Giáo án Tin học 11 bài 12: Kiểu xâu
lượt xem 71
download
Giúp giáo viên truyền đạt những kiến thức chính của bài Kiểu xâu môn Tin học lớp 11, xin giới thiệu đến các giáo viên một số giáo án để tham khảo khi giảng dạy. Chúng tôi cũng hi vọng rằng thông qua bài Kiểu xâu các học sinh có thể biết được kiểu xâu là gì, biết thực hiện các phép toán liên quan đến kiểu xâu. Các giáo án trong bộ sưu tập được biên soạn cẩn thận, chi tiết, hy vọng là những tài liệu hữu ích giúp cho giáo viên củng cố những kiến thức tin học cần thiết cho học sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tin học 11 bài 12: Kiểu xâu
- Giáo án Tin học 11 KIỂU XÂU (TIẾT 1) I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được một số kiểu dữ liệu mới, biết được khái niệm kiểu xâu. - Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa kiểu mảng kí tự và kiểu xâu kí tự. - Biết được cách khai báo biến, nhập xuất dự liệu, tham chiếu đến từng kí t ự của xâu. - Biết các phép toán liên quan đến xâu. - Biết được tiện ích của các hàm và thủ tục liên quan đến xâu trong ngôn ngữ lập trình Pascal. - Nắm được cấu trúc chung và chức năng của một số hàm và thủ tục liên quan đến xâu. 2.Kỹ năng: -Khai báo được kiểu dữ liệu xâu trong ngôn ngữ lập trình Pascal. Sử dụng được biến xâu và các phép toán trên xâu để giải quyết một bài toán đơn giản. - Nhận biết và bước đầu sử dụng được một số hàm và thủ tục để giải quy ết một số bài toán. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1.Chuẩn bị của giáo viên: -Máy tính, máy chiếu prôjector. -Một số chương trình mẫu viết sẵn để giới thiệu ví dụ 2.Chuẩn bị của học sinh: -Sách giáo khoa, vở ghi. III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu về xâu và cách sử dụng. a. Mục tiêu: - Học sinh nắm được ý nghĩa của xâu và một số khái niệm của xâu. Biết cách khai báo biến xâu, nhập xuất dữ liệu cho biến xâu và tham chi ếu đ ến t ừng kí t ự trong xâu. b. Nội dung - Xâu kí tự là dãy các kí tự trong bảng mã ASCII, m ỗi kí t ự đ ược g ọi là m ột phần tử của xâu. Số lượng các kí tự trong xâu được gọi là độ dài xâu. Xâu có độ dài bằng không là xâu rỗng. - Khai báo biến kiểu xâu: VAR tên_biến : String[độ_dài_lớn_của_xâu]; - Tham chiếu đến từng phần tử của xâu: tên_biến[chỉ_số] c. Các bước tiến hành TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 1. Chiếu tên bài lên bảng - Ghi tên bài và theo dõi ví
- - Chiếu ví dụ: Nhập danh sách họ tên học dụ để trả lời câu hỏi. sinh của một lớp. - Yêu cầu: Với bài toán trên, khai báo kiểu - Sử dụng kiểu mảng một dữ liệu như thế nào? chiều với kiểu dữ liệu chung - Yêu cầu viết đoạn lệnh để xuất nhập dữ của các phần tử là kiểu kí liệu cho từng phần tử? tự. - Hỏi: Trong trường hợp này, nên khai báo - Học sinh viết đoạn lệnh và biến kiểu mảng một chiều trực tiếp hoặc một học sinh lên bảng viết. gián tiếp? Vì sao? - Nên khai báo gián tiếp, vì - Dùng mảng một chiều gặp những khó mỗi họ tên cuỉa mỗi học sinh khăn gì? là một mảng. - Dùng mảng một chiều khi nhập dữ liệu rất dài, dùng - Chúng ta thấy, họ tên của một học sinh nhiều lệnh lặp. khi nhập phải nhập từng kí tự một, khi đó nhập cho học sinh một lớp rất mất thời gian. Một số ngôn ngữ lập trình cung cấp cho kiểu dữ liệu xâu. 2. Tìm hiểu về kiểu xâu - Theo dõi ttrên bảng và ghi - Chiếu lên bảng cấu trúc khai báo biến bài. kiểu xâu Trong đó String là tên kiểu xâu, và n là độ dài lớn nhất của xâu. - Theo dõi trên bảng và lắng
- - Khi khai báo biến kiểu xâu, không có n thì nghe. độ dài tối đa là bao nhiêu? Có phải độ dài là - Khi khai báo kiểu xâu mà 0 không? không có n thì độ dài tối đa của xâu là 255, số lượng kí tự tối đa. - Chiếu ví dụ lên màn hình: ‘Viet Yen – Bac Giang’ - Hỏi: Xâu có bao nhiêu kí tự? - Xâu có 20 kí tự. - Độ dài của xâu chính là số lượng các kí tự trong xâu, do đó, kí tự trắng cũng được tính và chiếm một ô nhớ. - Xâu chỉ gồm một kí tự trắng thì được viết như thế nào? Và độ dài là bao nhiêu? - Xâu chỉ gồm một kí tự trắng, thì được viết ‘ ‘ và độ - Xâu rỗng được viết như thế nào? Số dìa là 1. lượng kí tự là bao nhiêu? - Xâu rỗng ‘’, độ dài là 0. - Lấy ví dụ một xâu và xác định số phần tử của xâu đó. 3. Xuất/nhập dữ liệu cho biến kiểu xâu - Lấy ví dụ. - Cách xuất/nhập dữ liệu cho biến mảng một chiều? -for i:=1 to n do - Chiếu cách nhập dữ liệu cho biến kiểu readln(hoten[i]); xâu - write(‘Nhap ho ten:’)
- - Yêu cầu: Lấy ví dụ cụ thể? - readln(hoten); - Từ ví dụ trên, so sánh 2 cách xuất nhập Kiểu mảng một chiều phải trên? nhập từng kí tự của họ tên, còn kiểu xâu nhập một lần 4. Tham chiếu đến một phần tử của xâu được họ tên đầy đủ . - Hỏi: Cách truy xuất dữ liệu đến một phần - tên_biến[chỉ_số] tử của mảng một chiều? - Chiếu cách truy xuất phần tử của xâu - Giống nhau. - Hỏi: So sánh hai cách truy xuất này? - hoten[2]; - Yêu cầu học sinh lấy một ví dụ cụ thể. 5. Kiểm tra kiến thức - Chiếu một chương trình đơn giản có sử dụng khai báo biến kiểu xâu và tham chiếu đến các phần tử của xâu. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép toán liên quan đến xâu a. Mục tiêu - Học sinh biết được các phép toán liên quan đến xâu. Diễn đạt đ ược các phép toán đó trong ngôn ngữ lapạ trình Pascal. b. Nội dung: - Phép ghép xâu: + Kí hiệu: +
- + ý nghĩa: Sử dụng để ghép nhiều xâu thành một xâu. - Các phép so sánh: =, , , =, dùng để thực hiện việc so sánh hai xâu. Xâu A được xem là lớn hơn xâu B, nếu kí tự khác nhau đầu tiên gi ữa chúng k ể từ trái qua phải trong xâu A có mã ASCII lớn hơn . N ếu A, B là các xâu có đ ộ dài khác nhau, A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B. c. Các bước tiến hành. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 1. Nhắc lại các phép toán đã học - Hỏi: Nhắc lại các phép toán đã học trên - Chú ý theo dõi và suy nghĩ trả các kiểu dữ liệu chuẩn? lời câu hỏi. 2. Tìm hiểu chức năng của một số phép toán qua một số ví dụ. - Chiếu chương trình ví dụ Var st : String[30]; Begin st:=’Viet ’+’Yen’; write(st); end. - Hỏi: Chương trình cho kết quả in ra - Cho kết quả trên màn hình là màn hình? xâu: Viet Yen
- - Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết quả. - Lấy một số ví dụ. - yêu cầu học sinh tìm một số ví dụ khác. - Chức năng: Cộng nhiều xâu - Hỏi: Từ ví dụ, hãy cho biết chức năng thành một xâu. của phép cộng xâu? - Học sinh tự lấy ví dụ khác. - Chiếu một số ví dụ khác và yêu cầu học sinh cho biết kết quả. - Chú ý quan sát và lắng nghe để trả lời câu hỏi. - Giới thiệu và chiếu ví dụ về phép so sánh xâu. Var st1,st2:String[50]; ktra:Boolean; Program vidu2; Begin st1:='lop 10 A; st2:= 'lop 10 B'; ktra:=st1
- - Thực hiện chương trình để học sinh - Theo dõi kết quả. thấy kết quả. - Có các phép so sánh: , , - Còn phép toán so sánh nào nữa đã học? =, = - Chiếu các ví dụ về các phép so sánh và - Theo dõi và trả lời. yêu cầu học sinh cho biết kết quả. * Lưu ý: Xâu A được xem là lớn hơn xâu B, nếu kí tự khác nhau đầu tiên giữa chúng kể từ trái qua phải trong xâu A có mã ASCII lớn hơn . Nếu A, B là các xâu có độ dài khác nhau, A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B. Vì vậy, có th ể một xâu có độ dài lớn nhưng bé hơn xâu có độ dài ngắn. Đưa ra ví dụ và thực hiện để học sinh thấy rõ. 3. Hoạt động 3: a. Mục tiêu:- Tìm hiểu về một số hàm và thủ tục chuẩn liên quan đến xâu. Nắm được cấu trúc chung, hiểu được các tham số của hàm và thủ tục trong xâu. - Biết được chức năng của hàm và thủ tục chuẩn. b. Nội dung: - Thủ tục Delete(st,vt,n), thực hiện việc xoá đi trong xâu st n kí t ự kể từ vị trí vt. - Hàm copy(st,vt,n), cho giá trị là một xâu kí tự được lấy trong xâu st, l ấy n kí t ự từ vị trí vt. - Hàm Length(st), cho giá trị là số lượng kí tự trong xâu st (độ dài của xâu).
- - Hàm Pos(st1,st2) cho giá trị là vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu st1 trong xâu st2. - Hàm Upcase(ch), cho kí tự hoa tương ứng của kí tự ch. c. Các bước tiến hành TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ 1. Giới thiệu cấu trúc chung của thủ tục Delete. - Chú ý quan sát và suy nghĩ để trả lời - Chiếu lên màn hình cấu trúc chung của thủ tục câu hỏi. Delete. Thủ tục Delete(st,vt,n), thực hiện việc xoá đi trong xâu st n kí tự kể từ vị trí vt. - Chiếu ví dụ: - Ghi bài vào vở và suy nghĩ. Var st:String[20]; Begin st:= 'Lop 10A chung minh'; writeln('xau truoc khi xoa la: ',st); Delete(st,8,9); writeln('xau sau khi xoa la: ',st); readln; - kết quả đưa ra màn hình : End. xau truoc khi xoa la: - Hỏi: Kết quả đưa ra màn hình? Lop 10A chung minh - Thực hiện chương trình để học sinh quan sát. xau sau khi xoa la: 2. Giới thiệu cấu trúc chung của hàm Coppy. Lop 10A.
- - Chiếu lên cấu trúc chung của hàm Coppy: Hàm copy(st,vt,n), cho giá trị là một xâu kí tự được lấy trong xâu st, lấy n kí tự từ vị trí vt. - Chiếu ví dụ: - Chú ý theo dõi, ghi Var st1, st2:String[20]; bài và suy nghĩ để trả lời câu hỏi. Begin st1:= 'Lop 10A chung minh'; writeln('xau ban dau khi xoa la: ',st1); st2:=coppy(st1,1,7); writeln('xau sao chep la: ',st2); readln; - Kết quả: trên màn hình: End. xau ban dau la: Lop - Hỏi: Kết quả đưa ra màn hình? 10A chung minh - Thực hiện chương trình để học sinh quan sát. xau sao chep la: Lop 3. Giới thiệu hàm length. 10A. - Chiếu cấu trúc chung của hàm length: - Chú ý theo dõi và Hàm Length(st), cho giá trị là số lượng kí tự trong suy nghĩ trả lời câu xâu st (độ dài của xâu). hỏi. Var st1, st2:String[20]; Begin st:= 'Lop 10A chung minh'; writeln(length(st)); readln; - Kết quả: 17
- End. - Hỏi: Kết quả đưa ra màn hình? - Thực hiện chương trình để học sinh quan sát. 4. Giới thiệu hàm Pos - Chiếu cấu trúc chung của hàm Pos: - Chú ý theo dõi và suy nghĩ trả lời câu Hàm Pos(st1,st2) cho giá trị là vị trí xuất hiện đầu hỏi. tiên của xâu st1 trong xâu st2. - chiếu ví dụ: Var st:String[20]; vt:byte; Begin st:= 'Lop 10A chung minh'; vt:=Pos('Lop 10', st); writeln(vt)); readln; - Kết quả: 1 End. - Hỏi: Kết quả đưa ra màn hình? - Thực hiện chương trình để học sinh quan sát. 5. Giới thiệu hàm Upcase - Chú ý theo dõi và - Chiếu cấu trúc chung của hàm Upcase: suy nghĩ trả lời câu - Hàm Upcase(ch), cho kí tự hoa tương ứng của kí hỏi. tự ch.
- --chiếu ví dụ: Var st:String[20]; 1:byte; Begin st:= 'Lop 10A chung minh'; For i:=1 to length(st) Do st[i]:=Upcase(st[i]); writeln(vt)); readln; - Kết quả đưa ra màn hình: End. LOP 10A CHUNG - Hỏi: Kết quả đưa ra màn hình? MINH - Thực hiện chương trình để học sinh quan sát. - theo dõi, ghi bài và 6. Giới thiệu thủ tục Insert suy nghĩ để trả lời - Chiếu cấu trúc chung của thủ tục Insert câu hỏi. - Hàm Insert(st1,st1,vt), thực hiện việc chèn xâu st1 và xâu st2 tại vị trí vt. --chiếu ví dụ: Var st1, st2:String[20]; Begin st2:= 'Lop 10A chung minh'; st1:=' thpt Viet Yen1'; Insert(st1,st2,8); writeln(st1)); readln; - In ra màn hình xâu: End. Lop 10A chung minh
- - Hỏi: Kết quả đưa ra màn hình? thpt Viet Yen1 - Thực hiện chương trình để học sinh quan sát. IV. Đánh giá cuối bài (5’) 1. Nội dung đã học: Cách khai báo biến kiểu xâu, tham chiếu phần tử kiểu xâu và một số hàm, thủ tục. 2. Câu hỏi và bài tập về nhà: Xem phần lý thuyết và làm bài tập sgk và sbt.
- KIỂU XÂU (TIẾT 2) I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Bước đầu sử dụng được kiểu dữ liệu xâu, cách khai báo - Nắm được một số thủ tục và hàm liên quan đến xâu và áp dụng giải quyết các bài toán đơn giản. 2.Kỹ năng: - Khai báo được kiểu dữ liệu xâu trong ngôn ngữ lập trình Pascal. Sử dụng được biến xâu và các phép toán, các hàm và thủ tục trên xâu để giải quyết một bài toán đơn giản. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Phòng máy tính thực hành. - Một số chương trình mẫu viết sẵn để giới thiệu ví dụ 2.Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi. III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút:
- a. Mục tiêu: Đánh giá mức độ hiểu và vận dụng kiểu mảng vào giải quy ết bài toán . b. Nội dung: Viết chương trình nhập vào các giá trị mảng hai chiều gồm N dòng và M cột (N, M nhập từ bàn phím) các số nguyên. Tìm và đưa ra màn hình s ố nhỏ nhất trong mảng? 2.Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng khai báo biến kiểu xâu và một số hàm và thủ tục so sánh trong xâu a. Mục tiêu: Học sinh nắm được ý nghĩa và cấu trúc chung c ủa phép so sánh và sử dụng để giải quyết bài toán. b. Nội dung: bài toán nhập vào họ tên của hai người và đưa xâu dài h ơn. Nếu bằng nhau thì đưa ra xâu nhập sau. c. Các bước tiến hành TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 10’ - Để lưu họ tên của hai người, cần dùng biến gì? - Có thể dùng biến mảng một - Có thể dùng biến mảng một chiều chiều không? được. - Yêu cầu 2 học sinh lên giải quyết bài toán bằng hai cách: Dùng biến mảng và dùng biến kiểu xâu. - Hai hs lên bảng viết hai chương trình theo hai cách khác nhau. - Yêu cầu hs theo dõi hai cách giải quyết bài toán và rút ra nhận xét và cách dùng biến kiểu mảng 1 chiều
- và biến kiểu xâu, nhận xét cách - HS trả lời nhập và xuất của hai biến này? - GV cho 1 học sinh lên viết chương trình trực tiếp trên máy bằng cách dùng biến kiểu xâu. Rồi GV chạy hai chương trình để HS thấy được rõ sự khác nhau khi dùng biến kiểu xâu và biến kiểu mảng. - Theo dõi trên màn hình hai chương trình thực hiện như thế nào để đưa ra nhận xét 3. Hoạt động 3: Rèn luyện kỹ năng khai báo biến và kỹ năng s ử d ụng hàm length, cách truy nhập các phần tử của xâu. a. Mục tiêu: Học sinh nắm được ý nghĩa và cấu trúc chung của hàm length và sử dụng để giải quyết bài toán. Biết các truy nhập các phần tử của xâu. b. Nội dung: Ví dụ 2: Nhập hai xâu từ bàn phím và kiểm tra kí tự đầu tiên của xâu này có trùng với kí tự cuối cùng của xâu kia không. Ví dụ 3: Nhập xâu từ bàn phím và đưa ra màn hình xâu đó nh ưng đ ược viết theo thứ tự ngược lại. c. Các bước tiến hành
- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ - Chiếu nội dung ví dụ 2 và ví dụ 3. - Để so sánh kí tự thứ nhất và kí tự cuối - Hỏi: Để so sánh được kí cùng, tham chiếu đến hai phần tử này và so tự đầu tiên và kí tự đầu sánh, nếu bằng nhau thì đưa ra thông báo ‘hai tiên, thao tác như thế nào? kí tự trùng nhau’, ngược lại thông báo hai kí tự không trùng nhau’. - hs viết chương trình trên máy và chạy - Yêu cầu hs viết chương chương trình. trình trên máy và chạy chương trình đó. - Yêu cầu 1 học sinh viết - theo dõi chương trình của bạn và so sánh chương trình lên bảng để với chương trình của mình, rút ra nhận xét. cả lớp theo dõi và nhận xét. - Theo dõi bài mẫu của GV và hoàn thiện - Gv chiếu chương trình chương trình. mẫu để hs tham khảo và tự rút ra kinh nghiệm viết chương trình. 4. Hoạt động 4: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiểu xâu, phép ghép xâu và các hàm, thủ tục tác động đến xâu để giải quyết bài toán. a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng được hàm length và các thủ tục, Delete, copy. b. Nội dung:
- - Ví dụ 4: Nhập một xâu từ bàn phím và đưa ra màn hình xâu thu đ ược t ừ nó b ởi việcloại bỏ kí tự trắng. - Ví dụ 5: Nhập vào từ bàn phím một xâu s1, tạo xâu s2 gồm tất c ả các ch ữ s ố có trong xâu s1 (Giữ nguyên thứ tự) và đưa ra màn hình. c. Các bước tiến hành TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ - Chiếu nội dung ví dụ 4 và ví dụ 5. - Để xoá được kí tự trắng trong xâu, dùng - Hỏi: Để xoá được kí tự thủ tục Delete. trắng trong xâu, cần dung thủ tục nào? Làm thế nào để xoá hết các kí tự trắng? - Duyệt tất cả các phần tử, so sánh phần tử đó với kí tự trắng, nếu là kí tự trắng thì dùng thủ tục Delete để xoá. - Xoá tại ví trí nào, và xoá - Xoá tại vị trí i, mà s[i]=’ ‘, xoá 1 kí tự. bao nhiêu kí tự? - Yêu cầu hs viết chương trình trên máy và chạy - hs viết chương trình trên máy và chạy chương trình đó. chương trình. - Yêu cầu 1 học sinh viết chương trình lên bảng để - theo dõi chương trình của bạn và so sánh
- cả lớp theo dõi và nhận xét. với chương trình của mình, rút ra nhận xét. - Gv chiếu chương trình - Theo dõi bài mẫu của GV và hoàn thiện mẫu để hs tham khảo và tự chương trình. rút ra kinh nghiệm viết chương trình. IV. Đánh giá cuối bài (2’) 1. Nội dung đã học: Cách khai báo biến kiểu xâu, tham chiếu phần tử kiểu xâu và một số hàm, thủ tục. 2. Câu hỏi và bài tập về nhà: Xem phần lý thuyết và làm bài tập sgk và sbt.
- BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5 (TIẾT 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Khắc sâu thêm phần kiến thức về lý thuyết kiểu xâu kí tự, đặc biệt là các hàm và thủ tục liên quan. - Hiểu và vận dụng một số thuật toán cơ bản : Tạo một xâu mới, đếm số lần suất hiện của một kí tự… 2. Kỹ năng - Khai báo biến xâu - Nhập, xuất cho giá trị biến xâu - Duyệt qua tất cả các kí tự trong xâu - Sử dụng được các hàm và thủ tục chuẩn 3. Thái độ - Tích cực, chủ động và sáng tạo trong thực hành. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector 2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, kiến thức đã học
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tin học 11 bài 14+15: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệp
9 p | 499 | 72
-
Giáo án Tin học 11 bài 11: Kiểu mảng
59 p | 510 | 61
-
Giáo án Tin học 11 bài 10: Cấu trúc lặp
31 p | 535 | 59
-
Giáo án Tin học 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
13 p | 517 | 57
-
Giáo án Tin học 11 bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
37 p | 511 | 56
-
Giáo án Tin học 11 bài 17: Chương trình con và phân loại
10 p | 592 | 56
-
Giáo án Tin học 11 bài 7+8: Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản
19 p | 534 | 53
-
Giáo án Tin học 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
14 p | 377 | 47
-
Giáo án Tin học 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
8 p | 458 | 43
-
Giáo án Tin học 11 bài 4+5: Một số dữ liệu chuẩn. Khai báo biến
8 p | 409 | 40
-
Giáo án Tin học 11 bài 2: Các phần của ngôn ngữ lập trình
15 p | 373 | 34
-
Giáo án Tin học 6 bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính
8 p | 395 | 30
-
Giáo án Tin học 11 bài 13: Kiểu bản ghi
23 p | 250 | 30
-
Giáo án Tin học 11 - Tiết 11: Cấu trúc rẽ nhánh
7 p | 178 | 19
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 11: Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ (tiết 1)
2 p | 82 | 2
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 11: Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ (tiết 2)
2 p | 82 | 2
-
Giáo án Tin học 11 (Học kì 2) - Nguyễn Thy Ngọc
110 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn