XỨ NGHỆ - ĐẤT VÀ NGƯỜI<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÌM HIỂU VỀ TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC<br />
CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT (1824-1887)<br />
n Ths. Nguyễn Thị Hương, Ths. Đặng Xuân Trường<br />
Trường CĐ Sư phạm Nghệ An<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
N<br />
chính trị, xã hội nhưng thể hiện rõ quan điểm<br />
riêng phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc.<br />
guyễn Đức Đạt là một nhân vật Đồng thời, ông còn là nhà hoạt động xã hội, một<br />
lịch sử có tiếng dưới thời vua nhà giáo mẫu mực từng đào tạo không ít những<br />
Tự Đức. Ông sinh năm 1824, ở học trò nổi danh đương thời như: Phan Bội Châu,<br />
vùng đất Nam Đàn, Nghệ An, trong Đặng Nguyên Cẩn, Nguyễn Sinh Huy, Ngô Đức<br />
một gia đình có truyền thống hiếu học Kế…<br />
và khoa bảng. Truyền thống gia đình, Trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại có 32<br />
quê hương đã có tác động rất lớn đến thiên, ngoài thiên Bình Cư do các học trò thuật<br />
sự nghiệp và nhân cách của danh lại cốt cách tinh thần và lối sống giản dị, thanh<br />
nhân Nguyễn Đức Đạt.<br />
cao của Nguyễn Đức Đạt, còn lại được chia theo<br />
chủ đề chuyên biệt. Tuy nhiên, sự phân định này<br />
1. Quê hương mà gia đình và Nguyễn Đức Đạt chỉ là tương đối. Do tác phẩm có dung lượng khá<br />
sinh sống là miền quê địa linh nhân kiệt, từ bao đời lớn về các vấn đề triết học, chính trị, xã hội, đạo<br />
đã được mọi người biết đến bởi những thành tích đức, giáo dục.., do đó việc tìm hiểu những tư<br />
đạt được trên con đường khoa cử và trong lịch sử tưởng triết học với tư cách là nền tảng của mọi tư<br />
đấu tranh dựng xây đất nước. Cha của ông là tưởng khác là hết sức cần thiết. Bên cạnh những<br />
Nguyễn Đức Hiển, đỗ Cử nhân vào năm 1824, em tư tưởng đặc sắc về “đạo”, trong tác phẩm Nam<br />
con chú là Nguyễn Đức Quý đỗ Hoàng giáp năm Sơn tùng thoại, Nguyễn Đức Đạt còn trình bày<br />
1884, em ruột là Nguyễn Đức Huy đỗ Cử nhân năm những quan điểm tiến bộ về học vấn và giáo dục.<br />
1864, con trai là Nguyễn Đức Đảng đỗ Cử nhân 2. Trong các kinh điển của Nho giáo, việc học<br />
năm 1882 và cháu là Nguyễn Đức Vận đỗ Phó rất được đề cao, theo đó người không học như<br />
bảng năm 1916. đứng úp mặt vào tường, mắt chẳng nhìn thấy gì,<br />
Vào khoa thi Quý Sửu năm Tự Đức thứ 6 chân không nhúc nhích được một bước. Theo họ,<br />
(1853), Nguyễn Đức Đạt cùng với Nguyễn Văn nhờ học mà mỗi người có thể rèn luyện được<br />
Giao đỗ đầu, đem lại niềm tự hào cho gia đình, phẩm chất đạo đức và nhận thức đúng, tránh sai<br />
dòng họ. Ông là một học giả uyên bác đã để lại cho lầm, không bị vật dục che lấp.<br />
hậu thế những trước tác đồ sộ, có giá trị như: Cần Là một nhà Nho chính thống nên Nguyễn Đức<br />
kiệm vựng biên, Việt sử thặng bình, Khảo cổ ức Đạt đã tiếp nhận quan điểm này và cho rằng việc<br />
thuyết, Hồ dạng thi tập, Nam Sơn song khóa phú học đối với mỗi người là hết sức quan trọng giống<br />
tuyển, Nam Sơn song khóa chính nghĩa, Đăng Long như áo và cơm - những vật dụng thường ngày gắn<br />
văn tuyển, Khả Am văn tập, Nam Sơn di thảo… với sự tồn tại, phát triển đối với mỗi con người.<br />
Trong các tác phẩm của Nguyễn Đức Đạt, tiêu biểu Ông khẳng định rằng, “tơ lụa tuy đẹp nhưng<br />
và hoàn chỉnh nhất là bộ sách Nam Sơn tùng thoại không bằng vải mộc, cỗ bàn tuy hậu nhưng không<br />
được viết theo thể vấn đáp, đưa ra nhiều ý kiến đặc bằng cơm gạo là món ăn thường ngày”[1; tr.10].<br />
sắc trên lập trường Nho giáo về các vấn đề đạo đức, Cổ nhân thường nói, “Ngọc bất trác, bất thành<br />
<br />
[56]<br />
Tạp chí<br />
SỐ 11/2016<br />
KH-CN Nghệ An<br />
XỨ NGHỆ - ĐẤT VÀ NGƯỜI<br />
<br />
khí/ Nhân bất học, bất tri lý” (Ngọc mà không tính của mình, trở thành người thành đạt và có ích cho<br />
mài dũa thì không thành đồ dùng, người không xã hội. Nhưng để có thể làm được điều đó, theo<br />
học thì không hiểu đạo lý - “Tam tự kinh”). Nguyễn Đức Đạt, cần sự chuyên tâm và rèn luyện của<br />
Còn Nguyễn Đức Đạt cho rằng, “Đục khắc mãi bản thân. Ông nói: “Việc học như vẽ màu, lấy màu đen,<br />
thì vật rắn đến đâu cũng phải thủng, uốn nắn màu vàng vẽ vào thì màu trắng biến hết. Giống như<br />
mãi không thôi thì gỗ thẳng nào cũng phải nấu canh, cho dấm muối vào thì hết nhạt. Vẽ mà không<br />
cong. Cho nên chịu khó học thì người dại dùng màu đen, màu vàng thì còn có sắc gì. Nấu canh<br />
cũng hóa khôn, không học thì khôn không mà không cho dấm muối vào thì có vị gì”[1; tr.9]. Vì<br />
bằng dại”[1; tr.8]. Với Nguyễn Đức Đạt, học thế, để đạt hiệu quả cao trong học tập, tinh thông được<br />
không chỉ làm thay đổi tư chất con người, mà những kinh truyện của đạo Nho thì cần phải có sự tổng<br />
còn làm cho cuộc sống con người thay đổi. hợp các phương pháp. Ông đưa ra một phương pháp<br />
Nếu người không học thì sẽ làm trâu ngựa tổng hợp gồm cả nghe, đọc, tư duy sâu đễ lĩnh hội các<br />
mãi thôi, còn nếu chịu khó học thì có thể trở điều đã học và nghe.<br />
nên giàu sang. Chính vì việc học quan trọng Trong tư tưởng về học vấn và giáo dục, Nguyễn<br />
như thế cho nên ai ai cũng phải học, già trẻ, Đức Đạt đã tiếp thu các quan điểm của Nho giáo về<br />
giàu nghèo đều phải học. học đi đôi với hành, tức bên cạnh việc tiếp thu kiến<br />
Người biết học nên học các kinh trước, rồi thức lý luận, người học cần phải biết áp dụng nó vào<br />
hãy học các văn nghệ khác. Đề cập đến thực tiễn. Ông quan niệm việc học chẳng gì hay hơn<br />
phương pháp học, Nguyễn Đức Đạt cho rằng, “thực”, học tập quý ở thực và giải thích rằng, “ươm”<br />
người học sau khi học Ngũ kinh sẽ học Tứ và “dùi” tức là đã có kiến thức rồi, nhưng ươm mà<br />
thư. Ông nói về Tứ thư như sau: “Luận ngữ không dệt, dệt mà không nhuộm dẫu tơ sợi đã thành<br />
là Ngu Thư, Mạnh Tử là Chu Thư, Trung tấm lụa cũng không may làm quần áo lễ được, dùi mà<br />
Dung, Đại Học là Thượng Thư, Ngu Thư thì không đốt, đốt mà không quạt dẫu có khói có ngọn<br />
“hồn”, Chu Thư thì “hùng”, Thượng Thư thì cũng không nấu chín đồ ăn được. Với quan niệm tiến<br />
“dương dương” (mênh mông như bể)” [1; bộ như vậy cho nên Nguyễn Đức Đạt xem mục đích<br />
tr.39]. Vì vậy, sách Nam Sơn tùng thoại có của việc học chính là để tu dưỡng, rèn luyện bản thân,<br />
đoạn viết về câu hỏi của học trò rằng: những chứ không phải để làm quan. Ông nói: “Người quân<br />
lúc rỗi có nên xem truyện ký, tiểu thuyết tử học là vì mình, không phải là học để làm quan, vì<br />
không? Nguyễn Đức Đạt đáp: Ngũ kinh, Tứ mình cho nên học suốt đời. Kẻ học để làm quan, khi<br />
thư, Tình lý, Tiểu học…, những sách ấy học chưa làm quan thì học, đã được làm quan thì bỏ<br />
tập từ trẻ tới già vẫn chưa đủ thời giờ, còn đâu học”[1; tr.15]. Nguyễn Đức Đạt khẳng định, đã là<br />
đọc đến các sách khác. người quân tử thì phải học suốt đời, bởi “người quân<br />
Với Nguyễn Đức Đạt, sự chuyên cần, siêng tử chẳng gì làm cho thông hơn đi học, và không gì làm<br />
năng trong việc học là rất hữu ích và vô cùng cho dốt hơn là việc chán học”[1; tr.17].<br />
cần thiết. Ông coi “Tư chất là ngựa, học vấn Nguyễn Đức Đạt cũng đã đưa ra một ý kiến độc<br />
là xe, ngựa không quen kéo xe thì ngựa hay đáo, cho rằng có thể học ở mọi nơi, mọi lúc: “Tắm<br />
không bằng ngựa xoàng, người mà không học mát, hóng gió, ngâm thơ, đi về là học trong đi “du<br />
thì thông minh không bằng lỗ độn”[1; tr.113]. quan”, trồng cỏ ở sân, nuôi cá ở chậu là học trong lúc<br />
Tài năng của mình nếu bị giam hãm mà không chơi chim cá. Như vậy không lúc nào, không chỗ nào<br />
có sự thể hiện, rèn luyện, trau dồi thì sẽ không không phải là học”[1; tr.9]. Đồng thời, Nguyễn Đức<br />
thành đạt được. Ông ví tài năng như “Tơ chứa Đạt đã đưa ra một tư tưởng mới, khác với lối học từ<br />
trong kén, không ươm không lấy ra, lửa ngậm chương của Nho học truyền thống: đó là cách học tập<br />
ở trong gỗ, không dùi, không phát ra được, tài tự nhiên. Ông nói: “Tục nho lấy sách làm thầy, thủ nho<br />
trí của người ta giam hãm ở trong bụng, phải (bảo thủ) lấy lễ làm thầy, thông nho lấy trí làm thầy…<br />
học mới thành đạt được”[1; tr.108]. Như vậy, , thạc nho (đại nho) lấy nghĩa làm thầy, chân nho thì<br />
Nguyễn Đức Đạt rất đề cao vai trò của việc học lấy tự nhiên làm thầy”[1; tr.64].<br />
tập, xem đó như một điều kiện cần thiết không Tư tưởng về “chân nho” này đã được Nguyễn Đức<br />
thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người. Từ Đạt làm rõ thêm khi ông phê phán lối học chỉ vùi đầu<br />
việc học, con người có thể thay đổi được bẩm vào sách vở. Ông nói: “Người quân tử mà chỉ chuyên<br />
<br />
SỐ 11/2016 Tạp chí<br />
[57]<br />
KH-CN Nghệ An<br />
XỨ NGHỆ - ĐẤT VÀ NGƯỜI<br />
<br />
về sách là lối học lấy tai mắt mà truyền, chứ 3. Với lương tâm đầy trách nhiệm của một người<br />
không phải học lấy tinh túy, chẳng qua chỉ là thầy, với nội dung giảng dạy khá phong phú và phương<br />
trang sức bề ngoài mà thôi”[1; tr.65]. Theo pháp truyền đạt cởi mở, đặc biệt là với quan niệm “việc<br />
ông “đọc sách không quý ở đọc nhiều, mà học là suốt đời”, tất cả mọi người đều phải học, Nguyễn<br />
phải tinh thông mới được”[2; tr.321]. Khi có Đức Đạt đã có công lớn trong việc đào tạo các thế hệ<br />
người hỏi: Đọc sách nên như thế nào? Ông học trò đỗ đạt, thành danh. Sự trưởng thành về mặt nhân<br />
đáp: “Đọc sách cốt phải hiểu, hiểu cốt phải cách, cũng như sự hy sinh anh dũng vì sự nghiệp phát<br />
thông. Sách cũng như là rừng, chim ở rừng triển đất nước của Hoàng giáp Nguyễn Đức Quý và<br />
xa, nhưng không phải vì chim mà có rừng. Lý Phan Bội Châu đã chứng minh cho sự thành công trong<br />
ở sách mà ra, không phải vì lý mà có sách. Nệ sự nghiệp “trồng người” của ông.<br />
sách thì thà rằng không đọc sách”[1; tr.42]. Tư tưởng đề cao vai trò nhân tài, việc học của<br />
Như vậy, lối học tự nhiên là sáng tạo, gắn Nguyễn Đức Đạt không những chỉ có ý nghĩa hiện thời<br />
liền với yêu cầu của thực tế, có mặt tiến bộ cả mà dù ở thời đại nào thì đều cần thiết. Nhân cách của<br />
về động cơ học lẫn phương pháp học tập. Có ông thật xứng với câu đối mà các học trò đề tặng, hiện<br />
thể nói, lối học đó gần gũi với phương pháp đang được lưu giữ ở quê hương ông:<br />
giáo dục hiện đại. Tuy nhiên, khi thực hiện nó Thọ khảo tác nhân Nam Sơn thảo đường trạch<br />
thì trong bản thân Nguyễn Đức Đạt lại có sự vạn thế<br />
mâu thuẫn. Ông không chỉ kêu gọi phải học Văn chương minh quốc, Hồng Lĩnh ngô châu đệ<br />
theo các kinh điển của Nho gia, mà còn đề cao nhất phong.<br />
việc phô trương sự thông hiểu điển cố: “Học Dịch nghĩa:<br />
giả chứa nhiều điển cố mà khéo vận dụng, khu Suốt đời đào tạo nên bao người, ơn muôn đời ngôi<br />
khiển thế là người học giỏi. Ví bằng biết nhiều nhà cỏ ở núi Nam Sơn.<br />
điển cố mà không viết ra thì cũng giống như Văn chương nổi tiếng khắp cả nước, một ngọn núi<br />
người lái buôn có tiền, nhưng không mua bán cao ở châu ta Hồng Lĩnh.<br />
thì có hơn gì người không có tiền”[1; tr.46]. Đọc dòng câu đối này, ta thấy rằng tấm lòng của<br />
Đồng thời, ông đã có thái độ coi khinh văn quốc người thầy giáo mẫu mực như Nguyễn Đức Đạt vẫn<br />
âm. Ông nói: “Người ta chuộng kinh sử mà anh còn tồn tại mãi với thời gian, đúng như câu nói của<br />
lại giỏi văn quốc âm…thì đắc dụng làm sao GS. Ninh Viết Giao rằng thầy giáo Nguyễn Đức Đạt<br />
được”[1; tr.46]. Và trong quan niệm của “vẫn lừng lững như núi Nam Sơn bên dòng sông Lam<br />
Nguyễn Đức Đạt cũng mang nặng tính bảo thủ, bất hủ”.<br />
đề cao mệnh trời, coi đó là yếu tố cuối cùng Mặc dù Nguyễn Đức Đạt trong quan niệm về “giáo<br />
quyết định sự thành đạt của kẻ sỹ. Khi có người dục” còn một số hạn chế, song hạn chế đó đều do tính<br />
hỏi: Ruộng sách có được mùa luôn không? Ông lịch sử cụ thể quy định. Tuy nhiên, như ông từng nói<br />
đáp: “Ruộng phải cày, không cày lấy gì mà với các học trò của mình, rằng không phải vì “một con<br />
gặt”. Lại hỏi: Cày mà không được gặt lúa thì ruồi sa vào một nồi canh đầy mà chúng ta đổ cả nồi<br />
làm thế nào? Ông đáp: “Siêng hay lười là tự canh”, cho nên chúng ta cần tìm hiểu sâu hơn tư tưởng<br />
người cày gặt, được nhiều hay ít là tự ở trời, của ông, đặc biệt là quan niệm về “giáo dục”, để từ đó<br />
người cứ hết sức mà phải nhờ trời”[1; tr.17]. rút ra những bài học cần thiết trong sự nghiệp xây dựng<br />
Nguyễn Đức Đạt đã trình bày một cách tập và phát triển giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay,<br />
trung, có hệ thống tư tưởng về giáo dục, với đồng thời giáo dục những truyền thống tốt đẹp của quê<br />
nhiều tư tưởng tiến bộ, sâu sắc vượt ra được hương, đất nước cho thế hệ trẻ./.<br />
ngoài khuôn khổ của thiên “Học nhi” của<br />
sách “Luận ngữ” mà ở đó Khổng Tử chỉ lướt Tài liệu tham khảo<br />
qua phương châm và phương pháp học tập.<br />
Trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, Nguyễn 1. NguyÔn §øc § ¹t, Nam Sơn tùng thoại, Quyển 1, Tài liÖu cña<br />
ViÖn TriÕt häc, ViÖn Khoa học xã hội ViÖt Nam.<br />
Đức Đạt đã bổ sung và đề xuất nhiều quan 2. NguyÔn §øc §¹t, Nam Sơn tùng thoại, Quyển 3, Tài liÖu cña<br />
điểm đúng đắn, được học giả Lê Sỹ Thắng ViÖn TriÕt häc, ViÖn Khoa học xã hội ViÖt Nam.<br />
đánh giá cao, cho rằng “trong đó có những tia 3. Lê sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb<br />
sáng vẫn còn rực rỡ”[3; tr.121]. Khoa học xã hội, Hà Nội.<br />
<br />
<br />
[58]<br />
Tạp chí<br />
SỐ 11/2016<br />
KH-CN Nghệ An<br />