Giáo án Tin học 11 bài 10: Cấu trúc lặp
lượt xem 59
download
Giáo án bài Cấu trúc lặp không chỉ giúp quý thầy cô có tài liệu tham khảo mà còn giúp các bạn học sinh học tìm hiểu trước nội dung của bài học để học tốt hơn. Xin giới thiệu đến quý thầy cô những giáo án dành cho tiết học Cấu trúc lặp, gồm những giáo án được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung chương trình Tin học lớp 11, giúp thầy cô tiết kiệm thời gian soạn bài, nâng cao chất lượng của tiết học. Hy vọng rằng những giáo án này sẽ là những tài liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô và các em học sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tin học 11 bài 10: Cấu trúc lặp
- Giáo án Tin học 11 CẤU TRÚC LẶP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được ý nghĩa của cấu trúc lặp - Biết được cấu trúc chung của câu lệnh lặp For - Do trong ngôn ngữ lập trình Pascal - Biết sử dụng đúng hai dạng câu lệnh For trong ngôn ngữ lập trình Pascal 2. Kỹ năng Bước đầu sử dụng được lệnh For để lập trình giải quyết được một s ố bài toán đơn giản. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa và sách giáo viên 2. Chuẩn bị của học sinh Sách giáo khoa III. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1(15p): Tìm hiểu ý nghĩa của cấu trúc lặp a. Mục tiêu
- - Học sinh thấy được sự cần thiết của cấu trúc lặp trong lập trình b. Nội dung Bài toán 1: Viết chương trình in ra màn hình dãy số nguyên liên tiếp từ 1 đến 5? Bài toán 2: Viết chương trình tính tổng S= 1/1+1/2+1/3+1/4+1/5. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1. Chiếu bài toán 1 1. Chú ý quan sát bài toán đặt vấn đề - Hãy xác định cách viết ra màn hình dãy số nguyên liên tiếp từ 1 đến 5? - Dùng câu lệnh write để viết các số ra - Gợi ý: Chúng ta đã có câu lệnh màn hình. đưa dữ liệu ra màn hình? - Để viết 5 số từ 1 đến 5 ra màn hình thì - Gợi ý: Để viết được 5 số liên dùng 5 câu lệnh write liên tiếp. tiếp thì viết như thế nào? 2. Chiếu bài toán 2 - Gợi ý: Cách tính tổng như vậy có thể liên hệ đến việc chia táo: Có 5 quả táo, quả đầu tiên được cả, quả thức 2 chia làm đôi và được một phân, quả thức ba chia làm ba, được một phần…, đến quả thứ 5, chia làm 5 phần và
- được một phần. Mỗi lần chia cộng vào sẽ được tổng số táo - Cách tính tổng S: được chia sau 5 lần. + Tính tổng 1+1/2 - Cách tính tổng S? + Được kết quả bao nhiêu cộng với 1/3 + Được kết quả trên cộng với ẳ 7’ +Được kết quả cộng với 1/5 - Tương tự nmhư bài 1, chúng ta cũng phải thao tác cộng mấy + Tổng là kết quả sau 5 lần cộng dồn. lần? - Thao tác cộng 5 lần mới cho kết quả. - Thuật toán bài 1? - Thuật toán: + B1: i 1; +B2: Nếu i>5 thì xuống B5 +B3: Đưa giá trị của i ra màn hình +B4: i i+1, rồi quay lại B2. - Viết thuật toán bài 2? +B5: Kết thúc. - Với thuật toán như vậy, có thể - Thuật toán bài 2: sử dụng câu lệnh If - Then không? +B1: i 1; S 0; +B2: Nếu i>5 thì xuống B5 + B3: S S+1/i; - Với câu lệnh IF - THEN khi
- điều kiện được kiểm tra và cho +B4: i i+1, quay lại B2; kết quả đúng chỉ thực hiện 5’ +B5: Đưa ra S rồi kết thúc. được 1 lần, không có sự lặp lại. Để thể hiện được thao tác lặp, - Không thể sử dụng câu lệnh IF - Turbo Pascal cung cấp cấu trúc THEN vì câu lệnh IF - THEN không thể lặp. hiện sự lặp đi lặp lại 5 lần thao tác đưa giá trị của i ra ngoài màn hình. - Với bài toán này, thao tác ghi giá trị của i được lặp 5 lần, tức là đã biết trước số lần lặp. Để diễn tả thao tác lặp biết trước số lần lặp trong thuật toán Pascal cung cấp câu lệnh FOR- DO 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu câu lệnh lặp For của ngôn ngữ lập trình Pascal. a. Mục tiêu: - Học sinh biết được cấu trúc chung của lệnh FOR. Hiểu đ ược ý nghĩa c ủa các thành phần trong câu lệnh. Biết được sự thực hiện của máy khi gặp FOR. Vẽ sơ đồ thực hiện câu lệnh. b. Nội dung: - Dạng tiến: Cấu trúc: For := To Do ; Trong đó:
- For, To, Do: Từ khóa Biến đếm: Là biến kiểu nguyên, ký tự hoặc miềm con. Gtrị đầu, Gtrị cuối là hằng, biểu thức cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối. - Sự thực hiện của máy: + Bước 1: Tính giá trị đầu, gán cho biến đếm + Bước 2: kiểm tra, nếu biến đếm
- Biến đếm: Là biến kiểu nguyên, ký tự hoặc miềm con. Gtrị đầu, Gtrị cuối là hằng, biểu thức cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối. - Sự thực hiện của máy: + Bước 1: Tính giá trị cuối, gán cho biến đếm + Bước 2: kiểm tra, nếu biến đếm >=giá trị đầu thì . Thực hiện câu lệnh cần lặp, . Giảm biến đếm lên 1 đơn vị rồi quay lại Bước 2. - Sơ đồ thực hiện: Bđ :=giá trị cuối Bđ
- tổng. - Sau mỗi lần thực hiện in giá trị - i được tăng lên một đơn vị của i hoặc cộng dồn tổng thì i thay đổi như thế nào? - Từ phát biểu dạng lặp: Từ 1 đến 5, thực hiện đưa giá trị của i ra ngoài màn hình. - Tương ứng trong tiếng Anh: Từ 1 đến 5, thực hiện cộng dồn 1/i For …….To……..Do vào tổng. - Có thể tính từ số lớn lùi về được: - Dạng lặp như vậy gọi là lặp tiến +Bài 1: Lần lượt với giá trị của i từ Từ…..đến….thực hiện (làm)…….., 5 lùi về 1 thực hiện lệnh đưa giá trị tương ứng trong tiếng Anh? của i ra ngoài màn hình. - Có thể cộng từ số lớn lùi về số bé +Bài 2: Lần lượt với mỗi giá trị của được không? Nếu được thì các bài i từ 5 lùi về 1, thực hiện cộng dồn toán trên được tính như thế nào? 1/i vào tổng. - Sau mỗi lần thực hiện in giá trị i - i được giảm đi 1 đơn vị. hoặc cộng dồn tổng thì giá trị i thay đổi như thế nào? -Phát biểu dạng lặp trong trường
- hợp này? Từ 5 lùi về 1, thực hiện đưa giá trị của i ra ngoài màn hình. Từ 5 lùi về 1, thực hiện cộng dồn 1/i vào tổng. - Tương ứng trong tiếng Anh: - Từ …..Lùi về (quay về) …Thực For……..DownTo……..Do hiện (làm), tương ứng trong tiếng Anh? - Dạng lặp như vậy gọi là lặp lùi. - Cấu trúc dạng lặp tiến và lùi: - Dạng tiến: Cấu trúc: For := To Do ; - Dạng lùi: Cấu trúc: For := DownTo Do ; Trong đó:
- For, To, DownTo Do: Từ khóa Biến đếm: Là biến kiểu nguyên, ký tự hoặc miềm con. - Giải thích sự thực hiện của máy 1 dạng tiến và yêu cầu học sinh giải thích dạng lùi. Gtrị đầu, Gtrị cuối là hằng, biểu thức cùng kiểu với biến đếm. - Dùng để giới hạn biến đếm (giới Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng hạn vòng lặp). giá trị cuối. - Giá trị đầu và giá trị cuối trong bài - Ý nghĩa của giá trị đầu và giá trị 1 và 2 là: Giá trị đầu = 1, giá trị cuối cuối? = 5. - Đối với bài 1 và 2 thì giá trị đầu và giá trị cuối bằng bao nhiêu? 3. Hoạt động 3: Rèn luyện kỹ năng dùng câu lệnh FOR. a. Mục tiêu: - Sử dụng đúng câu lệnh FOR để giải quyết được một bài toán đơn giản. b. Nội dung Bài 1: Viết ra màn hình các số liên tiếp từ 1 đến 5. Bài 2: Tính tổng: S= 1+1/2+1/3+…+1/N c. Các bước tiến hành TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- 10 1. Nêu bài toán 1. p + Xác định giá trị đầu, giá trị cuối + Xác định lệnh lặp - Từ mệnh đề phát biểu bằng lời các - Giá trị đầu = 1, giá trị cuối = 5; dạng lặp, yêu cầu HS chuyển sang - Lệnh lặp là lệnh in giá trị của i ra câu lệnh For dạng tiến: màn hình: Write(i); Từ 1 đến 5, thực hiện đưa giá trị - For i:=1 To 5 Do write(i); của i ra ngoài màn hình. - Tương tự dạng tiến, một hs lên viết dạng lùi: Từ 5 lùi về 1, thực hiện đưa giá trị của i ra ngoài màn hình. - For i:=5 DownTo 1 Do write(i); - Tương tự bài 2. - Giá trị đầu, giá trị cuối, lệnh lặp? - Viết thành câu lệnh lặp For - Giá trị đầu = 1, giá trị cuối = N - S:=0 - For i:=1 To N Do S:=S+1/i; IV. Củng cố bài - bài tập về nhà (5p) - Cú pháp câu lệnh lặp biết trước số lần lặp ở 2 dạng: Tiến và lùi
- - Bài tập về nhà sgk - tr.51, sbt - bài tập chương trình 3 - tr.18
- CẤU TRÚC LẶP (tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được ý nghĩa của cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước số lần lặp - Biết được cấu trúc chung của câu lệnh lặp While - Do trong ngôn ng ữ lập trình Pascal - Biết sử dụng đúng hai dạng câu lệnh WHILE trong ngôn ngữ lập trình Pascal 2. Kỹ năng Bước đầu sử dụng được lệnh While để lập trình giải quyết được một số bài toán đơn giản. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa và sách giáo viên 2. Chuẩn bị của học sinh Sách giáo khoa III. Hoạt động dạy - học *. Kiểm tra bài cũ (5ph): - Một học sinh lên viết cú pháp dạng lặp tiến và lùi, giải thích các thành ph ần của câu lệnh. - Một học sinh lên bảng vẽ sơ đồ thực hiện và nêu cách thực hiện của máy
- 1. Hoạt động 1(15p): Tìm hiểu ý nghĩa của cấu trúc lặp chưa biết trước s ố lần lặp a. Mục tiêu - Học sinh thấy được sự cần thiết của cấu trúc lặp có số lần ch ưa xác đ ịnh trong lập trình b. Nội dung Bài toán 1: Bài toán bỏ bi vào thùng? Bài toán 2: Viết chương trình tính tổng S=1+1/2+1/3+1/4+…1/N+… cho đ ến khi 1/N
- 2. Chiếu nội dung bài 2. - Chiếu lại nội dung bài toán trước và bài toán 2. - Bài trước: Lặp với số lần biết - Hỏi: Trong 2 bài toán này có gì khác trước (N lần) nhau? - Bài toán này: Lặp không biết trước số lần lặp. - Không biết trước số lần lặp. - Hỏi: (Có biết đến khi nào thì - Lặp đến khi nào 1/N
- - Học sinh biết được cấu trúc chung của câu lệnh While. Hiểu được ý nghĩa c ủa các thành phần trong lệnh. Biết được sự thực hiện của máy khi g ặp while. V ẽ được sơ đồ thực hiện đó. b. Nội dung Cấu trúc: While Do ; Trong đó: While, Do: Từ khóa Điều kiện: Là biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic Câu lệnh là một câu lệnh nào đó của Pascal. - Sự thực hiện của máy: + Bước 1: Tính và kiểm tra điều kiện. + Bước 2: Nếu điều kiện đúng (có giá trị True) thì thực hiẹn câu lệnh cần lặp, rồi quay lại bước1. Nếu sai thì thoát khỏi câu lệnh while - do - Sơ đồ thực hiện: Điều kiện F T Câu lệnh cần lặp c. Các bước tiến hành
- TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Chiếu lại mô phỏng - Phát biểu cách bỏ bi? - Bỏ bi vào thùng đến khi nào đầy thùng thì dừng. - Phát biểu lại như sau: Chừng nào mà thùng chưa đầy thì bỏ bi vào. Hoặc: Trong khi thùng chưa đầy thì thực hiện (làm) bỏ bi vào. - Hỏi: Tương tự có thể phát biểu cách - Trong khi 1/N chưa nhỏ hơn tính tổng của bài 2 như thế nào? 0.0001 thì thực hiện tính tổng. - Hỏi: Điều kiện nào được thỏa mãn thì - Điều kiện là thùng chưa đầy bỏ bi (Tính tổng)? (1/N chưa nhỏ hơn 0.0001) - Hỏi: Công việc được lặp? - Bỏ bi, tính tổng - Hỏi: Trong khi, làm - tương ứng trong - While, do tiếng Anh? - Hỏi: Viết lại phát biểu trên, chúng ta có câu lệnh lặp không biết trước số lần lặp: While
- - Giải thích các thành phần của câu lệnh, cách thực hiện của máy. - Trong bài toán 2, câu lệnh cần - Hỏi: Trong bài toán 2 thì câu lệnh cần lặp là S:=S+1/N; lặp? N:=N+1; - Hỏi: Viết sơ đồ thực hiện? - Trong câu lệnh FOR biến chỉ số được tự động tăng (giảm) một đơn vị. - Hỏi: Trong câu lệnh FOR biến chỉ số thay đổi như thế nào? - Nhưng trong câu lệnh While thì biến chỉ - Vẽ sơ đồ thực hiện vào vở, số không được thay đổi giá trị tự động một học sinh lên bảng vẽ. mà phải có một câu lệnh thay đổi giá trị - Sau từ khóa DO có ít nhất 2 của biến đếm. câu lệnh, một câu lệnh cần lặp - Hỏi: Vậy, sau từ khóa DO có ít nhất và một câu lệnh làm thay đổi mấy câu lệnh? giá trị của biến đếm. - Để sau DO thực hiện được ít nhất 2 câu lệnh thì sau DO là - Hỏi: Theo cú pháp thì sau DO chỉ có câu lệnh ghép, ghép các câu một câu lệnh nào đó của Pascal, muốn lệnh này thành một câu lệnh. thực hiện ít nhất 2 câu lệnh sau DO thì phải sử dụng câu lenẹh nào? 3. Hoạt động 3: Rèn luyện kỹ năng vận dụng câu lệnh lặp không biết trước s ố lần lặp While a. Mục tiêu:
- - Học sinh biết sử dụng đúng lệnh While để lập trình giải quy ết gi ải các bài toán đơn giản. b. Nội dung Bài 1: Viết chương trình tính tổng S=1+1/2+1/3+1/4+…1/N+… cho đ ến khi 1/N
- được thì điều kiện là gì? - Có thể sử dụng câu lệnh While - Do được, với điều kiện là i
- BÀI TẬP CÂU LỆNH LẶP Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố câu lệnh lặp For - Do và câu lệnh While - Do - Biết vận dụng 2 câu lệnh lặp cho mỗi bài toán. - Biết cách thực hiện của máy ở cả lặp biết trước s ố l ần l ặp và l ặp không bi ết trước số lần lặp. 2. Kỹ năng Bước đầu sử dụng được lệnh While và câu lệnh FOR để lập trình giải quyết được một số bài toán đơn giản. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa và sách giáo viên 2. Chuẩn bị của học sinh Sách giáo khoa III. Hoạt động dạy - học * Kiểm tra 15 phút - Thực hành - Viết chương trình thực hiện việc tính tổng S=1+ 2 2+32+…+N2 ? Trong đó N được nhập từ bàn phím. 1. Hoạt động 1 Ôn lại lý thuyết dạng lặp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tin học 11 bài 14+15: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệp
9 p | 498 | 72
-
Giáo án Tin học 11 bài 12: Kiểu xâu
29 p | 594 | 71
-
Giáo án Tin học 11 bài 11: Kiểu mảng
59 p | 508 | 61
-
Giáo án Tin học 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
13 p | 516 | 57
-
Giáo án Tin học 11 bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
37 p | 507 | 56
-
Giáo án Tin học 11 bài 17: Chương trình con và phân loại
10 p | 586 | 56
-
Giáo án Tin học 11 bài 7+8: Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản
19 p | 532 | 53
-
Giáo án Tin học 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
14 p | 377 | 47
-
Giáo án Tin học 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
8 p | 455 | 43
-
Giáo án Tin học 11 bài 4+5: Một số dữ liệu chuẩn. Khai báo biến
8 p | 402 | 40
-
Giáo án Tin học 11 bài 2: Các phần của ngôn ngữ lập trình
15 p | 371 | 34
-
Giáo án Tin học 6 bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính
8 p | 393 | 30
-
Giáo án Tin học 11 bài 1: Khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
7 p | 290 | 23
-
Giáo án Tin học 11 - Tiết 11: Cấu trúc rẽ nhánh
7 p | 177 | 19
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 11: Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ (tiết 1)
2 p | 78 | 2
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 11: Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ (tiết 2)
2 p | 76 | 2
-
Giáo án Tin học 11 (Học kì 2) - Nguyễn Thy Ngọc
110 p | 30 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn