Tìm hiểu những quy định mới về quốc tịch và lý lịch tư pháp của công dân: Phần 2
lượt xem 4
download
Quốc tịch là căn cứ pháp lý để xác định tư cách công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân với Nhà nước, là cơ sở làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của công dân đối với Nhà nước và quyền, trách nhiệm của Nhà nước đối với công dân. Tài liệu sau đây sẽ giới thiệu những quy định mới về quốc tịch và lý lịch tư pháp của công dân. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung Tài liệu qua phần 2 sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tìm hiểu những quy định mới về quốc tịch và lý lịch tư pháp của công dân: Phần 2
- Chương III MẤT QUÓC TỊCH VIỆT NAM Mục 1 QUY ĐỊNH CHUNG Điều 26. Căn cứ mất quốc tịch Việt Nam 1. Được thôi quốc tịch Việt Nam. 2. Bị tước quốc tịch Việt Nam. 3. Không đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam theo quy định tại khoản 2 Điều 13 cùa Luật này. 4. Theo quy định tại khoản 2 Điều 18 và Điều 35 của Luật này. 5. Theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Muc 2 THÔI QUỐC TỊCH VIỆT NAM Điều 27. Căn cứ thôi quốc tịch Việt Nam 1. Công dân Việt Nam có đon xin thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngoài thì có thể được thôi quốc tịch Việt Nam. 2. Npười xin thôi quốc tịch Việt Nam chưa được thôi quốc tịcìi Việt Nam, nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây: a) Đang nợ thuế đối với Nhà nước hoặc đang có nghĩa vụ tài sàn đối với cơ quan, tổ chức hoặc cá nhàn ở Việt Nam; b) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; c) Đang chấp hành bàn án, quyết định của Toà án việt Nam; 62
- d) Đar.g bị tạm giam để chờ thi hành án; đ) Đang chấp hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chínn đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, trường giáo dưỡng. 3. Ngiời xin thôi quốc tịch Việt Nam không được thôi qụốc tịch Việt Nam, nếu việc đó làm phương hại đến lợi ích quốc gia cùa Việt Nam. 4. Cár bộ, công chức và những người đang phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam không được thôi quốc tịch Việt Nam. 5. Chnh phù quy định cụ thể các điều kiện được thôi quốc tịch Việt Nam. Điều 28. Hồ sơ xin thôi quốc tịch Việt Nam 1. Hồ sơ xin thôi quốc tịch Việt Nam bao gồm: a) Đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam; b) Bảr khai lý lịch; c) Bàn sao Hộ chiếu Việt Nam, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ khác quy định tại Điều 11 cùa Luật này; d) Phếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền cùa Việt Narr, cấp. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quỉ 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ; đ) Giây tờ xác nhận về việc người đó đang làm thủ tục nhập quốc tịch nước ngoài, trừ trường hợp pháp luật nước đó không qu/ định về việc cấp giấy này; e) Giảy xác nhận không nợ thuế do Cục thuế nơi người xin thôi qiốc tịch Việt Nam cư trú cấp; g) Đci với người trước đây là cán bộ, công chức, viên chức hoặc phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân Việt 63
- Nam đã nghi hưu, thôi việc, bị miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức hoặc giải ngũ, phục viên chưa quá 5 năm thì còn phải nộp giấy cùa cơ quan, tổ chức, đon vị đã ra quyết định cho nghỉ hưu, cho thôi việc, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức hoặc giải ngũ, phục viên xác nhận việc thôi quốc tịch Việt Nam của người đó không phương hại đến lợi ích quốc giỉ của Việt Nam. 2. Trường hợp công dân Việt Nam không thường trú c trong nước thì không phải nộp các giấy tờ quy định tại các điểm d, e và g khoản 1 Điều này. 3. Chính phù quy định cụ thể các giấy tờ trong hồ sơ xin thôi quốc tịch Việt Nam. Điều 29. Trình tự, thủ tục giải quyết hồ sơ xin thôi quốc tịch Việt Nam 1. Người xin thôi quốc tịch Việt Nam nếu cư trú ở trong nước thì nộp hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi cư trú, nếu cư trú ỏ nước ngoài thì nộp hồ sơ cho cơ quan đại diện Việt Nam ở nước sờ tại. Trong trường hợp hồ sơ không có đầy đủ các giấy tờ quy định tại Điều 28 của Luật này hoặc không hợp lệ thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo ngay để người xin thôi quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ. 2. Trường hợp người xin thôi quốc tịch Việt Nam cư trú ỏ trong nước thì trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đù hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp có trách nhiệm đăng thông báo về việc xin thôi quốc tịch Việt Nam trên một tờ báo viếi hoặc báo điện từ ở địa phương trong ba sổ liên tiếp và gùi đăng trên Trang thông tin điện tử của Bộ Tư pháp; trường hợp người xin thôi quốc tịch Việt Nam cư trú ở nước ngoài thì trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đù hồ sơ 64
- hợp lệ, co quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài có trách nhiệm đăng thông báo về việc xin thôi quốc tịch Việt Nam trên Trang thông tin điện tử của mình. Thông báo trên Trang thông tin điện từ phải được lun giữ trên đó trcng thời gian ít nhất là 30 ngày, kể từ ngày đăng thông báo. 3. Trorg thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp gửi văn bản đề nghị cơ quan Công an cấp tỉnh X£C minh về nhân thân của người xin thôi quốc tịch Việt Nam. Trong -.hời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sớ Tu pháp, cơ quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh 'à gửi kết quả đến Sở Tư pháp. Trong thời gian này, Sở Tu pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ trong hồ sơ xin thỏi qu)c tịch Việt Nam. Trong ứiời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kết quả xác miih, Sở Tư pháp có trách nhiệm hoàn tất hồ sơ trình Chủ tịch ủ / ban nhân dân cấp tỉnh. Trong nời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của S) Tư pháp, Chù tịch ủ y ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệrr xem xét, kết luận và đề xuất ý kiến gừi Bộ Tư pháp. 4. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quar đại diện Việt Nam ở nước ngoài có trách nhiệm thẩm tra vẻ chuyển hồ sơ kèm theo ý kiến đề xuất về việc xin thôi quốc tch Việt Nam về Bộ Ngoại giao để chuyển đến Bộ Tư pháp. Trong rường hợp cần thiết, Bộ Tư pháp đề nghị Bộ Công an xác miih về nhân thân của người xin thôi quốc tịch Việt Nam. 65
- 5. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề xuất của Chủ tịch ủ y ban nhân dân cấp tỉnh hoặc cùa co quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Tư pháp có trácli nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy người xin thôi quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện được thôi quốc tịch Việt Nan: thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xeư xét, quyết định. 6. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đí nghị của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước xem xét quyết định. Điều 30. Miễn thủ tục xác minh về nhân thân Hồ sơ xin thôi quốc tịch Việt Nam của những ngườ thuộc một trong các trường hợp sau đây không phải qua thi tục xác minh về nhân thân: 1. Người dưới 14 tuổi; 2. Người sinh ra và định cư ở nước ngoài; 3. Người đã định cư ở nước ngoài từ 10 năm trở lên; 4. Người đã được xuất cảnh theo diện đoàn tụ gia đình. Muc 3 TƯỚC QUỐC TỊCH VIỆT NAM Điều 31. Căn cử tước quổc tịch Việt Nam 1. Công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài có thể bị tướt quốc tịch Việt Nam, nếu có hành vi gây phương hại nghiênị trọng đến nền độc lập dân tộc, đến sự nghiệp xây dựng VJỊ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hoặc đến uy tín của nước Cộng hoi xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 66
- 2 Ngiời đã nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Điều 19 Cia Luật này dù cư trú ở trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam cũng có thể bị tước quốc tịch Việt Nam, nếu có hành vi quy định tại khoản 1 Điều này. Điều 21. Trình tự, thủ tục tước quốc tịch Việt Nam 1. Tro'g thời hạn 15 ngày, kể từ ngày phát hiện hoặc nhận được đom, thư tố cáo về hành vi quy định tại khoản 1 Điều 31 cia Luật này, L y ban nhân dân cấp tinh, cơ quan đại diện Việt 'Jam ở nước ngoài có trách nhiệm xác minh, nếu có đầy đủ cãi cứ thì lập hồ sơ kiến nghị Chủ tịch nước tước quốc tịch 7iệt Nam của người có hành vi đó. Tòa ái đã xét xử đối với bị cáo có hành vi quy định tại khoản 1 Eiều 31 của Luật này lập hồ sơ kiến nghị Chủ tịch nước tước quốc tịch Việt Nam của người có hành vi đó. Chính 3hù quy định cụ thể các giấy tờ trong hồ sơ kiến nghị tước }uốc tịch Việt Nam. 2. Hồ !ơ kiến nghị tước quốc tịch Việt Nam được gửi đến Bộ Tư phíp. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ kiết nghị của ủ y ban nhân dân cấp tinh, cơ quan đại diện Việt Ham ờ nước ngoài hoặc của Tòa án, Bộ Tư pháp có trách nhiện chủ trì phối hợp với Bộ Công an, Bộ Ngoại giao và các bộ, ngành khác có liên quan thẩm tra hồ sơ kiến nghị tước quốc tịch Việt Nam và báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ Ịch nước xem xét, quyết định. 3. Troig thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị cùa rhủ tướng Chính phủ, Chù tịch nước xem xét, quyết định 67
- Mục 4 • HỦY BỎ QUYẾT ĐỊNH CHO NHẬP QUỐC TỊCH VIỆT NAM Điều 33. Căn cứ hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam 1. Người đã nhập quốc tịch Việt Nam theo quy (tịnh tại Điều 19 của Luật này, dù cư trú ở trong hoặc ngoài lành thổ Việt Nam mà cố ý khai báo không đúng sự thật hoặc giả mạo giấy tờ khi xin nhập quốc tịch Việt Nam thì Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam có thể bị hùy bỏ, nếu được cấp chưa quá 5 năm. 2. Việc hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam của vợ hoặc chồng không làm thay đổi quốc tịch Việt Nam của n gư ờ i kia. Ị Điều 34. Trình tự, thủ tục hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam 1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày phát hiện hoặci nhận được đơn, thư tổ cáo về hành vi quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật này, ủ y ban nhân dân cấp tinh có trách nhiệm xác minh, nếu có đầy đủ căn cứ thì lập hồ sơ kiến nghi Chù tịch nước hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việl Nam của người có hành vi đó. Tòa án đã xét xử đối với bị cáo có hành vi quy định tậỉ khoản 1 Điều 33 của Luật này lập hồ sơ kiến nghị Chù tịch nước hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam eil? người có hành vi đó. Chính phù quy định cụ thể các giấy tờ trong hồ sơ kiếc nghị hủy bò Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam. 68
- 2. Hồ sơ kiến nghị về việc hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam được gửi đến Bộ Tư pháp. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ kiến nghị của Uy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc của Tòa án, Bộ Tư pháp có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ kiến nghị hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam và báo cáo Thủ tướng Chính phi trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định. 3. Trcng thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị cùa Thủ tướng Chính phủ, Chù tịch nước xem xét, quyếl định Chương ĨV THAY ĐỎI QUÓC TỊCH CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ CỦA CON NUÔI Điều 35. Quốc tịch của con chưa thành niên khi cha mẹ được nhập, trở lại hoặc thôi quốc tịch Việt Nam 1. Kh có sự thay đổi về quốc tịch do nhập, trở lại hoặc thôi quốc tịch Việt Nam của cha mẹ thì quốc tịch của con chưa thàm niên sinh sống cùng với cha mẹ cũng được thay đổi theo qaốc tịch của họ. 2. Kh chi cha hoặc mẹ được nhập, trờ lại hoặc thôi quốc tịch Việt Nam thì con chưa thành niên sinh sống cùng với người đó cũng có quốc tịch Việt Nam hoặc mất quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ. Trườrg hợp cha hoặc mẹ được nhập, trở lại quốc tịch Việt Nair thì con chưa thành niên sinh sống cùng với người đó cũng ;ó quốc tịch Việt Nam, nếu cha mẹ không thỏa 69
- thuận băng văn bản vê việc giữ quôc tịch nước ngoài của người con. 3. Sự thay đổi quốc tịch của người từ đủ 15 tuổi đên chưa đủ 18 tuổi theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này phải được sự đồng ý bằng văn bản của người đó. Điều 36. Quốc tịch của con chưa thành niên khi cha mẹ b| tước quốc tịch Việt Nam hoặc bị hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam Khi cha mẹ hoặc một trong hai người bị tước quốc tịch Việt Nam hoặc bị hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam thì quốc tịch của con chưa thành niên không thay đổi. Điều 37. Quốc tịch của con nuôi chưa thành niên 1. Trẻ em là công dân Việt Nam được người nước ngoài nhận làm con nuôi thì vẫn giữ quốc tịch Việt Nam. 2. Trẻ em là người nước ngoài được công dân Việt Nam nhận làm con nuôi thì có quốc tịch Việt Nam, kổ từ ngày được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cùa Việt Nam công nhận việc nuôi con nuôi. 3. Trẻ em là người nước ngoài được cha mẹ mà một người là công dân Việt Nam, còn người kia là người nước ngoài nhận làm con nuôi thì được nhập quốc tịch Việt Nam theo đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam cùa cha mẹ nuôi và được miễn các điều kiện quy định tại khoản ] Điều 19 của Luật này. 4. Sự thay đổi quốc tịch của con nuôi từ đù 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải được sự đồng ý bằng văn ỉ>ản cùa người đó. 70
- Chirơng V TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC c ơ QUAN NHÀ NƯỚC VỀ QUỐC TỊCH Điều 38. Nhiệm vụ, quyền Tiạn của Chủ tịch nước về quốc tịch 1. Quvết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, cho trở lại quốc tịch Việt Nam, cho thôi quốc tịch Việt Nam, tước quốc tịch Việt Nam, hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam. 2. Quyết định việc đàm phán, ký điều ước quốc tế về quốc tịch theo quy định của Luật này và Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế. Điều 39. Trách nhiệm của Chính phủ về quốc tịch 1. Thõng nhất quản lý nhà nước về quốc tịch. 2. Đ àn phán, ký điều ước quốc tế hoặc trình Chủ tịch nước quyỉt định việc đàm phán, ký điều ước quốc tế về quốc tịch theo quy định của Luật này và Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế. 3. Chi đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về quốc tịch. 4. Ọuv định mức phí, lệ phí giải quyết các việc về quốc tịch. 5. Thanh ứa, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về quốc tịch. 6. Thực hiện hợp tác quốc tế về quốc tịch. Điều 40. Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, ủ y ban nhân iân cấp tỉnh, cơ quan đại diện Việt Nam ờ nước ngoài 1. Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phù thực hiện quảr. lý nhà nước về quốc tịch, ban hành các mẫu giấy tờ để giải qiyết các việc về quốc tịch, thống kê nhà nước các 71
- việc đã giải quyết về quốc tịch để báo cáo Thủ tưởng Chínỉ phủ trình Chủ tịch nước. 2. Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Tư pháp hướng dẫr các cơ quan đại diện Việt Nam ờ nước ngoài giải quyết cá« việc về quốc tịch, thống kê nhà nước các việc về quôc tịch do cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài giải quyêt để gừ đến Bộ Tư pháp. 3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc thực hiện quản lý nhà nước về quốc tịch. 4. ủ y ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét và đf xuất ý kiến về các trường hợp xin nhập quốc tịch Việt Nam xin trở lại quốc tịch Việt Nam, xin thôi quốc tịch Việt Nam tước quốc tịch Việt Nam và hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật này; hằng năm thống kê các việc đã giải quyết về quốc tịch Việt Nam để bác cáo với Bộ Tư pháp. 5. Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài có trách nhiệm xem xét và đề xuất ý kiến về các trường hợp xin trở lại quốd tịch Việt Nam, xin thôi quốc tịch Việt Nam, tước quốc tịch Việt Nam; hằng năm, thống kê các việc đã giải quyet về quốÁ tịch Việt Nam để báo cáo với Bộ Ngoại giao và Bộ Tư pháp. Điều 41. Thông báo và đăng tải kết quả giải quyết cái' việc về quốc tịch Bộ Tư pháp có trách nhiệm thông báo cho người xin nhập, xin trở lại, xin thôi quốc tịch Việt Nam, người bị tước quốc tịch Việt Nam, bị hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam về kết quả giải quyết các việc về quốc tịch có liêr quan và đăng trên Trang thông tin điện tử của Bộ Tư pháp. 72
- Văn phòng Chủ tịch nước có trách nhiệm gửi đăng Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyết định cho nhập, cho trờ lại, cho thôi, tước quốc tịch Việt Nam, hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam. Chương VI ĐIÈU KHOẢN THI HÀNH Điều 42. Điều khoản chuyển tiếp Ke từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành, hồ sơ các việc về quốc tịch đã được tiếp nhận trước đó được tiếp tục giải quyết theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998 và các văn bản qu> định chi tiết, hướng dẫn thi hành. Điều 43. Hiệu lực thi hành Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2009. Luật này thay thế Luật Quốc tịch Việt Nam ngày 20 tháng 5 năm 1998. Điều 44. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Chính phù qu> định chi tiết và hướng dẫn thi hành các điều, khcản được giao trong Luật; hướng dẫn những nội dung Cíìn thiết khác của Luật này để đáp ứng yêu cầu quàn lý nhà nưjrc. CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN PHÚ TRỌNG 73
- LUẬT LÝ LỊCH T ư PHÁP( ) Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bố sung một số điều theo Nghị quyết sổ 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật Lý lịch tư pháp. Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về trình tự, thủ tục cung cấp, tiếp nhận, cập nhật thông tin lý lịch tư pháp; lập Lý lịch tư pháp; tổ chức và quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp; cấp Phiếu lý lịch tư pháp; quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp. Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Lý lịch tư pháp là lý lịch về án tích của người bị kết án bằng bản án, quyết định hình sự cùa Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, tình trạng thi hành án và về việc câm cá nhân đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã (,) Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2009. 74
- trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản. 2. Thông tin lý lịch tư pháp về án tích là thồng tin về cá nhân người bị kết án; tội danh, điều khoản luật được áp dụng, hình phạt chính, hình phạt bồ sung, nghĩa vụ dân sự trong bản án hình sự, án phí; ngày, tháng, năm tuyên án, Toà án đã tuyên bản án, số của bản án đã tuyên; tình trạng thi hành án. 3. Thông tin lý lịch tư pháp vể cam đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quàn lý doanh nghiệp, hợp tác xã là thông tin về cá nhân người bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã; chức vụ bị cấm đảm nhiệm, thời hạn không được thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã theo quyết định tuyên bố phá sản của Tòa án. 4. Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích; bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản. 5. Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp bao gồm Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia và Sở Tư pháp. Điều 3. Mục đích quản lý lý lịch tư pháp 1. Đáp ứng yêu cầu cần chứng minh cá nhân có hay không có án tích, có bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản. 75
- 2. Ghi nhận việc xoá án tích, tạo điều kiện cho người đẵ bị kết án tái hoà nhập cộng đồng. 3. Hỗ trợ hoạt động tố tụng hình sự và thống kê tư pháp hình sự. 4. HỖ trợ công tác quản lý nhân sự, hoạt động đăng ký kinh doanh, thành lập, quản lý doanh nghiệp, họp tác xã. Điều 4. Nguyên tắc quản lý lý lịch tư pháp 1. Lý lịch tư pháp chi được lập trên cơ sở bàn án, quyết định hình sự của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; quyết định của Tòa án tuyên bố doanh nghiệp, họp tác xã bị phá sản đã| có hiệu lực pháp luật. 2. Bảo đảm tôn trọng bí mật đời tư cùa cá nhân. 3. Thông tin lý lịch tư pháp phải được cung cấp, tiếpi nhận, cập nhật, xử lý đầy đủ, chính xác theo đúng trinh tự thủ tục quy định tại Luật này. Cơ quan cấp Phiếu lý lịch tư pháp chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin trong Phiếu lý lịch tư pháp. Điều 5. Đối tượng quản lý lý lịch tư pháp 1. Công dân Việt Nam bị kết án bằng bản án hình sự đã có hiệu lực pháp luật của Toà án Việt Nam, Toà án nước ngoài mà trích lục bản án hoặc trích lục án tích của người bị kết án đ n c cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cung cấp theo điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực hình sự hoặc theo nguyên tắc có đi có lại. 2. Người nước ngoài bị Toà án Việt Nam kết án bằng bản án hình sự đà có hiệu lực pháp luật. 3. Công dàn Việt Nam , người nước ngoài bị Toà án Việt Nam cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh 76
- nghiệp, hep tác xã trong quyêt định tuyên bô phá sản đã có hiệu lực p ìáp luật. Điều 6 T rách nhiệm cung cấp thông tin lý lịch tư pháp Toà ár, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự, cơ quan có thẩrm quyền thuộc Bộ Công an, cơ quan thi hành án thuộc Bộ 3uốc phòng và cơ quan, tổ chức có liên quan có trách nhiệm cung cấp thông tin lý lịch tư pháp đầy đủ, chính xác, đúng trì nh tự, thủ tục cho cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư oh.áp theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháip luật. Điều 7. Quyền yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp 1. Côr.g dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Viiệt Nam có quyền yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp của ninh. 2. Cơ quan tiến hành tố tụng có quyền yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư fháp để phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử. 3. Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội có quyền yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp để phục vụ công tác quản lý nhân sự, hoạt động đăng ký kinh doanh, thành lập, quiàn lý doanh nghiệp, hợp tác xã. Điều 8. C ác hành vi bị cấm 1. Kha tihác, sừ dụng trái phép, làm sai lệch, hủy hoại dữ liệu lý lịch tư pháp. 2. Cung cấp thông tin lý lịch tư pháp sai sự thật. 3. Giả n ạ o giấy tờ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp. 4. T ầyxoá, sửa chữa, già mạo Phiếu lý lịch tư pháp. 5. Cấp P'hieu lý lịch tư pháp có nội dung sai sự thật, trái thẩm quyền, không đúng đối tượng. 77
- 6. Sử dụng Phiếu lý lịch tư pháp của người khác trái pháp luật, xâm phạm bí mật đời tư của cá nhân. Điều 9. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan trong quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp. 2. Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm phối hợp với Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp. 3. Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phù thựd hiện quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về lýi lịch tư pháp; b) Chi đạo và tổ chức thục hiện các văn bản quy phạm! pháp luật về lý lịch tư pháp; tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật về lý lịch tư pháp; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức làm công tác lý lịch tư pháp; c) Quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp tại Trung tâm lý! lịch tư pháp quốc gia; d) Bảo đảm cơ sở vật chất và phương tiện làm việc chơ Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia; đ) Chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ về lý lịch tư pháp; e) Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm và giải quyết theo thẩm quyền các khiếu nại, tổ cáo trong việc thực hiện pháp luật về lý lịch tư pháp; 78
- g) Ban hành và quản lý thống nhất các biểu mẫu, giấy tờ, ỉổ sách về lý lịch tư pháp; h) Triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin trong !íây dựng cơ sở dữ liệu và quản lý lý lịch tư pháp; i) Thực hiện hợp tác quốc tế về lĩnh vực lý lịch tư pháp; k) Định kỳ hằng năm báo cáo Chính phủ về hoạt động quản lý lý lịch tư pháp. 4. Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp thực hiện quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp. 5. Uỷ ban nhân dân tinh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Uỷ ban nhân dân cấp tinh) thực hiện quản [ý nhà nước về lý lịch tư pháp tại địa phương, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Chì đạo và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về lý lịch tư pháp; tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật về lý lịch tư pháp; b) Bảo đảm về biên chế, cơ sở vật chất và phương tiện làm việc cho hoạt động quản lý lý lịch tư pháp tại địa phương; c) Kiểm ừa, thanh tra, xử lý vi phạm và giải quyết theo thẩm quyền các khiếu nại, tố cáo trong việc thực hiện pháp luật về lý lịch tư pháp; d) Triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng cơ sở dừ liệu và quản lý lý lịch tư pháp theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp; đ) Định kỳ hằng năm báo cáo Bộ Tư pháp về hoạt động quản lý lý lịch tư pháp tại địa phương. 79
- Điều 1Ọ. Lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp 1. Cá nhân có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp phải nộp lệ phí. 2. Mức lệ phí, việc quản lý và sử dụng lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp thực hiện theo quy định của pháp luật. Chương II TỒ CHỨC, QUẢN LÝ c ơ SỞ D Ữ LIỆU LÝ LICH TƯ PHÁP Điều 11. Cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp 1. Cơ sờ dữ liệu lý lịch tư pháp là tập hợp các thông tin về án tích, tình trạng thi hành án; về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản được cập nhật và xử lý theo quy định của Luật này. 2. Cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp được xây dựng và quản lý tại Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia thuộc Bộ Tư pháp và tại Sở Tư pháp. Chính phủ quy định cụ thể tổ chức của Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia. Điều 12. Nhiệm vụ của Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia trong quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp 1. Xây dựng, quản lý, khai thác và bảo vệ cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp trong phạm vi cả nước. 2. Hướng dẫn việc xây dựng, quản lý, khai thác và bảo vệ cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp tại Sở Tư pháp. 80
- 3. Tiếp nhận, cập nhật, xử lý thông tin lý lịch tư pháp do Viện kiểm sát nhân dân tối cao, cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Công an, cơ quan thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng và Sở Tư pháp cung cấp. 4. Tiếp nhận Lý lịch tư pháp do Sở Tư pháp cung cấp. 5. Cung cấp thông tin lý lịch tư pháp cho Sở Tư pháp. 6. Lập Lý lịch tư pháp, cấp Phiếu lý lịch tư pháp theo thẩm quyền. 7. Cung cấp thông tin lý lịch tư pháp của người nước ngoài bị Toà án Việt Nam kết án theo yêu cầu của Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 8. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo về việc quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp trong phạm vi cả nước. Điều 13. Nhiệm vụ của Sờ Tu pháp trong quản lý cơ sờ dữ liệu lý lịch tư pháp 1. Xây dựng, quản lý, khai thác và bảo vệ cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp trong phạm vi tinh, thành phố trực thuộc Trung ương. 2. Tiếp nhận, cập nhật, xử lý thông tin lý lịch tư pháp do Toà án, các cơ quan, tổ chức có liên quan và Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia cung cấp. 3. Lập Lý lịch tư pháp, cấp Phiếu lý lịch tư pháp theo thẩm quyền. 4. Cung cấp Lý lịch tư pháp và thông tin bổ sung cho Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia; cung cấp thông tin lý lịch Ịự pháp cho Sở Tư pháp khác. 5. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo về việc quản lý cơ %ở dữ liệu lý lịch tư pháp tại địa phương. 81
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giới thiệu những nội dung mới chủ yếu của luật xây dựng
38 p | 160 | 32
-
Điểm nhấn về nhân quyền và những quy định mới về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp năm 2013
7 p | 303 | 26
-
Tài liệu tham khảo câu 4 trong cuộc thi viết Tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
7 p | 115 | 26
-
Những quy định pháp luật Giám đốc cần biết: Phần 1
273 p | 86 | 14
-
Tìm hiểu về Luật biên giới quốc gia: Phần 1
17 p | 128 | 12
-
Quản lý xuất nhập cảnh, hộ tịch, hộ khẩu và những quy định của pháp luật Trung Quốc: Phần 2
88 p | 114 | 10
-
Tìm hiểu một số quy định mới về di sản văn hoá: Phần 2
74 p | 127 | 9
-
Quy định mới về cai nghiện ma tuý, hoà nhập cộng đồng: Phần 2
85 p | 111 | 8
-
Tìm hiểu một số quy định mới về di sản văn hoá: Phần 1
74 p | 108 | 8
-
Các quy định mới về khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân: Phần 1
91 p | 105 | 7
-
Tìm hiểu các quy định mới về cán bộ, công chức: Phần 2
209 p | 77 | 7
-
Tìm hiểu những quy định pháp luật hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất cần biết: Phần 2
64 p | 85 | 6
-
Tìm hiểu những quy định mới về quốc tịch và lý lịch tư pháp của công dân: Phần 1
58 p | 83 | 6
-
Tìm hiểu về phòng chống tham nhũng: Phần 1
44 p | 115 | 5
-
Đình công và giải quyết đình công - Những quy định mới của pháp luật: Phần 1
56 p | 50 | 4
-
Tìm hiểu các quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự và phòng cháy, chữa cháy (Tái bản): Phần 1
70 p | 21 | 4
-
Tìm hiểu những quy định pháp luật hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất cần biết: Phần 1
64 p | 84 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn