Giáo án Tin học 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
lượt xem 47
download
Bộ sưu tập gồm các giáo án của chương trình Tin học lớp 11 bài Cấu trúc rẽ nhánh sẽ giúp GV có thêm tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian chuẩn bị cho tiết học. Đồng thời với những giáo án này các GV có thể dùng để hướng dẫn học sinh hiểu được khái niệm cấu trúc rẽ nhánh, phân loại được các dạng của cấu trúc... Mong rằng sau khi kết thúc các bài học Cấu trúc rẽ nhánh của chương trình Tin học 11 các bạn học sinh sẽ nắm được những kiến thức cần thiết để áp dụng vào thực tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tin học 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
- Giáo án Tin học 11 CẤU TRÚC RẼ NHÁNH I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Hiểu được khái niệm rẽ nhánh trong lập trình -Biết sử dụng các câu lệnh thực hiện rẽ nhánh trong TP (Dạng thiếu và dạng đủ) - Hiểu được câu lệnh ghép. 2.Kỹ năng: - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của m ột số bài toán đ ơn giản - Viết được các câu lệnh rẽ nhánh dạng thiéu và đủ và áp dụng đ ể th ể hi ện được thuật toán của một số bài toán đơn giản. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của giáo viên: -Máy tính, máy chiếu prôjector. -Một số chương trình mẫu viết sẵn. 2.Chuẩn bị của học sinh: -Sách giáo khoa, vở ghi. 3. nội dung bài
- TG Nội dung trình chiếu Hoạt động của Gv và HS * Slide 1: Đưa ra một số ví dụ về Thường ngày có rất nhiều việc, chỉ những công việc hằng ngày có sự được thực hiện khi một điều kiện nào lựa chọn. đó được thỏa mãn. - Nếu trời không mưa thì tôi sẽ GV đưa ví dụ. mời các bạn đi ăn chè bưởi, nếu GV: Em hãy lấy một số ví dụ về những mưa thì tôi mời các bạn ăn chè công việc nào đó chỉ xảy ra khi một ngó. điều kiện nào đó được thỏa mãn? - Nếu bạn ốm thì tôi sẽ cho bạn GV: Trong tin học, để mô tả những nghỉ học. hành động có rẽ nhánh (lựa chọn) bằng 10’ cấu trúc rẽ nhánh. * Slide 2: Tên bài học * Slide 3, 4: 1. Rẽ nhánh 1. Rẽ nhánh: GV: Chúng ta xét một số ví dụ. Ví dụ 1: Châu hẹn Ngọc: “Chiều mai nếu trời không mưa thì Châu sẽ đến nhà Ngọc”. Ví dụ 2: Lần khác, Ngọc nói với Châu: “Chiều mai nếu trời không mưa thì Ngọc sẽ đến nhà Châu, nếu trời mưa thì buổi tối Ngọc sẽ điện lại cho Châu”. Ví dụ 3: Giải phương trình bậc - GV: Em hãy lên bảng trình bày lời giải hai: giải phương trình bậc hai? ax2 + bx + c = 0 , (a≠0) HS: Delta=b2 -4ac; - Nếu delta0 thì pt có 2 nghiệm phân
- 5’ - Nếu delta0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt: 5’ X=(-b±√ ∆)/2a *Slide 5: GV: Quay lại các ví dụ ở trên, chúng ta Cấu trúc điều kiện hành động đi phân tích cấu trúc hành động. - Lần khác, Ngọc nói với Châu: “Chiều mai nếu trời không mưa thì Ngọc sẽ đến nhà Châu, nếu trời mưa thì buổi tối Ngọc sẽ điện lại cho Châu”. - Nếu trời không mưa thì tôi sẽ GV: Dựa vào ví dụ, em nào có thể khái mời các bạn đi ăn chè bưởi, quát dạng hành động? ngược lại tôi mời các bạn ăn chè ngó. Nếu (Điều kiện đúng) thì (Hoạt HS: nếu (đk đúng) thì hoạt động 1, động 1) còn không thì (Hoạt ngược lại hoạt động 2. động 2); GV: Từ nếu trong tiếng Anh là gì? - Châu hẹn Ngọc: “Chiều mai Từ Thì, ngược lại? nếu trời không mưa thì Châu sẽ HS trả lời: Nếu - IF, Thì - Then và đến nhà Ngọc”. ngược lại - Else. - Nếu bạn ốm thì tôi sẽ cho bạn nghỉ học. GV: Xét các ví dụ khác. - Trường hợp (Hoạt động 2 = Ø) GV: Em nào có thể khái quát các dạng thì cấu trúc điều kiện hành động hành động này? là: HS:
- Nếu (Điều kiện đúng) thì Nếu (đk đúng) thì hoạt động 1. (Hoạt động 1); GV: Chúng ta so sánh 2 dạng hành động + Có hai dạng: trên? Dạng đủ: HS dạng 1 thì có trường hợp ngược lại, If Then GV: Dạng 1 có hoạt động 2 là rỗng thì 5’ Else ; trở về dạng 2, vậy dạng 2 là trường Dạng thiếu: hợp đặc biệt của dạng 1. If Then ; trên, trong TP có cấu trúc rẽ nhánh với If, Then, Else: Từ khoá câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ và dạng Điều kiện: Biểu thức logic hoặc thiếu. biểu thức quan hệ. Câu lệnh: Một câu lệnh nào đó 10’ trong Pascal GV: Chúng ta quay lại các ví dụ trên, em nào có thể nêu sự thực hiện của câu + Dạng đủ: lệnh như thế nào? If Then thực hiện câu lệnh 1, ngược lại thực Else ; hiện câu lệnh 2. Chú ý 1: Dạng 2: Nếu điều kiện đúng thì thực - Trong TP, kết thúc một câu hiện câu lệnh, nếu sai thì không thực lệnh bằng dấu chấm phẩy (;), hiện câu lệnh. nhưng câu lệnh ngay trước else không có dấu chấm phẩy. Ví dụ: Kiểm tra tính chẵn lẻ của số nguyên dương N?
- If (n MOD 2 =0) then write(‘N la so chan’) else write(‘N la so le’); Gv: Chúng ta quay lại ví dụ giải pt bậc 10’ + Dạng thiếu: 2:. Em hãy chuyển các câu nếu .. If Then ; HS: Điều kiện được tính và kiểm tra, - IF delta0 Then trị False) thì câu lệnh sẽ bị bỏ write(‘pt co 2 nghiem phan biet’); qua (câu lệnh không được thực hiện). Ví dụ 3: - GV: Từ ví dụ 3 với các câu lệnh if - IF delta0 Then được và dùng các câu lenẹh if then lồng write(‘pt co 2 nghiem phan biet’); nhau. Chú ý 2: IF delta
- - IF delta; viết lại ví dụ 3 trên? < Câu lệnh 2>; HS: ………………. IF delta
- clrscr; Write(‘a,b,c:’); readln(a,b,c); Delta:=b*b-4*a*c; IF Delta
- Write(‘Nam:’); readln(N); If (N MOD 400=0) OR ( (N MOD4=0) AND (N MOD 1000)) Then SN:=366 Else SN:=365; Writeln(‘So ngay cua nam’, N,’la’,SN); Readln END. 4. Củng cố - Nắm được cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ - Nắm được khi nào thì dùng câu lệnh dạng đủ và khi nào dùng câu lệnh dạng thiếu - Nắm được câu lệnh ghép. - Biết sử dụng if the lồng nhau. - Bài tập về nhà: Bài 4 (sgk – tr.51) và bài 3.1; bài 3.2; 3.3; 3.5; 3.14; 3.15; 3.16; 3.17; 3.18; 3.19; 3.20; 3.21 (sbt) - GV: Hướng dẫn HS bài 3.18 và 3.19: + 3 số a, b, c thứ tự lập thành cấp số nhân có tính chất: b2=c*a + 3 số a, b, c thứ tự lập thành cấp số cộng có tính chất: b=(c+a)/2
- BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 (TIẾT 1) I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết được một chương trình pascal hoàn chỉnh. -Biết lựa chọn và tổ chức rẽ nhánh trong lập trình khi giải một bài toán cụ thể 2.Kỹ năng: -Soạn được chương trình, lưu lên đĩa, dịch lỗi cú pháp, th ực hiện và tìm lỗi thuật toán và hiệu chỉnh. -Bước đầu sử dụng cấu trúc rẽ nhánh. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của giáo viên: -Máy tính, máy chiếu prôjector. -Một số chương trình mẫu viết sẵn, câu hỏi thảo luận 2.Chuẩn bị của học sinh: -Sách giáo khoa, vở ghi. III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Hoạt động 1: bài toán Pitago. T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- 10’ 1.Chiếu chương trình lên bảng. Yêu 1.Quan sát bảng và trả lời các câu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ: hỏi -Xác định bài toán? - Input: a, b, c nguyên dương. - Output: “3 số a, b, c là bộ pitago” hoặc “3 số a, b, c không là bộ pitago” - Nêu ý tưởng? - Ys tưởng: Kiểm tra xem có đẳng thức nào trong 3 đẳng thức sau thỏa mãn không: a2=b2+c2 b2=a2+c2 2 2 2 - GV: Khi kiểm tra a, b, c có phải là c =b +a bộ pitago không, ta cần kiểm tra 3 số - Không cần đồng thời. Mà xảy ra này thỏa mãn đồng thời hay không 3 1 trong 3 đẳng thức đúng là có thể đẳng thức đó? kết luận được nó là bộ pitago. - Xảy ra không đồng thời, chỉ cần 1 - Dùng hàm logic OR để kiểm tra. trong 3 đúng là kết luận được. Vậy, chúng ta dùng hàm gì? - Thuật toán: - Từ ý tưởng xây dựng thuật toán? + Nhập 3 số nguyên a, b, c + Nếu (a2=b2+c2) OR (b2=a2+c2) OR
- (b2=a2+c2) thì thông báo “la bo pitago” rồi kết thúc + Thông báo “khong la bo pitago” rồi kết thúc. 2.Hoạt động 2: Rèn kỹ năng lập chương trình. T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 30’ 1. Dựa vào thuật toán viết chương trình trình 1.Viết chương trình trình hoàn chỉnh? 2. Lưu chương trình ? IV-ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI (5’): 1.Những nội dung chính: -Các bước hoàn thành một chương trình: Xác định bài toán, thuật toán, soạn chương trình, lưu.
- BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 (TIẾT 2) I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết được một chương trình pascal hoàn chỉnh. -Biết lựa chọn và tổ chức rẽ nhánh trong lập trình khi giải một bài toán cụ thể - Viết và hiệu chỉnh, chạy chương trình trình với các bộ dữ liệu khác nhau để kiểm tra thuật toán. 2.Kỹ năng: -Soạn được chương trình, lưu lên đĩa, dịch lỗi cú pháp, th ực hiện và tìm lỗi thuật toán và hiệu chỉnh. -Bước đầu sử dụng cấu trúc rẽ nhánh. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của giáo viên: -Máy tính, máy chiếu prôjector. -Một số chương trình mẫu viết sẵn, câu hỏi thảo luận 2.Chuẩn bị của học sinh: -Sách giáo khoa, vở ghi. III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: *. KIỂM TRA 15 PHÚT - THỰC HÀNH:
- Viết chương trình nhập vào 3 số nguyên dương a, b, c. Kiểm tra xem a, b, c theo thức tự có lập thành cấp số nhân không? Nếu ph ải thì tăng m ỗi s ố lên 2 đ ơn v ị, rồi đưa giá trị các số a, b, c ra màn hình? (Trong đó, a, b, c th ứ t ự l ập thành c ấp số nhân có tính chất: b2= a*c). 1.Hoạt động 1: Mở chương trình trình Pitago và thực hiện, ki ểm tra l ỗi, hiệu chỉnh chương trình trình T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 20’ 1. Mở chương trình Pitago? 1. Mở chương trình trình Pitago, tiết trước đã soạn thảo và lưu. 2. HS thao tác lần lượt các bước 2. Nhấn F7 để thực hiện từng câu theo hướng dẫn của GV. lệnh chương trình, nhập các giá trị: 3, 4, 5. 3. Vào bảng Dubug mở cửa sổ hiệu chỉnh để xem xem giá trị a2, b2, c2. 4. Nhấn F7 để thực hiện các câu lệnh tính những giá trị nói trên, so sánh với kết quả a2=9, b2=16, c2=25. 5. Quan sát rẽ nhánh 2.Hoạt động 2: Test với các bộ dữ liệu, kỹ năng lập trình, sử dụng các câu lệnh khác nhau. T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 20’ 1. Chạy chương trình theo các bước như tiét 1. chạy lại chương trình tình
- trước với a=700, b= 1000, c=800 với bộ dữ liệu đó. 2. Thay dãy các câu lệnh: 2. HS thay đổi câu lệnh và kiểm tra trên máy bằng cách a2:=a; b2:=b; c2:=c chạy chương trình trình với a2:=a2*a; b2:=b2*b; c2:=c2*c; bộ dữ liệu trên và trả lời Bằng dãy các câu lệnh: câu hỏi. a2:=a*a; b2:=b*b; c2:=c*c (Hoặc sử dụng hàm bình phương) Thì kết quả có thay đổi không với bộ dữ liệu như trên IV-ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI (5’): 1.Những nội dung chính: -Các bước hoàn thành một chương trình: Xác định bài toán, thuật toán, soạn chương trình, lưu, sử dụng các hàm chuẩn, cách thao tác iệu ch ỉnh, chạy chương trình với các bộ dữ liệu khác nhau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tin học 11 bài 14+15: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệp
9 p | 499 | 72
-
Giáo án Tin học 11 bài 12: Kiểu xâu
29 p | 596 | 71
-
Giáo án Tin học 11 bài 11: Kiểu mảng
59 p | 510 | 61
-
Giáo án Tin học 11 bài 10: Cấu trúc lặp
31 p | 535 | 59
-
Giáo án Tin học 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
13 p | 517 | 57
-
Giáo án Tin học 11 bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
37 p | 511 | 56
-
Giáo án Tin học 11 bài 17: Chương trình con và phân loại
10 p | 592 | 56
-
Giáo án Tin học 11 bài 7+8: Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản
19 p | 534 | 53
-
Giáo án Tin học 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
8 p | 458 | 43
-
Giáo án Tin học 11 bài 4+5: Một số dữ liệu chuẩn. Khai báo biến
8 p | 409 | 40
-
Giáo án Tin học 11 bài 2: Các phần của ngôn ngữ lập trình
15 p | 373 | 34
-
Giáo án Tin học 6 bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính
8 p | 395 | 30
-
Giáo án Tin học 11 bài 13: Kiểu bản ghi
23 p | 250 | 30
-
Giáo án Tin học 11 - Tiết 11: Cấu trúc rẽ nhánh
7 p | 178 | 19
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 11: Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ (tiết 1)
2 p | 82 | 2
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 11: Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ (tiết 2)
2 p | 82 | 2
-
Giáo án Tin học 11 (Học kì 2) - Nguyễn Thy Ngọc
110 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn