Tiểu luận:XÚC TÁC CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT
lượt xem 158
download
Nhà máy lọc dầu Dung Quất (DQR) sơ bộ có 9 phân xưởng sử dụng xúc tác trong quá trình chế biến như sau: a). Phân xưởng xử lý Naphta bằng Hydro (NHT) b). Phân xưởng đồng phân hóa Naphta nhẹ (ISOMER) c). Phân xưởng Reforming xúc tác liên tục (CCR) d). Phân xưởng xử lý Kerosen (KTU) e). Phân xưởng Cracking xúc tác tầng sôi cặn chưng cất khí quyển (RFCC) f). Phân xưởng xử lý Naphta của phân xưởng RFCC (NTU) g). Phân xưởng xử lý LCO bằng hydro (LCO-HDT) h). Phân xưởng xử lý LPG (LTU) i). Phân xưởng thu hồi Propylen (PRU)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận:XÚC TÁC CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH p TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN KỸ THUẬT HOÁ DẦU TIỂU LUẬN MÔN XÚC TÁC TRONG CHẾ BIẾN DẦU KHÍ XÚC TÁC CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT HVTH : Nguyễn Huỳnh Hưng Mỹ MSHV : 10400159 CBHD : TS.NGUYỄN HỮU LƯƠNG TP Hồ Chí Minh, 12/2010 1
- CHỦ ĐỀ XÚC TÁC CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT A. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT (DQR) Nhà máy lọc dầu Dung Quất (DQR) sơ bộ có 9 phân xưởng sử dụng xúc tác trong quá trình chế biến như sau: a). Phân xưởng xử lý Naphta bằng Hydro (NHT) b). Phân xưởng đồng phân hóa Naphta nhẹ (ISOMER) c). Phân xưởng Reforming xúc tác liên tục (CCR) d). Phân xưởng xử lý Kerosen (KTU) e). Phân xưởng Cracking xúc tác tầng sôi cặn chưng cất khí quyển (RFCC) f). Phân xưởng xử lý Naphta của phân xưởng RFCC (NTU) g). Phân xưởng xử lý LCO bằng hydro (LCO-HDT) h). Phân xưởng xử lý LPG (LTU) i). Phân xưởng thu hồi Propylen (PRU) 2
- B. DANH MỤC CÁC LOẠI XÚC TÁC CỦA DQR Xúc tác sử dụng Các phân Stt Ghi chú xưởng Tên xúc tác Nhà cung cấp Trạng thái, liều dùng S-120 UOP Thể rắn - Không tái sinh. Thay mới xúc tác Diethyl sulphide ELF Atofina Thể rắn sau mỗi 4 năm. 1 NHT (Sing) - Xúc tác thải làm nguyên liệu cho nhà máy thu hồi kim loại. I-8 UOP Thể rắn, Pt - Thay mới xúc tác sau mỗi 3 năm. I-8 Plus UOP Thể rắn - Xúc tác thải làm nguyên liệu cho PURASPEC 2010 Johnson Mathey Thể rắn nhà máy thu hồi kim loại. 2 ISOMER (xúc tác Methanator) PURASPEC 2443 Johnson Mathey Thể rắn PerchlordEthylene (xúc Thể rắn tác chloriding). R-134 UOP Thể rắn, Pt - Xúc tác thải nhà cung cấp thu hồi để 3 CCR Diethyl sulphide ELF Atofina Thể rắn tái chế. (Sing) ARI 100EXL US FILTER 280 g/l ARI 120L US FILTER 240 g/l 4 KTU MEA Union Carb 50% (Methylethanolamine) - xúc tác chất mang) 3
- AKZO NOBEL COBRA AKZO NOBEL - 5,5 Te/ngày cho dầu Xúc tác thải làm nguyên liệu để sản RMR Bạch Hổ xuất xi măng, nhựa đường 5 RFCC - 15,2 Te/ngày cho dầu pha trộn 6 NTU ARI 100EXL US FILTER 280 g/l ACT 077 Axens - Catalyst Bed Protection - Xúc tác được tái sinh sau mỗi 2 năm HR945 Axens - Xử lý hydro điểm cắt sử dụng. LCO- 7 HR448 Axens chứa olefin HDT DMDS (xúc tác - Điểm cắt sâu sulphiding) - Thể rắn MEA Union Carb Thể rắn 8 LTU (Methylethanolamine) 9 PRU R3-12 BASF 4
