intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIN HỌC 11 Bài 9: Cấu Trúc Rẽ Nhánh

Chia sẻ: Paradise3 Paradise3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

133
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu được nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán. Hiểu được câu lệnh rẽ nhánh. Hiểu câu lệnh ghép. Viết được các câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đầy đủ và áp dụng được với một số bài toán đơn giản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIN HỌC 11 Bài 9: Cấu Trúc Rẽ Nhánh

  1. TIN HỌC 11 Bài 9: Cấu Trúc Rẽ Nhánh Sinh viên: Lê Văn Toàn Lớp K56A Khoa CNTT Mục đích và yêu cầu: A. Hiểu được nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán. - Hiểu được câu lệnh rẽ nhánh. - Hiểu câu lệnh ghép. - Viết được các câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đầy đủ và - áp dụng được với một số bài toán đơn giản. B. Phương pháp, phương tiện: 1. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp các kiến thức trong sách giáo khoa với các ví dụ minh họa. 2. Phương tiện: - Sách giáo khoa Tin học 11. - Sách tham khảo(nếu có). - Sách Tin học 11 (dành cho giáo viên). - Các phương tiện trong lớp học. C. Tiến trình lên lớp và nội dung bài giảng: Ổn định lớp: (2’) I. - Yêu cầu lớp trưởng ổn định lớp và báo cáo sĩ số. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ : (5’) II. 1. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Em hãy cho thầy biết cách biên dịch chương trình, chạy một chương trình viết bằng Pascal? 2. Gợi động cơ: - Ở chương trước chúng ta đã tìm hiểu một chương trình đơn giản viết bằng ngôn ngữ Pascal như thế nào, và chúng ta cũng đã làm quen với câu lệnh gán một câu lệnh đơn giản và cơ bản nhất của ngôn ngữ Pascal. Ở chương này chúng ta sẽ tìm hiểu về các câu lệnh rã nhánh và lặp, cụ thể bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu câu lệnh rẽ nhánh. III. Nội dung bài học: Nội dung Hoạt động của thầy và trò Thời gian 1. Rẽ nhánh: Giáo viên: 8’ - Ví dụ: Bạn B rủ bạn - Thuyết trình: Chúng ta xét A đến nhà chơi ví dụ sau (đưa ra ví dụ).
  2. . A nói: Nếu chiều nay Học sinh: trời không mưa thì mình - Trật tự nghe giảng. sẽ đến nhà câu. Một lần khác A rủ B về nhà chơi . B nói: Nếu chiều nay trời không mưa thì mình sẽ đến, nếu mưa thì mình sẽ không đến. - Cách diển đạt của A Giáo viên: thuộc dạng thiếu: - Thuyết trình: Câu nói của Nếu… thì… A cho ta biết A sẽ đến nhà - Cách diễn đạt của B B nếu như trời thoả mãn thuộc dạng đủ: điều kiện là không mưa. Nếu … thì, nếu không Ngoài ra nếu trong trường hợp trời mưa thì A không thì… - Cấu trúc dùng để mô đề cập đến. Ta nói cách tả các mệnh đề có cách diễn đạt như vậy dạng như trên được thuộc dạng thiếu. Câu nói gọi là cấu trúc rẽ của B thì lại có đề cập đến nhánh thiếu và đủ. trường hợp trời mưa. Cách điễn đạt như của B thuộc dạng đủ. 2. Câu lệnh if – then: a. Dạng thiếu: Giáo viên: 7’ If - Đặt câu hỏi: Em hãy nêu then ; sự khác nhau giữ câu lệnh b. Dạng đủ: if – then dạng thiếu và đủ? If Học sinh: then else - Trả lời: Ở dạng thiếu nếu ; biểu thức logic sai thì câu - Ở dạng thiếu: biểu lệnh sau then sẽ không thức logic sẽ được được thực hiện và câu kiểm tra. Nếu nó lệnh if – then kết thúc. Ở đúng thì câu lệnh sẽ dạng đủ nếu biểu thức được thực hiện, logic sai thì câu lệnh sau then (câu lệnh 1) cũng ngược lại nó sẽ bị bỏ không được thực hiện qua. - Ở dạng đủ: biểu thức nhưng câu lệnh if – then chưa kết thúc mà câu lệnh logic cũng được
  3. kiểm tra. Nếu đúng 2 sẽ đựoc thực hiện. thì thực hiện câu lệnh 1, ngược lại sẽ thực hiện câu lệnh 2. 3. Câu lệnh ghép: Giáo viên: 5’ - Câu lệnh ghép là câu - Thuyết trình: Sau một số lệnh được hợp thành từ khoá phải là một câu bởi một dãy các câu lệnh tuy nhiên trong nhiều lệnh. trường hợp, cáu thao tác - Thuật ngữ câu lệnh sau từ khoá rất phức tạp, được hiểu chung cho đòi hỏi không phải chỉ câu lệnh đơn và câu một mà nhiều câu lệnh để lệnh ghép. mô tả. Trong các trường hợp như vậy, ngôn ngữ lập trình cho phép gộp một dãy câu lệnh thành một câu lệnh ghép. Thuật ngữ câu lệnh dung chung cho câu lệnh ghép và đơn. Học sinh - Trật tự nghe giảng và ghi bài đầy đủ. 4. Một số ví dụ: Giáo viên: - Ví dụ 1: Tìm nghiệm - Thuyết trình: (Nêu 2 ví dụ 15’ thực của phương và gọi học sinh lên bảng trình bậc hai: viết chương trình). 2 ax + bx + c = 0 (a # 0). Học sinh: - Input: Các hệ số a, b, c - Suy nghĩ để viết chương nhập từ bàn phím. trình. - Output: Đưa ra màn Giáo viên: hình các nghiêm hoặc - Thuyết trình: (Sau khi học sinh thông báo “phương trình viết chương trình xong nhận xét vô nghiệm”. và chữa bài). Program GPTB2; Uses crt; Var a, b, c, d, x1, x2: real; Begin Clrscr; Writeln (‘Nhap cac he
  4. so a, b, c’); Readln (a,b,c); d:= b*b – 4*a*c; if D
  5. Clrscr; Writeln (‘Nam’); readln (N); If (N mod 400 = 0) or ((N mod 4 = 0) and (N mod 100 0)) then sn:= 366 else sn:= 365; Writeln (‘So ngay cua nam’, N, ‘ la ’, sn); Realdn; End. D. Củng cố bài học và đưa ra bài tập về nhà: (3’) - Hô m nay, chúng ta đã tìm hiểu về câu lệnh if – then và thế nào là một câu lệnh ghép. Các em về học bài và làm cho thầy bài tập sau: Bài : Viết chương trình giải bài toán cho máy nhận vào ba số bất kì, xét xem ba số đó có lập thành ba số đo của ba cạnh tam giác không?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2