ớc hoàn cảnh này các doanh nghiệp phải tự phát huy vai trò của mình, phải tự vận động để tìm hư ớng đ i đúng để có thể tồn tại và phát triển trong đ iều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế th ị trường. Do đó việc nâng cao kiến thức và đổi mới phương pháp quản trị doanh nghiệp để đưa ra những biện pháp, bư ớc đ i phù hợp trong điều kiện hiện nay là một tất yếu giúp cho doanh n ghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Vì vậy các nhà quản lý nói ch ung và các nhà quản lý doanh nghiệp nói riêng đều phải nắm rõ sâu sắc những biến động, những thay đổi của quy luật thị trư ờng cũng như nhất thiết phải nắm rõ được tình h ình hoạt động riêng của công ty mình – phải thấy đư ợc những biến động hoạt động của côn g ty trên th ị trư ờng, tìm ra những mặt hạn chế của công ty để đưa ra những phương hướng, biện pháp bư ớc đ i cho phù hợp. Có thể nói một trong những công cụ mà các nhà quản lý có thể vận dụng để việc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình trên thị trư ờng có hiệu quả, đó là vận dụng công cụ thống kê. Dựa vào các phương pháp phân tích trong thống kê như phương pháp chỉ số, dãy số thời gian, dự báo, phân tổ, đ iều tra chọn mẫu v.v... để từ đó tìm ra quy lu ật vận động, tình hình hoạt động kinh doanh trên thị trường giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. T rong đề án môn học “Lý thuyết thống kê” này dù chỉ là khía cạnh nhỏ em đề cập đến, xong qua đây em có thể minh chứng một đ iều sử dụng công cụ thống kê là một trong những công cụ cần thiết mà các nhà quản lý cầ n sử dụng để đạt đư ợc hiệu quả cao trong kinh doanh cũng như trong các lĩnh vực khác. Đề án môn học “ Lý thuyết thống kê ” của em có tên đề tài: “Vận dụng phương pháp ch ỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của Công ty TNHH Cơ kh í Phú Cường”. Thông qua phương pháp ch ỉ số em có thể thấy đư ợc sự biến động về doanh thu của các mặt hàng, biến động về tiền lương trung b ình do ảnh hư ởng của nhân tố nào, để từ đó thấy đ ược sự biến động
  3. của các nhân tố ảnh hưởng như thế nào đến sự biến động hoạt động kinh doanh của công ty. Rồi đưa ra những biện pháp, p hương hư ớng b ư ớc đ i có hiệu quả t rong kinh doanh trên th ị trư ờng của công ty. Đề án môn học này, em đã đư ợc sự giúp đỡ tận tình của thầy cô trong khoa, đặc biệt thầy Trần Ngọc Phác đã hư ớng dẫn cho em; nhờ đó em đã hoàn thành xong đư ợc đề án với nội dung đề án môn học của em sẽ được trình bày như sau: Phần I. Những lý luận cơ bản về chỉ số I. Khái niệm, đặc đ iểm, phân loại, tác dụng II. Phương pháp ch ỉ số III. Hệ thống chỉ số Phần II. Vậ n dụng phương pháp ch ỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty I. Th ực trạng hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của Công ty T NHH Cơ khí Phú Cư ờng II. Vận dụng phương pháp ch ỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. Phần III. Kết luận
  4. P hần I. Những Lý luận c ơ bản về chỉ số I . Khái niệm, đặc điểm, phân loại, tác dụng 1 . Khái niệm Theo ngh ĩa chung Ch ỉ số là một tương đối (lần, %) tính được bằng cách đem so sánh hai mức độ của hiện tư ợng đó với nhau. Ví dụ: Giá trị sản xuất công nghiệp của đ iạ phương A năm 2002 so với năm 2001 là 114,5% = 1,145 lần gọi là chỉ số. Theo ngh ĩa hẹp: Trong thực tế, đối tượng nghiên cứu chủ yếu là hiện tượng kinh tế xã hội phức tạp. Đó là hiện tượng bao gồm nhiều đơn vị hoặc hiện tượng cá biệt tạo thành. Ví d ụ: Khối lượng sản phẩm công nghiệp, lượng hàng tiêu thụ  nh ững sản phẩm khác nhau, đ ơn vị, tính chất khác nhau. Hiện tư ợng phức tạp bao gồm các nhân tố cấu thành. Ví dụ: Khối lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng của hai nhân tố: năng suấ t lao động và số lư ợng lao động. 2 . Đặc đ iểm - Chuyển các hiện tượng, các đ ơn vị cá biệt có đặc đ iểm, tính chất khác nhau về dạng giống nhau để có thể cộng chung lại với nhau. Ví d ụ: Khối lư ợng sản phẩm  giá thành đơn vị = chi phí sản xuất - Để nghiên cứu sự biến động của một nhân tố nào đó th ì phải giả định rằng các nhân tố khác không biến đổi. 3 . Phân loại 3 .1. Phân loại theo nội dung của chỉ số: Bao gồm 3 loại Loại 1: Chỉ số phát triển: phản ánh sự biến động của hiện tượng qua thời gian.
  5. Loại 2: Chỉ số không gian: phản ánh sự biến động của hiện tượng qua không gian, đ ịa đ iểm. Loại 3: Chỉ số kế hoạch: Được dùng để lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch. Trong chỉ số kế hoạch có 2 loại chỉ số: một là chỉ số nhiệm vụ kế hoạch, hai là chỉ số kiểm tra kế hoạch. 3.2. Phân loại theo tính chất về chỉ tiêu, về chỉ số phản ánh: bao gồm 2 loại Loại 1: chỉ số chỉ tiêu chất lư ợng: phản ánh sự biến động của một chỉ tiêu chất lượng nào đó. Loại 2: chỉ số chỉ tiêu khối lư ợng: phản ánh sự biến động của một khối lư ợng nào đó 3 .3. Phân loại theo phạm vi tính toán: bao gồm 2 loại Loại 1: Chỉ số đ ơn là ch ỉ số mà phản ánh sự biến động của từng đơn vị, của từng hiện tư ợng cá biệt. Loại 2: Chỉ số tổng hợp (chỉ số chung): phản ánh sự biến động chung của nhiều đơn vị. 4 . Tác dụng - Dùng ch ỉ số để nghiên cứu sự biến động của hiện tư ợng qua thời gian - Dùng chỉ số để nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua không gian - Dùng ch ỉ số để nêu lên nhiệm vụ kế hoạch, thực hiện kế hoạch - Dùng ch ỉ số để phân tích ảnh hư ởng biến động của các nhân tố đối với sự b iến động của toàn bộ hiện tư ợng II. Phương pháp chỉ số 1 . Chỉ số phát triển 1 .1. Ch ỉ số đ ơn Phản ánh sự biến động của hiện tượng qua thời gian. 1.1.1. Chỉ số đơn về giá cả: phản ánh sự thay đổi về giá của từng mặt hàng. p1 iP: ch ỉ số đơn về giá cả ip  p0 p1: giá của năm nghiên cứu
  6. q0: giá của năm gốc 1 .1.2. Ch ỉ số đơn về lượng hàng hoá tiêu thụ: Phản ánh sự biến động lượng hàng hoá tiêu thụ của từng mặt hàng. q1 iq: Ch ỉ số đơn về lư ợng hàng tiêu thụ iq  q0 q1: Lư ợng hàng hoá hoá tiêu thụ của kỳ nghiên cứu q0: Lư ợng hàng hoá hoá tiêu thụ của kỳ gốc 1 .1.3. Đặc tính chỉ số đ ơn T ính ngh ịch đảo: Nếu ta hoán vị kỳ gốc và kỳ nghiên cứu, kết quả thu được sẽ là giá trị nghịch đảo của ch ỉ số cũ. p1 Tức là: i p  (giả sử bằng a%)  100  a% p0 p0 100  i p   100  100 p1 a% T ính liên hoàn. Tích của chỉ số liên hoàn (năm nay so với năm kề trước) hoặc tích của chỉ số đ ịnh gốc liên tiếp, bằng chỉ số đ ịnh gốc tương ứng. Ví d ụ: i3/0 = i3/2.i2/1.i1/0 i10/0 = i10/5.i5/0 T ính thay đổi gốc i 10 / 0 Ví d ụ: i 10 / 5  i 5/ 0 1 .1.4. Công dụng Các ch ỉ số đ ơn có công dụng lớn trong việc phản ánh sự thay đổi các hiện tư ợng đơn giản, đồng chất. Ngoài ra chúng còn quan trọng do tác dụng hỗ trợ cho việc tính các ch ỉ số tổng hợp. Khi các chỉ số này không thể tính trực tiếp. 1 .2. Ch ỉ số tổng hợp Phản ánh sự biến động chung của nhiều đ ơn vị. 1 .2.1. Ch ỉ số tổng hợp về giá cả Phản ánh sự biến động chung của các mặt hàng.
  7. Cách tính: Ch ỉ số doanh thu p q 11 (1) I pq  p q 0 0 Do cách tính ch ỉ số đơn đều không tính đến các lượng hàng hoá tiêu thu khác nhau, mà các lư ợng mặt hàng đó có mức độ ảnh hư ởng khác nhau đến mức độ chung về giá cả. Ví d ụ: Doanh thu = giá bán đ ơn vị  lượng hàng hoá tiêu thụ: D = p .q Vì vậy để nghiên cứu sự biến động chung về giá cả thì ta phải cố đ ịnh lư ợng hàng hoá tiêu thụ ở một kỳ nhất đ ịnh. Việc tiêu thụ lư ợng hàng hoá cố đ ịnh gọi là quyền số của chỉ số biến động chung về giá cả. Tu ỳ theo việc cố đ ịnh lượng hàng hoá tiêu thụ kỳ gốc hay kỳ n ghiên cứu mà ta có ch ỉ số tổng hợp về giá của Laspleyres, của Paasche, của Fisher. * Ch ỉ số tổng hợp về giá cả của Laspleyres p q 1 0 IL  Quyền số là q 0 (2) p q p 0 0 * Ch ỉ số tổng hợp về giá cả của Paasche: pq IP  1 1 Quyền số là q 1 (3) p q p 0 1 * Ch ỉ số tổng hợp về giá cả của Fisher: I F  I L .I p (4) p pp Chú ý: Dùng (4) khi (2) và (3) có sự khác nhau rõ rệt: (2) < 1; (3) > 1 Có thể dựa vào các chỉ số đơn về giá cả để tính chỉ số tổng hợp vè giá cả bằng cách biến đổi đơn giản công thức (2), (3) như sau: p q p1 11 Ta có: (1); ip  I pq  p q p0 0 0
  8. p0q0  d0   i p p0 q 0  I L   p 0 với  i .d   p0 q 0 p q  1 0 IL  (2)    i p .D 0  p q  p0q0 D  p0 q 0  100 p p  0 0  100  0  p0 q 0  d0, D0 tỷ trọng doanh thu kỳ gốc của các mặt hàng 1  p1 q1 1    d1 d1   p1q1  p1q1   p1q1   i p với  IP     p0 q1  1 p1q1  100 D  p1 q1  100 p  1  p1 q1 ip 1     i D1  p d0, D0 là tỷ trọng doanh thu kỳ nghiên cứu của các mặt hàng Thực chất chỉ số tổng hợp về giá cả nó chính là trung bình cộng gia quyền hoặc trung bình đ iều hoà gia quyền của các chỉ số đ ơn về giá cả, mà trong đó quyền số có thể là doanh thu kỳ gốc, tỷ trọng doanh thu kỳ gốc của từng mặt hàng và cũng có thể là doanh thu kỳ nghiên cứu, tỷ trọng doanh thu kỳ nghiên cứu của từng mặt hàng và ta có: ipmin < I < ipmax 1 .2.2. Ch ỉ số tổng hợp về lư ợng hàng hoá tiêu thụ Để nghiên cứu sự biến động chung về lư ợng hàng hoá tiêu thụ ta phải cố đ ịnh giá cả về một lượng hàng hoá nhất đ ịnh gọi là quyền số của chỉ số tổng hợp về lư ợng hàng hoá tiêu thụ. * Ch ỉ số tổng hợp về lư ợng hàng hoá tiêu thụ của Laspleyres: p q I qL  0 1 Quyền số là p 0. (5) p q 0 0 * Ch ỉ số tổng hợp về hàng hoá tiêu thụ của paasche:  p 1q 1 IP  Quyền số là p 1. (6) q  p 1q 0 * Ch ỉ số tổng hợp về lư ợng hàng hoá tiêu thụ của Fisher I qF  I qL .I qp (7) * Chú ý - Dùng 7 khi (5), (6) có sự khác nhau rõ rệt
  9. - Có thể dựa vào các chỉ số đơn về lượng hàng hoá tiêu thụ để tính chỉ số tổng hợp về lư ợng hàng hoá tiêu thụ bằng công thức (5) và (6) biến đổi như sau: i p q p q q1 q 0 0 IL  (5)  I qL  0 1 Ta có: i q  q0 p q p q q 0 0 0 0 Chia cả tử và mẫu cho  p0q0 p0q0   iq .d 0 d 0   p0 q 0   I L    iq .D0 với  D  p0 q 0  100 q   100  0  p0 q 0  d0, D0 là tỷ trọng doanh thu kỳ gốc của các mặt hàng pq pq I qP   I qP  1 1 1 1 1 pq  i p1 q1 1 0 q Chia cả tử và mẫu cho  p1 q 1 1 1 p1 q1    d1 d1   iq  p1q1  IP  với  D  p1 q1  100  100 q  1  p1 q1 1    i D1 q d1, D1 là tỷ trọng doanh thu kỳ nghiên cứu cuả các mặt hàng. Thực chất chỉ số tổng hợp về lư ợng hàng hoá tiêu thụ nó chính là trung bình cộng gia quyền hoặc trung bình đ iều hoà gia quyền của các chỉ số đ ơn về lư ợng hàng hoá tiêu thụ, mà trong đó quyền số có thể là doanh thu kỳ gốc, tỷ trọng doanh thu kỳ gốc của từng mặt hàng và cũng có thể là doanh thu kỳ nghiên cứu, tỷ trọng doanh thu kỳ nghiên cứu của từng mặt hàng. 1 .2.3. Quyền số của chỉ số tổng hợp 1 .2.3.1. Khái niệm quyền số
  10. Quyền số là đại lư ợng đư ợc dùng trong chỉ số tổng h ợp và được cố đ ịnh giống nhau ở tử số và mẫu số. 1 .2.3.2. Ch ức năng quyền số Quyền số làm nhân tố thông ước chung: Tức là quyền số chuyển các đơn vị khác nhau trở thành dạng giống nhau để tổng hợp tài liệu. Ví d ụ: Chỉ số số lượng hàng hoá tiêu thụ: quyế n số là giá đóng vai trò thông ư ớc chung tức là chuyển các hàng hoá có giá trị khác nhau về dạng giống nhau là giá trị. Quyền số nói lên tầm quan trọng của từng đ ơn vị, hiện tượng cá biệt. Ví d ụ: Chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ, rõ ràng mặt hàng có giá cao nói lên tầm quan trọng của mặt hàng đó tác động đến lư ợng nhiều hơn đối với mặt hàng thấp. T rong ch ỉ số tổng hợp về giá: Quyền số là lư ợng hàng hoá tiêu thụ thì chỉ thể hiện chức năng thứ hai. T rong chỉ số tổng hợp về lượng: quyền số là giá cả thì nó động thời thể hiện cả hai chức năng trên. 1 .2.3.3. Chọn thời kỳ của quyền số Đối với chỉ số tổng hợp về giá:  p 1q 0  p1q1 (2) IL  IP  (1) p  p0q0 p  p 0 q1 Công thức (1): quyền số là q 0 Ưu điểm: Loại bỏ đư ợc ảnh hưởng biến động của lượng hàn g hoá tiêu thụ để mà nghiên cứu sự biến động về giá cả. Như ợc đ iểm: Không phản ánh đúng một cách thực tế số tiền tiết kiệm hoặc vư ợt chi của người mua hàng do sự giảm hoặc tăng của giá. Công thức (2): quyền số là q 1 Ưu điểm: Phản ánh thực tế số tiền tiết kiệm hoặc vượt chi của người mua hàng do giá cả thay đổi. Như ợc đ iểm: Ch ưa loại bỏ một cách triệt để ảnh hưởng biến động của lượng hàng hoá tiêu thụ trong chỉ số tổng hợp về giá.
  11. Cho nên trong thực tế hiện nay họ dùng công thức (2) theo cách phân chia chỉ số chi tiêu số lượng, chất lượng. Chỉ số chỉ tiêu chất lượng còn có như giá thành, năng suất. .. thì quyền số còn là chỉ tiêu khối lượng có liên quan (khối lượng sản phẩm, số lượng công nhân...) thường được cố định ở kỳ nghiên cứu. Đối với chỉ số tổng hợp về lư ợng pq p q IP  1 1 01 IL  (3) (4) p q pq q q 00 1 0 Công thức (3): Quyền số là p 0 T rong chỉ số tổng hợp về lư ợng hàng hoá tiêu thụ nó triệt để loại trừ ảnh hư ởng biến động của giá cả để nghiên cứu sự biến động của lượng hàng hoá tiêu thụ. Công thức (4): Quyền số là p 1 Do quyền số là giá cả kỳ nghiên cứu mà giá cả kỳ nghiên cứu luôn biến động, vì vậy nó chưa triệt để xoá bỏ biến động về giá trong chỉ số tổng hợp về lư ợng hàng hoá tiêu thụ. Ch ỉ số tổng hợp về lư ợng hàng hoá tiêu thụ là một chỉ số chỉ tiêu khối lư ợng cho nên việc lựa chọn quyền số cho chỉ tiêu khác và quyền số th ư ờng là chỉ tiêu chất lượng có liên quan mà được cố đ ịnh ở kỳ gốc. 2 . Chỉ số không gian Phản ánh sự biến động của hiện tượng qua không gian. 2 .1. Ch ỉ số đ ơn. 2 .1.1. Ch ỉ số đ ơn về giá cả phản ánh sự biến động giá của từng mặt hàng th ị trường A so với thị trường B. PA 1 i p ( A / B)   p B i p( B / A ) 2 .1.2. Ch ỉ số đ ơn về lư ợng hàng hoá tiêu thụ qA 1 i q ( A / B)   q B i q( B / A ) 2 .2. Ch ỉ số tổng hợp 2 .2.1. Ch ỉ số tổng hợp về giá cả
  12. Quyền số thư ờng dùng là lư ợng hàng hoá tiêu thụ của từng mặt hàng tính chung cho hai th ị trường. Quyền số: Q = QA + Q B  P .Q  1 A I p( A / B)   P .Q I B p( B / A ) 2 .2.2. Ch ỉ số tổng hợp về lư ợng hàng hoá tiêu thụ Quyền số là p, có hai khả năng: * Dùng giá cố đ ịnh p n Q Q . pn . pn 1 A B I q( A / B )  I q( A / B )   Q Q B . pn A . pn I q( B / A) Như ợc đ iểm: Không tính đ ược mặt hàng mới xuất hiện sau này * Dùng giá trung bình của từng mặt hàng tính chung cho hai thị trư ờng: P Q .p 1 A I q( A / B )   I q( B / A) Q .p A 3 . Chỉ số kế hoạch giá thành, khối lư ợng sản phẩm 3 .1. Ch ỉ số kế hoạch giá thành 3 .1.1 Ch ỉ số đ ơn Z KH i Z nv  * Ch ỉ số nhiệm vụ kế hoạch về giá thành Z0 Z1 i Z ht  * Ch ỉ số hoàn thành kế hoạch về giá thành Z KH 3 .1.2. Ch ỉ số tổng hợp * Ch ỉ số nhiệm vụ kế hoạch về giá thành:  Z .qKH KH Quyền số là q KH I Z nv   Z .q0 KH * Ch ỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành:  Z .q1 KH Với quyền số là q KH I Z ht   Z .qKH KH
  13.  Z .q 1 1 IZ  Với quyền số là qtt (q 1)  Z .q ht KH 1 3 .2. Ch ỉ số kế hoạch về khối lư ợng sản phẩm 3 .2.1. Ch ỉ số đơn qKH i q nv  * Ch ỉ số nhiệm vụ kế hoạch q0 q1 * Ch ỉ số về hoàn thành kế hoạch i ht  q KH 3 .2.2. Ch ỉ sổ tổng hợp  q .Z KH 0 * Ch ỉ số nhiệm vụ kế hoạch I q nv   q .Z 0 0  q .Z 1 0 * Ch ỉ số về hoàn thành kế hoạch I q   q .Z nv KH 0 III. Hệ thống chỉ số 1 . Khái niệm Hệ thống chỉ số là một đẳng thức mà phản ánh các mối liên hệ giữa các chỉ số với nhau. 2 . Các loại hệ thống chỉ số 2 .1. Hệ thống chỉ số phát triển 2 .1.1. Căn cứ xây dựng Dựa vào mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với nhau Ví d ụ: Doanh thu = giá đơn vị  lư ợng hàng hoá tiêu thụ  Ch ỉ số về doanh thu = ch ỉ số giá cả  ch ỉ số lư ợng hàng hoá tiêu thụ Chi phi sản xuất = giá thành đơn vị sản phẩm  khối lư ợng sản phẩm  Ch ỉ số chi phí sản xuất = chỉ số giá thành  ch ỉ số khối lư ợng sản phẩm Khối lư ợng sản phẩm = năng suất lao động  số lư ợng lao động  chỉ số khối lượng sản phẩm = chỉ năng suất lao động  chỉ số số lượng lao động
  14. Sản lư ợng (lúa thóc) = năng suất  d iện tích  ch ỉ số sản lượng (lúa thóc) = chỉ số năng suất  ch ỉ số diện tích ( Ch ỉ số toàn bộ) (Ch ỉ số nhân tố) 2 .1.2. Phương pháp xây dựng hệ thống chỉ số: 2 phương pháp 2 .1.2.1. Phương pháp liên hoàn Phương pháp này cho rằng sự biến động của toàn bộ hiện tượng ảnh hư ởng b iến động, tác động lẫn nhau của các nhân tố. Do đó thời kỳ quyền số của các chỉ số nhân tố này là lấy ở những thời kỳ kh ác nhau.  p1q1   p1q1   p0q1 I pq  I P .I L  (1) pq  p0q0  p0q1  p0q0  p1q1   p1q0   p1q1 I pq  I L .I q  P (2) p  p0q0  p0q0  p1q0 T rong th ực tế, do những ưu điểm của chỉ số tổng hợp về giá của Paasche và những ưu điểm chỉ số tổng hợp của Laspeyres. Cho nên trong thực tế, người ta thường sử dụng hệ thống chỉ số (1). 2 .1.2.2. Phương pháp ảnh hư ởng biến động riêng biệt Cho rằng sự biến động của toàn bộ hiện tượng do ảnh hưởng biến động riêng biệt của từng nhân tố và sự tác động lẫn nhau giữa các nhân tố. Do đó quyền số của các chỉ số nhân tố đều lấy ở kỳ gốc và hệ thống chỉ số là duy nhất.  p1q0 L I p   p0 q 0  I pq  I L .I L .I K  pq  p0q1 I L  q  p0 q 0  I pq IK: Ch ỉ số liên hệ  I K  I L .I L pq Ta có hệ thống chỉ số của Fisher I pq  I F .I F pq
  15.  p1q1  p1q0   p1q1   p0q1   p1q1   p0 q 0  p0q0  p0q1  p0q0  p1q0 2 .1.3. Tác dụng của hệ thống chỉ số phát triển Hệ thống chỉ số phát triển đ ược dùng để phân tích ảnh h ưởng của các nhân tố cấu thành đối với môt hiện tư ợng phức tạp. Cho ta các thông tin mới về sự biến động của hiện tượng theo sự tác động của các nhân tố cấu thành đó. Vì vậy hệ thống này đư ợc dùng cho nhiều quan hệ khác, như: Số sản phẩm sản xuất = năng suất lao động của 1 công nhân  số công nhân. Giá thành toàn bộ sản phẩm = giá thành bình quân 1 sản phẩm  số sản phẩm sản xuất. Hệ thống này cũng có các biến đổi dùng trong phân tích trình độ hoàn thành kế hoạch của một doanh nghiệp, của một vùng lãnh thổ.  p1q1   p1q1   pK qK (với K: mức kế hoạch)  p0 q 0  pK q K  p0 q0 Tức là: Ch ỉ số phát triển = chỉ số hoàn thành  chỉ số kế hoạch 2 .2. Hệ thống chỉ số của số trung bình x i f i (lÇn) fi xf x i i  với f i     x i f i  fi  fi  100 (%)  x phụ thuộc vào hai nhân tố: x i ( i 1,n) lượng biến tiêu thức f i : kết cấu các bộ phận của các đ ơn vị trong tiêu thức x1 phụ thuộc vào sự biến động của hai nhân tố trên và dùng phương x0 pháp ch ỉ số để phân tích. 2 .2.1. Ch ỉ số cấu thành cố đ ịnh
  16. Tính chỉ số này để nói lên ảnh hưởng biến động của tiêu thức bình quân. Để tính chỉ số này ngư ời ta thư ờng cố đ ịnh ở kỳ nghiên cứu. x f 1 1 f x1 1 Ix   x f x01 0 1 f 1 2 .2.2. Ch ỉ số ảnh hưởng kết cấu T ính chỉ số này phản ánh sự thay đổi kết cấu đối với sự thay đổi của số trung bình. Để tính chỉ số này, người ta thường cố định tiêu thức trung bình ở kỳ gốc. x f01 f x 01 1 I   f x f x0 00 f f 0  ba ch ỉ số ở trên lập thành hệ thống chỉ số sau đây gọi là hệ thống chỉ số trung bình. x1 x1 x 01  Ix  Ix  I   f x 0 x 01 x 0 f 2 .2.3. Tác dụng Hệ thống chỉ số trung bình có tác dụng rất rõ rệt trong phân tích kinh tế xã hội. Bất kỳ một sự thay đổi cơ cấu nào trong tổng thể hiện tượng cũng đều tác động (có hại hoặc có lợi tuỳ theo chiều chuyển dịch của cơ cấu) đến các chỉ tiêu phản ánh các mặt của hiện tư ợng. Vì vậy cần có hệ thống chỉ số này để hiểu rõ cơ chế của ảnh hư ởng đó và có các cách xử lý cần thiết.
  17. P hần II. Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh máy móc công c ụ của công ty TNHH Cơ khí Phú Cư ờng I. Khái quát tình hình hoạt động của công ty TNHH cơ khí Phú Cường 1 . Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tên công ty: Công ty TNHH cơ khí Phú Cường. T rụ sở chính: 633A Trương Định, phường Giáp Bát Quận Hai Bà Trưng- Hà Nội Là công ty TNHH hai thành viên. Vốn đ iều lệ: 1,5 tỷ đ ồng. Tiền thân của công ty là xưởng cơ khí Phú Cường, địa chỉ tại Cầu Tiền - Đuôi Cá. Lĩnh vực hoạt động của công ty lúc đó là: chuyên s ửa chữa, nâng cấp máy công cụ, máy c ơ khí, mua bán phế liệu công nghiệp. Công ty luôn xác đ ịnh chất lượng, giá cả và sự đa dạng, phong phú của máy móc là mục tiêu của sự phát triển. Bắt nguồn từ đ ịnh hư ớng đúng đắn này, công ty đã đứng vững và phát triển trên th ị trư ờng khi nền kinh tế của đất nư ớc chuyển từ nền kinh tế Kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trư ờng. Sau một thời gian hoạt động và mở rộng quy mô, công ty thành lập doanh nghiệp tư nhân năm 1999, đến tháng 6/2000 thì giải thể và tiến lên thành lập công ty TNHH hai thành viên, lấy tên là công ty T NHH cơ khí Phú Cư ờng. 2 . Cơ cấu tổ chức của công ty:
  18. 2 .1.Sơ đồ tổ chức của công ty Giám đốc Phó Giám Phó Giám đốc điều đốc kỹ hành Phòng Phòng kinh Phòng Phòng kỹ doanh kế nhân Bộ Bộ Bộ phận Tổ Tổ phận Tổ phận Mar- bán cơ nguộ điện XNK keti hàng i ng 2 .2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban * Ban giám đốc: gồm Giám đốc, phó giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ và quyền hạn như sau: - Ho ạch đ ịnh ch ính sách và xác đ ịnh mục tiêu của công ty. - Xác đ ịnh và phê duyệt cơ cấu tổ chức, các quá trình và các tài liệu của các phòng ban. - Cung cấp các nguồn lực cần thiết để xây dựng, duy trì và cải tiến công ty. - Điều hành các cuộc họp, xác định nhiệm vụ và quyền hạn cho các bộ phận của công ty, xây dựng và thực hiện các biện pháp khuyến khích nhân viên. * Phòng kinh doanh tổng hợp: - B ộ phận xuất nhập khẩu có nhiệm vụ lập chiến lược và kế hoạch xuất nhập khẩu mà chủ yếu là làm nhiệm vụ tìm nguồn cung cấp, nh ập khẩu máy móc công nghệ. - B ộ phận marketing: nghiên cứu thị trư ờng trong và ngoài nư ớc, lập kế hoạch phân phối sản phẩm, xúc tiến, quảng cáo, khuếch trương.
  19. - Bộ phận bán hàng: giao tiếp với khách hàng, thực hiện việc phân phối. * Phòng kế toán: đảm bảo các hoạt động tài chính cho công ty, cân đối và bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty, thực hiện thanh quyết toán các hoạt động thu chi. * Phòng kỹ thuật: - Vận hành, kiểm tra máy móc thiết bị nhập. - T ư vấn kỹ thuật, công nghệ lắp đặt máy móc theo h ợp đồng. - Kiểm tra máy móc trư ớc khi xuất xư ởng. - T hiết kế các chi tiết phục vụ cho việc sửa chữa, lắp ráp máy công cụ. * Phòng nhân sự: - Điều hành nhân sự và tuyển chọn nhân sự. - Lập kế hoạch đào tạo và phát triển đội ngũ lao động. 3 . Một số đặc đ iểm của công ty TNHH c ơ khí Phú Cường 3 .1. Đặc đ iểm về sản phẩm của công ty Công ty chủ yếu là kinh doanh máy móc công cụ nh ư máy tiện, máy phay, máy bào, máy mài, máy doa, máy khoan... các dây chuyền thiết bị. Đây là những hàng hoá dùng làm tư liệu sản xuất, máy móc trang thiết bị cung cấp cho các n gành cơ khí dùng để làm ra các sản phẩm cơ khí. Hàng hoá này có tính kỹ thuật rất cao và rất đa dạng từ loại thông thư ờng đến loại đ iều khiển hiện đại như các máy k ỹ thuật số NC, CNC. Máy móc kỹ thuật trong ngành cơ khí hiện nay ở Việt Nam có rất ít và có những loại không có và chủ yếu phải nhập khẩu từ n ước ngoài. Kinh doanh hàng hoá máy móc công cụ yêu cầu phải có kiến thức về kỹ thuật đặc tính của hàng hoá, ngoài ra công ty còn kinh doanh các d ịch vụ cần cẩu , vận tải, nâng hạ... sửa chữa bảo dư ỡng máy công cụ. 3 .2. Đặc đ iểm về kinh doanh của công ty - B uôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng (chủ yếu là vật tư, máy công cụ, thiết bị công nghiệp, hàng thanh lý, hàng phế liệu….). - Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng.
  20. - Sửa chữa máy công cụ, máy cắt gọt Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102000745 ngày 6/6/2001, chứng nhận thay đổi lần thứ nhất công ty bổ sung thêm một số ngành nghề nh ư sau: - B uôn bán máy móc, thiết bị vật tư, nhiên liệu, phương tiện vận tải, phục vụ sản xuất và tiêu dùng, hàng gia dụng, linh kiện, thiết bị đ iện tử và đ iện máy, thiết bị văn phòng, vận tải hàng hoá. - Kinh doanh và cho thuê bất động sản. 3 .3. Đặc đ iểm về nhân sự Là doanh nghiệp kinh doanh thương mại là chủ yếu nhưng do đặc tính của máy móc là cần lao động sửa chữa nên hiện nay công ty có khoảng 200 công nhân viên và cộng tác viên, khoảng 50% là ngư ời có trình độ từ trung cấp trở lên. Qua đây ta thấy, công ty có đội ngũ lao động có trình độ cao, tạo điều kiện và cơ hộ i cho công ty phát triển trong tương lai. 3 .4. Đặc đ iểm về khách hàng của công ty Hàng hoá kinh doanh của công ty là máy móc trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh nên khách hàng của công ty là các đ ơn vị và cá nhân đầu tư hay nói cách khác là các nhà đầu tư. Họ mua máy móc để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. So với hàng tiêu dùng thì khách hàng mua tư liệu sản xuất rất ít. Thị trường của công ty chủ yếu ở miền Bắc, miền Nam còn miền Trung thì rất ít. 4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty sau một số năm hoạt động Là một doanh nghiệp trẻ b ước đầu đi lên từ một cơ sở sản xuất, doanh n ghiệp tư nhân sau đó chuyển từ doanh nghiệp tư nhân lên công ty TNHH, nên không tránh khỏi những khó khăn ban đầu. Tuy nhiên bằng sự nỗ lực phấn đấu, công ty đã có đ ược kết quả như sau: - Năm 2000, doanh thu thu về của công ty là khoảng 75 tỷ đồng  lợi nhuận cuối cùng 1,5 tỷ đồng. - Năm 2001, doanh thu thu về của công ty khoảng 140 tỷ đồng  lợi nhuận cuối cùng 3 tỷ đồng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2