- 5
- C. THÔNG TIN CHI TIẾT XÚC TÁC SỬ DỤNG TRONG CÁC PHÂN XƯỞNGCỦA DQR I. XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG NHT Phân xưởng xử lý naphta bằng hydro sử dụng 2 loại xúc tác sau: Stt Tên thương mại Hãng cung cấp 1 S-120 UOP 2 Diethyl sulphide (DES) ELF Atofina, Singapore Phân xưởng xử lý Naphta bằng Hydro được thiết kế để xử lý toàn bộ phân đoạn Naphta từ phân xưởng chưng cất khí quyển. Phân xưởng gồm một lò phản ứng xúc tác tầng chặt và tuổi thọ xúc tác tối thiểu 2 năm. Các thiết bị sẽ được lắp đặt để tái sinh xúc tác. Sản phẩm naphta từ phân xưởng xử lý Naphta bằng Hydro được dẫn trực tiếp đến tháp tách Naphta. Khí thoát ra từ phân xưởng NHT sẽ được đưa vào cụm xử lý khí của phân xưởng RFCC và được làm sạch bằng quá trình hấp thụ bằng amin. I.1 Thành phần và liều lượng sử dụng xúc tác I.1.1 Xúc tác S-120 (UOP): Chất mang Oxít nhôm Hình dạng Viên ép 6
- Kích cỡ 1/16” Tâm kim loại Co, Mo Tái sinh Bằng khí trơ - Xúc tác ở thể rắn; - Lượng xúc tác nạp vào phản ứng NHT là : 15.300 kg (~18 m3); - Khối lượng riêng của xúc tác : 850 kg/m3 ; - Thời gian thay mới xúc tác là: 4 năm I.1.2 Xúc tác Diethyl sulphide (ELF Atofina, Singapore): - Xúc tác ở thể rắn; - DES được cho vào để sulphide hóa xúc tác của phản ứng NHT; - Dòng xúc tác cần cho phản ứng trung bình là 2,5kg/giờ, dòng lớn nhất là khoảng 4,5 kg/giờ; - Lượng xúc tác tiêu thụ hàng tháng là 1.670 kg. I.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ xúc tác của phản ứng NHT Tuổi thọ của xúc tác bị ảnh hưởng bởi cặn carbon hình thành trong phản ứng và các chất tạp nhiễm (như thạch tín, chì, canxi, Natri, silicon và phốt pho) từ nguồn nguyên liệu tích tụ dần trên bề mặt xúc tác. II. XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA Phân xưởng đồng phân hóa naphta nhẹ sử dụng các loại xúc tác sau: Stt Tên thương mại Hãng cung cấp 1 I-8/I-80 UOP 2 PURASPEC 2010 (xúc tác Methanator) Johnson Mathey 3 PURASPEC 2443 Johnson Mathey 4 PerchlordEthylene (xúc tác chloriding) Phân xưởng đồng phân hóa sẽ được bổ sung để tạo ra sản phẩm Isomate có chỉ số octan cao bằng cách sử dụng nguyên liệu là naphta nhẹ đã xử lý hydro. II.1 Thành phần và liều lượng sử dụng xúc tác Xúc tác sử dụng cho quá trình chế biến: o Các xúc tác của quá trình isomer hóa có chức năng xúc tiến hình thành nên các ion cacboni. Vì thế, xúc tác phải là xúc tác có tính axít. o Các kim loại xúc tiến phản ứng hydro hóa như Pt, Pd. II.1.1 Xúc tác I-8/I-80: Tuổi thọ xúc tác 6 năm; Nhiệt độ vận hành/áp suất, oC/kg/cm2g: 188/35. II.1.2 Xúc tác PURASPEC 2443 7
- Methanator loại các vết CO để giảm sự đầu độc của xúc tác I-8; Tuổi thọ hơn 3 năm; Nhiệt độ vận hành/áp suất, oC/kg/cm2g: 249/ 38,4 II.1.3 Xúc tác PerchlordEthylene Clor sử dụng 165 kg/ngày. III. XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG CCR Phân xưởng Reforming xúc tác liên tục sử dụng 2 loại xúc tác sau: Stt Tên thương mại Hãng cung cấp 1 R-134 (hoặc R-234) UOP 2 Diethyl sulphide (DES) ELF Atofina, Singapore Phân xưởng Reforming xúc tác liên tục xử lý nguyên liệu naphta nặng từ tháp tách naphta. Nguyên liệu vào lò phản ứng được tiếp xúc với chất xúc tác tuần hoàn mà sẽ được tái sinh liên tục để duy trì hoạt tính xúc tác. Dòng sản phẩm từ lò phản ứng được tách thành dòng hydrocacbon lỏng và dòng khí dòng khí giàu hydro. Một phần dòng hydrocacbon lỏng có giá trị được thu hồi từ dòng khí giàu hydro. Dòng lỏng reformat được cho tiếp xúc lại và phân đoạn để sinh ra sản phẩm reformat và khí hóa lỏng LPG chưa ổn định. Sản phẩm reformat được đưa trực tiếp tới bể chứa tại nhà máy lọc dầu. LPG chưa ổn định được pha trộn với các dòng LPG khác của nhà máy trước khi được đưa tới bể chứa tại khu bể chứa sản phẩm Đặc điểm của công nghệ tái sinh liên tục (CCR): - Lớp xúc tác được chuyển dộng nhẹ nhàng, liên tục trong hệ thống thiết bị phản ứng với vận tốc vừa phải (trong khoảng 3- 10 ngày). 8
- - Toàn bộ hệ thống được vận hành liên tục. - Lớp xúc tác sau khi ra khỏi hệ thống phản ứng được đưa ra ngoài để tái sinh trong một hệ thóng tái sinh riêng. Sau đó được quay trở lại hệ thống phản ứng. Cấu tạo một lò phản ứng dạng ống thẳng với lớp xúc tác chuyển động dùng trong công nghệ CCR được mô là cụm hệ thống thiết bị phản ứng bao gồm 3 - 4 lò phản ứng có kích thước, điều kiện vận hành, lượng xúc tác nạp vào không giống nhau, từ đó phân bố thành phần sản phẩm ra từ mỗi lò cũng không giống nhau. Hệ thống cấu tạo từ nhiều lò phản ứng giúp cho dòng hỗn hợp nguyên liệu và khí giàu hidro (khí tuần hoàn) đạt được nhiệt độ phản ứng và bù trừ nhiệt năng từ các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình reforming. Nhiệt độ giảm nhanh trong lò thứ nhất do sự xuất hiện của các phản ứng thu nhiệt quan trọng (chủ yếu là phản ứng dehydro hóa naphten), lượng xúc tác tiêu thụ cho giai đoạn này chiếm 10-15% trọng lượng. Ở lò phản ứng thứ 2 nhiệt độ giảm ít hơn, lượng xúc tác tiêu thụ chiếm 20-30%. Tại lò phản ứng cuối cùng, nhiệt độ gần như ổn định do có sự bù trừ nhiệt giữa các phản ứng thu nhiệt nhẹ với các phản ứng tỏa nhiệt kiểu như hydrocracking. III.1 Thành phần và liều lượng sử dụng xúc tác III.1.1 Xúc tác R-134: Đường kính: 1,6 mm; Khối lượng riêng: 560 kg/m3; Hàm lượng Pt: 0,29 %kl; Clo sử dụng tái sinh xúc tác: 1,1-1,3%kl; Tuổi thọ của xúc tác là 6 năm. 9
- o Lượng xúc tác sử dụng trong các phản ứng của CCR: Thiết bị Phản ứng Lượng sử dụng, m 3 R-1301 Phản ứng số 1 11,6 R-1302 Phản ứng số 2 13,5 R-1303 Phản ứng số 3 14,9 R-1304 Phản ứng số 4 15,9 Tái sinh CCR 25,1 Tổng 81 III.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ xúc tác của phản ứng CCR o Sự đầu độc xúc tác CCR: 10
- Sự đầu độc Ảnh hưởng Mức tối đa Lưu Huỳnh Kim loại 0,5 ppm trong nguyên liệu Nitơ axít 0,5 ppm trong nguyên liệu Nước axít 30 ppm trong khí hoàn lưu Kim loại Nhiều Nhiều Nhiệt độ (điểm cuối) Tính ổn định 240 oC o Các yếu tố ảnh hưởng chính đến quá trình reforming bao gồm: Nhiệt độ thiết bị phản ứng Áp suất thiết bị phản ứng Tốc độ nạp liệu Chất lượng nguyên liệu Ảnh hưởng các thông số vận hành đến hiệu suất và chất lượng sản phẩm Tỉ lệ mol H2/ nguyên liệu: Xác định bằng tỉ lệ giữa lưu lượng (mol/h) hydro tuần hoàn và lưu lượng nguyên liệu nạp (mol/h). Thêm một lượng lớn khí tuần hoàn chứa H2 (80-90% tl) nhằm làm giảm sự lắng đọng của cốc trên bề mặt xúc tác (do tăng quá trình hydro hóa các hợp chất không no trung gian là tiền chất tạo cốc). Tỉ lệ H2/NL thay đổi trong khoảng rộng (1-10). Giới hạn dưới phụ thuộc lượng H2 yêu cầu nhỏ nhất nhằm duy trì áp suất riêng phần của H2 trong hệ thống. Giới hạn trên xác định bởi công suất máy nén, kích thước lò phản ứng và tính kinh tế quá trình. Thay đổi tỉ lệ này ít làm thay đổi chất lượng sản phẩm. Mặt khác với các công nghệ CCR hiện nay áp suất thực hiện chỉ >3 atm, giảm tỉ lệ H2/NL trong trường hợp này tương đương với việc làm giảm áp suất riêng phần của H2 nên có tác động thuận lợi đến hiệu suất sản phẩm). Phân xưởng reforming xúc tác của DQR được lắp đặt theo công nghệ Platforming của UOP (Mỹ). Phân xưởng này có nhiệm vụ cung cấp hợp phần pha xăng (reformat) chất lượng cao và đáp ứng một phần nguyên liệu (BTX) cho hóa dầu Sơ đồ công nghệ PLATFORMING của UOP: Thiết bị phản ứng được xếp chồng lên nhau . Xúc tác đi từ trên xuống qua hệ thống thiết bị phản ứng, sau đó tập trung lại và được nâng lên thiết bị tái sinh nhờ khí nâng. Sau khi tái sinh, chất xúc tác được đưa trở lại thiết bị phản ứng thứ nhất. Nhờ được lấy ra từng phần và tái sinh liên tục mà hoạt tính xúc tác ổn định cao hơn so với trong trường hợp lớp xúc tác cố định (công nghệ bán tái sinh). Công nghệ này hiện nay được sử dụng phổ biến hơn cả (chiếm 70% thị phần công nghệ CCR trên thế 11
- giới). Tuy nhiên cũng có nhược điểm là vận hành khó khăn do chiều cao hệ thống thiết bị phản ứng. IV. XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG KTU Phân xưởng xử lý kerosen sử dụng 3 loại xúc tác sau: Stt Tên thương mại Hãng cung cấp 1 ARI 100EXL US FILTER 2 ARI 120L US FILTER 3 MEA (Methylethanolamine) - xúc tác chất mang) Union Carb Phân xưởng xử lý Kerosen được thiết kế để xử lý phân đoạn Kerosen từ phân xưởng chưng cất dầu thô. Phân xưởng xử lý Kerosen được thiết kế để giảm hàm lượng mercaptan (RSH), hydrosulphit (H 2S) và axit naphtenics (RCOOH) từ nguyên liệu là kerosen chưng cất trực tiếp sinh ra trong CDU. Xút tinh khiết dùng cho phân xưởng được cung cấp từ các thiết bị bên ngoài với nồng độ thích hợp. Phân xưởng xử lý kerosen loại bỏ toàn bộ nước ra khỏi sản phẩm. Tiêu chuẩn sản phẩm đạt được bằng chiết một giai đoạn. Sản phẩm từ phân xưởng xử lý kerosen được dẫn tới bể chứa, từ bể chứa nó được bán như nhiên liệu phản lực Jet A1 hoặc sử dụng làm nguyên liệu trộn diezel và dầu đốt lò. Phân xưởng xử lý Kerosen tạo ra Kerosen đáp ứng tiêu chuẩn nhiên liệu phản lực Jet A1. Dung dịch amin loãng (MEA) sẽ được sử dụng trong phân xưởng KTU theo từng mẻ gián đoạn để tái sinh xúc tác. Loại bỏ các tạp chất axit naphthenic và các hợp chất của lưu huỳnh trong dòng nguyên liệu Kerosen để sản phẩm đạt chỉ tiêu của Jet A1. IV.1 Thành phần và liều lượng sử dụng xúc tác o Tiêu thụ hoá phẩm, xúc tác: 0 NaOH 5 Be : 202.210 kg/tháng 0 NaOH 20 Be : 8.022 kg/tháng ARI-100 EXL : 47,5 kg/tháng ARI-120L : 11,7 kg/tháng Cacbon hoạt tính : 80,8 kg/tháng MEA 50% : 0,18 kg/tháng Muối : 5.272 kg/tháng Đất sét Attapulgus : 3.083 kg/tháng o Quá trình NAPFINING: 12
- o o Tác nhân xử lý: - Kiềm 20 Be và 5 Be - Nước khử khoáng (0% ppm wt CaCO ) 3 - Xúc tác Cobalt Phthalocyanine (ARI-100EXL ,ARI-120L) - Khí oxi hoá - Muối (Rock salt) - Đất sét (Attapulgus). Điều kiện thiết kế: 2 - P = 18 kg/cm 0 - T = 75 C RCOOH + NaOH = RCOONa + H O 2 0 Nồng độ kiềm: 5 Be (~3,36 wt %) 3 Tốc độ tuần hoàn kiềm: 6,62 – 13,25 m /h 3 Tốc độ bổ sung kiềm: 0,27 m /h (duy trì mức tiêu hao kiềm tối đa là 40%) 3 Tốc độ dòng HC: 66,2 m /h 0 Nhiệt độ kiềm: >15 C 0 Nhiệt độ: 40 C Nhiệt độ cao: muối axit dễ bị hoà tan Nhiệt độ thấp: tăng khả năng tạo nhũ tương bền khi có mặt của axit napthenic Áp suất: hầu như không ảnh hưởng 2 Tổn thất áp suất: ΔP < 0,7 kg/cm 2 Thực tế vận hành < 0,1 kg/cm o Quá trình MERICAT II: 2RSH + 2NaOH = 2RSNa + 2H O 2 2RSNa + ½ O + H O = RSSR + 2NaOH 2 2 2RSH + ½ O = RSSR + H O 2 2 0 0 Kiềm: 5 Be và 20 Be (~3,36% wt và 14,3 % wt) Xúc tác: Cobalt Phthalocyanine (ARI-100EXL và ARI-120L) 3 Tốc độ phun không khí: 6,8 Nm /h (gấp 1,5 lần so với lý thuyết) 3 Ước tính 5 kg/h hàm lượng S cần tiêu tốn 4,5 Nm /h oxi. 13
- 3 Tốc độ tuần hoàn kiềm: 13,25 – 16,7 m /h 0 Kiềm sạch 5 Be được thêm vào hệ thống liên tục vì quá trình có sinh ra nước Xúc tác ARI-100EXL thêm vào được tính theo lượng xúc tác khô 100% 3 Tốc độ dòng Kerosen: 66.2 m /h 0 Nhiệt độ: 40 C 2 Áp suất: tối thiểu 1,41 kg/cm (để đảm bảo không khí hoà tan tốt trong kerosen) 2 Tổn thất áp suất: < 0,7 kg/cm 2 Thực tế vận hành < 0,1 kg/cm Tầng Carbon: - Chiều cao: 6096 mm - Tuổi thọ: 5-10 năm - Gía đỡ: khung lưới Johnson (có lớp đệm) - Tẩm xúc tác: ARI-120L (1-2 năm/lần) - Kiềm hoá (01 lần/tháng, tháng đầu tiên 01 lần/tuần) 0 - Rửa nước nóng: 90 C IV.1.1 Xúc tác ARI 100EXL: Thành phần: Coban phthalocyanine sulphonate và nước; Điểm sôi của xúc tác 100oC, điểm đông khoảng -6,5oC; Tỷ trọng tương đối của xúc tác: 1,07-1,17; Tuổi thọ của xúc tác khoảng 3 năm. Nhiệt độ làm việc của phản ứng: 25 oC ; Độ nhớt vận hành : 1,5 cP ; IV.1.2 Xúc tác ARI 120L: Thành phần chủ yếu: Coban phthalocyanine sulphonate; Tuổi thọ của xúc tác khoảng 3 năm. V. XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG RFCC Phân xưởng cracking xúc tác tầng sôi cặn chưng cất khí quyển sử dụng loại xúc tác sau: Stt Tên thương mại Hãng cung cấp 1 Albemarle (Former Akzo), COBRA RMR AKZO NOBEL 2 GDC-1825 GRACE Davison Phân xưởng Cracking xúc tác tầng sôi cặn (Phân xưởng số 015) Chế độ vận hành: - Max Naphta RFCC (Tối đa xăng) 14
- - Max LCO (Tối đa diezel) Mô tả chung Bộ phận chuyển hóa Phân xưởng RFCC nhận trực tiếp phần cặn chưng cất khí quyển nóng từ phân xưởng chưng cất khí quyển, hoặc phần cặn nguội từ bể chứa. Bộ phận chuyển hóa của phân xưởng RFCC sẽ chế biến ra các dòng sau: Dòng khí ướt được dẫn tới cụm xử lý khí RFCC; Dòng sản phẩm chưng cất ở đỉnh được đưa tới cụm xử lý khí RFCC; Dòng dầu nhẹ (LCO) được đưa đến bể chứa và sau đó tới phân xưởng LCO-HDT; Dòng dầu cặn (DCO) được đưa tới hệ thống pha trộn dầu đốt hoặc bồn chứa dầu đốt dùng cho nhà máy. Bộ phận chuyển hóa gồm có lò phản ứng/lò tái sinh, tháp chưng cất chính, lò đốt, thiết bị kiểm soát xúc tác, cột tách LCO, thiết bị làm nguội/tháo sản phẩm LCO và các thiết bị phụ trợ khác. Cụm xử lý khí RFCC Dòng khí ướt và sản phẩm đỉnh từ tháp chưng cất chính được đưa tới cụm xử lý khí của phân xưởng RFCC, sẽ tạo ra các dòng sau: Dòng khí thải chưa bão hòa thoát ra từ tháp hấp thụ bằng amin nằm trong cụm xử lý khí RFCC. Dòng hỗn hợp C3/C4 được đưa tới phân xưởng xử lý LPG trước khi tách ra trong phân xưởng thu hồi propylen. Toàn bộ dòng naphta được đưa tới phân xưởng xử lý naphta của phân xưởng RFCC. Cụm xử lý khí RFCC gồm có hai tháp hấp thụ bằng amin để xử lý khí nhiên liệu và khí hóa lỏng LPG trước khi chúng ra khỏi thiết bị và sẽ sử dụng dòng amin sạch từ tháp tái sinh amin (ARU). Dòng amin bẩn sẽ được đưa trở lại ARU để tái sinh từ cụm xử lý khí RFCC. V.1 Thành phần và liều lượng sử dụng xúc tác Đối với nguyên liệu có lưu huỳnh thấp sử dụng Ultra-Stable Hydrogen Y type (USHY) zeolite. Xúc tác sử dụng; 675 tấn; Lượng bổ sung xúc tác hàng ngày: Hỗn hợp đầu pha trộn: 15,2 tấn/ngày; Dầu thô Bạch Hỗ: 5,2 tấn/ngày. Mục đích: maximize LCO và tương thích với kim loại. 15
- VI. XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG NTU Phân xưởng xử lý naphta của phân xưởng RFCC sử dụng loại xúc tác sau: Stt Tên thương mại Hãng cung cấp 1 ARI 100EXL US FILTER Loại bỏ các hợp chất của lưu huỳnh (chủ yếu là Mercaptan) và phenol của phân đoạn Naptha từ RFCC Tác nhân xử lý: o Kiềm 20 Be (~14,3% wt) Nước khử khoáng (0% ppm wt CaCO ) 3 Xúc tác Cobalt Phthalocyanine (ARI-100EXL) Khí oxi hoá Các phản ứng hoá học xảy ra: 2H S + 4NaOH = 2Na S + 4H O 2 2 2 2Na S + 2O + H O = Na S O + 2NaOH 2 2 2 2 2 3 2H S + 2O +2NaOH = Na S O + 3H O (3) 2 2 2 2 3 2 2RSH + 2NaOH = 2NaSR + 2H O 2 2NaSR + ½ O + H O = RSSR + 2NaOH 2 2 2RSH + ½ O = RSSR + H O 2 2 CO + 2NaOH = Na CO + H O 2 2 3 2 ROH + NaOH = NaOR + H O 2 Thông số vận hành: 16
- 3 Kiềm sạch đưa vào theo từng mẻ: V=11,9 m Nồng độ kiềm tự do giảm đến 4%wt: thay kiềm mới Tuổi thọ mẻ kiềm: 17,8 ngày (dầu hỗn hợp) và 29,4 ngày (dầu BH) 3 Tốc độ không khí: 44,9 Nm /h (gấp 1,5 lần so lý thuyết) 3 F = 60 m /h (phụ thuộc nồng độ tạp chất) NaOH t/h F = 217.000 kg/h HC 0 T = 40 C 0 T > 15 C NaOH 2 P(min) = 8 kg/cm (đảm bảo độ hoà tan thích hợp của không khí vào dòng HC) Nước bổ sung: 3 0,06 m /h (dầu hỗn hợp) 3 0,07 m /h (dầu BH) VI.1 Thành phần và liều lượng sử dụng xúc tác VI.1.1 Xúc tác ARI 100EXL: Xúc tác ARI-100EXL được đưa vào cho từng mẻ kiềm (tính theo xt khô 100% - nồng độ ban đầu 200 ppm) Mẻ đầu tiên: 3 kg Các mẻ tiếp theo:2,7 kg Lượng bổ sung :1 kg/ngày Tiêu thụ hoá phẩm, xúc tác: 0 NaOH 20 Be : 23.500 kg/tháng ARI-100EXL : 35 kg/tháng Anti-oxidant AO-22 hoặc AO-23: 6,120 kg/tháng VI.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ xúc tác của phản ứng NTU VII. XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG LCO-HDT Phân xưởng xử lý LCO bằng hydro sử dụng các loại xúc tác sau: Stt Tên thương mại Hãng cung cấp 1 ACT 077 Axens 2 HR945 Axens 3 HR448 Axens 17
- 4 DMDS (xúc tác sulphiding) Phân xưởng LCO-HDT sẽ được bổ sung để xử lý dòng LCO từ phân xưởng RFCC để nó có thể được trộn vào diezel ô tô, bằng cách xử lý LCO bằng hydro làm tăng sự ổn định. VII.1 Thành phần và liều dùng của xúc tác: Xúc tác HR-945 & HR-448 có thành phần gồm Niken, Al và oxít Mo. Xúc tác tiền xử lý HR-945 sử dụng cho quá trình vòng hóa các hợp chất vòng chưa bảo hòa có trong nguyên liệu. Xúc tác sử dụng phản ứng chính là HR-448. Phương pháp tái sinh xúc tác sử dụng là: In-Situ; Tuổi thọ của xúc tác là: 60 tháng; Thời gian cho chu trình tái sinh xúc tác là: 24 tháng. Xúc tác DMDS: Hình dạng bi cầu trơ ¾” Khối lượng riêng: 1.350 kg/m3; Hình dạng bi cầu trơ ¼” Khối lượng riêng: 1.400 kg/m3; Xúc tác ACT 077: Hình dạng vòng 10 mm; Khối lượng riêng: 550 kg/m3. Xúc tác HR 945: Hình dạng viên cầu (Ni trộn với nhôm và oxít Mo) Đường kính cầu: 2 - 4 mm Khối lượng riêng trung bình: 880 kg/m3 ± 5% 18
- Xúc tác HR 448: Đường kính 1,2 mm Khối lượng riêng trung bình: 700 kg/m3 ± 5% Khối lượng sử dụng các xúc tác: Các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ xúc tác của phản ứng LCO-HDT Các chất tạp nhiễm trong xúc tác: Các chất ức chế và chất trung gian • CO • CO2 Đầu độc tạm thời • As, Sb, Pb Đầu độc lâu dài • Silicon Quy trình xử lý xúc tác: Tuần hoàn hydro Sun phua hóa xúc tác Tiền tẩm hơi. VIII. XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG LTU Phân xưởng xử lý LPG sử dụng loại xúc tác sau: Stt Tên thương mại Hãng cung cấp 1 MEA (Methylethanolamine) Union Carb VIII.1 Thành phần và liều lượng sử dụng xúc tác Loại MEA: 99 %kl Dòng sử dụng, m3/giờ: 0,02 đối với dầu chua; 0,01 đối với dầu ngọt. 19
- IX. XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG PRU Phân xưởng thu hồi propylen sử dụng loại xúc tác sau: Stt Tên thương mại Hãng cung cấp 1 R3-12 BASF Phân xưởng thu hồi propylen được thiết kế để xử lý dòng hỗn hợp C3/C4 từ phân xưởng xử lý LPG. Phân xưởng PRU sẽ tách và tinh chế propylen để đạt được đặc tính kỹ thuật của loại propylen độ sạch polyme hóa 99.6% khối lượng. Giai đoạn đầu trong quá trình loại C4’s ra khỏi LPG trong một tháp tách C3/C4. Thiết bị tách chính propan/propylen có hai cấp: o Cấp một là giai đoạn tách etan mà sẽ tách những sản phẩm nhẹ hơn propylen. o Cấp hai là cột tách propan/propylen ở bơm nhiệt áp suất thấp. Sản phẩm propylen từ cột tách propan/propylen tiếp tục được tinh chế thêm. Giai đoạn thứ nhất sẽ là loại bỏ cacbonyl sulfua bằng xúc tác khô. Giai đoạng thứ hai thông thường bao gồm việc loại bỏ Asen, Photpho và antimoan bằng tầng xúc tác khô. Các giai đoạn tinh chế được kết hợp trong cùng một tháp. IX.1 Thành phần và liều lượng sử dụng xúc tác 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận - An toàn lao động trong công nghệ hóa học
16 p | 528 | 106
-
Luận văn:XÚC TÁC NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ
27 p | 183 | 52
-
Luận văn "Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy_2"
77 p | 144 | 28
-
Tiểu luận:Xúc tác cho giai đoạn FCC
16 p | 128 | 22
-
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Biểu tượng văn hóa truyền thống Nhật Bản trong tiểu thuyết của Y. Kawabata
214 p | 51 | 14
-
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Tổng hợp và đánh giá khả năng xử lý môi trường của vật liệu MnO2 kích thước nanomet mang trên nền pyroluzit
26 p | 28 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Biểu tượng văn hóa truyền thống Nhật Bản trong tiểu thuyết của Y. Kawabata
27 p | 29 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chuyển hóa dầu mỡ động thực vật thải thành nhiên liệu lỏng sử dụng xúc tác FCC tái sinh
27 p | 75 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Nghiên cứu sử dụng ozone với xúc tác xỉ thải kim loại để xử lý chất hữu cơ trong nước thải của nhà máy giấy
103 p | 39 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xử lý xúc tác thải của nhà máy lọc dầu Dung Quất
72 p | 27 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn