Giáo án Tin học 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
lượt xem 57
download
Với các giáo án trong chương trình Tin học 11 bài Phép toán biểu thức câu lệnh gán, các bạn sẽ có thêm tài liệu tham khảo giúp tiết kiệm thời gian chuẩn bị bài. Qua đó bổ sung cho học sinh những kiến thức về các phép toán và các biểu thức trong ngôn ngữ lập trình, đồng thời nắm được các khái niệm về phép toán, biểu thức, câu lệnh gán... Thông qua bộ sưu tập này, các học sinh cũng có thể sử dụng để tìm hiểu nội dung của bài. Hy vọng rằng quý thầy cô cũng như các bạn học sinh sẽ hài lòng với bộ giáo án Tin học 11 này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tin học 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
- Tin học 11 – Giáo án Tiết 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ. - Hiểu lệnh gán; - Viết được lệnh gán; - Viết được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng. 2. Kỹ năng: - Sử dụng được các phép toán để xây dựng biểu thức; - Sử dụng lệnh gán để viết chương trình. 3. Thái độ: Xác định thái độ nghiêm túc khi học về lập trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, tranh chứa các biểu thức trong toán học, tranh chứa các hàm số học chuẩn, tranh chứa bảng chân trị. Máy tính và máy chiếu Projector 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (3’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Trong ngôn ngữ Pascal có những kiểu dữ liệu chuẩn nào? Trình bày cách khai báo biến trong ngôn ngữ Pascal. Hãy chỉ ra các lỗi trong khai báo sau:
- Var K, M, I, L: word; c, c1: char; i, i1, j: word; PI = 3.1416; Trả lời: Trong ngôn ngữ Pascal có các kiểu dữ liệu chuẩn sau: Kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự, kiểu logic. Các khai báo biến trong Pascal: Var : Các lỗi trong khai báo trên là: - Biến i khai báo 2 lần (vì Pascal không phân biệt chữ hoa hay chữ thường) - PI là hằng thực nên phải khai báo là const PI = 3.1416; 3. Giảng bài mới: Thờ Hoạt động Hoạt động của i của giáo Nội dung bài giảng học sinh gian viên 7’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu 1. Phép toán: một số Tương tự như toán học, trong ngôn ngữ phép toán: lập trình đều có những phép toán cộng, GV: Đặt trừ, nhân, chia trên các đại lượng thực, vấn đề: các phép toán chia nguyên và lấy phần Để mô tả dư, các phép toán quan hệ,… các thao HS: Trả lời: Trong ngôn ngữ Pascal có những phép tác trong Các phép toán toán sau:
- Thờ Hoạt động Hoạt động của i của giáo Nội dung bài giảng học sinh gian viên thuật toán, trong toán học mà - Các phép toán số học: + - * / div mod mỗi ngôn em đã học là: - Các phép toán quan hệ: =, =, ngữ lập cộng, trừ, nhân, , dùng để so sánh hai đại lượng, kết trình đều chia, so sánh, lấy quả của phép toán này là True hoặc sử dụng số dư, lấy số False. một số nguyên. - Các phép toán Logic: NOT, OR, AND, khái niệm thường dùng để tạo các biểu thức logic cơ bản: từ các biểu thức quan hệ đơn giản. phép toán, biểu thức, gán giá trị. HS: Các phép GV: Hãy toán div, mod chỉ kể những sử dụng cho phép toán những kiểu dữ em đã liệu nguyên. được học HS: Kết quả của trong toán những phép toán học. quan hệ thuộc kiểu dữ liệu GV: Logic. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal
- Thờ Hoạt động Hoạt động của i của giáo Nội dung bài giảng học sinh gian viên cũng có những phép toán như toán học nhưng được diễn giải một cách khác. GV: Các phép toán div, mod được sử dụng cho những kiểu dữ liệu nào? GV:Kết quả của phép toán quan hệ thuộc kiểu dữ liệu nào? 5’ * Hoạt 2. Biểu thức số học:
- Thờ Hoạt động Hoạt động của i của giáo Nội dung bài giảng học sinh gian viên động 2: - Biểu thức số học là biểu thức nhận Tìm hiểu được từ các hằng số, biến số và hàm số biểu thức. liên kết với nhau bằng phép toán số GV: Nêu HS: Trả lời: học. vấn đề: Yếu tố cơ bản - Thứ tự thực hiện biểu thức số học: Trong toán xây dựng nên trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. học ta đã biểu thức là: toán Trong dãy các phép toán không chứa làm quen hạng và toán tử. ngoặc thì thực hiện từ trái sang phải với khái theo thứ tự của các phép toán: nhân, niệm biểu HS: Biểu thức đó chia, chia lấy nguyên, chia lấy dư thực thức, hãy có tên gọi là: biểu hiện trước và các phép toán cộng trừ cho biết thức số học. thực hiện sau. những yếu tố cơ bản xây dựng nên biểu thức? GV: Nếu một bài toán mà toán hạng là biến số, HS:Quan sát tranh hằng số và trả lời: hoặc hàm 2*a + 5*b + c
- Thờ Hoạt động Hoạt động của i của giáo Nội dung bài giảng học sinh gian viên số và toán ((x+y)/ (1-(2/z)) + tử là các (x/(2*z)) phép toán (x*y)/(2*z) số học thì biểu thức có tên gọi là gì? GV: Treo tranh có chứa các biểu thức toán học lên bảng, yêu cầu: Sử dụng phép toán số học, hãy biểu diễn biểu thức toán học sau thành biểu thức trong ngôn ngữ
- Thờ Hoạt động Hoạt động của i của giáo Nội dung bài giảng học sinh gian viên lập trình. 2a + 5b + c x+ y x 2+ 1− 2z z xy 2z 5’ * Hoạt động 3. Hàm số học chuẩn: 3:Tìm HS:các hàm số Bd Bd Kiểu Kiểu hiểu về học là: Hàm trị Hàm toán trong kết đối số hàm số tuyệt đối, hàm học Pascal quả Theo học sin, hàm cos, hàm Bình Thực kiểu chuẩn: căn bậc hai,… phươn x2 Spr(x) hoặc của GV: Nêu g nguyên đối vấn đề: số Trong toán Thực học ta đã Căn Thự x Sqrt(x) hoặc làm quen bậc hai c nguyên với một Theo số hàm số Giá trị Thực kiểu học, hãy tuyệt |x| Abs(x) hoặc của kể tên đối nguyên đối một số số hàm số Logarit Lnx Ln(x) Thực Thự tự c
- Thờ Hoạt động Hoạt động của i của giáo Nội dung bài giảng học sinh gian viên đó? Bd Bd Kiểu Kiểu GV:Trong Hàm toán trong kết đối số một số học Pascal quả nhiên ngôn ngữ Lũy lập trình ta thừa Thự cũng có ex Exp(x) Thực của số c một số e hàm như Thự Sin sinx Sin(x) Thực vậy nhưng c được diễn Thự Cos cosx Cos(x) Thực đạt bằng c một cách khác. 5’ * Hoạt 4. Biểu thức quan hệ: động Hai biểu thức cùng kiểu liên kết với 4:Tìm HS: Biểu thức đó nhau bởi phép toán quan hệ cho ta một hiểu về gọi là biểu thức biểu thức quan hệ. biểu thức quan hệ Biểu thức quan hệ có dạng: quan hệ. GV: Khi hai biểu - Thứ tự thực hiện thức số + Tính giá trị các biểu thức, học liên HS: Ví dụ: + Thực hiện các phép toán quan hệ kết với 2*x
- Thờ Hoạt động Hoạt động của i của giáo Nội dung bài giảng học sinh gian viên nhau bằng phép toán quan hệ ta được một biểu thức mới, biểu thức đó được gọi là biểu thức gì? GV: Hãy lấy ví dụ về biểu thức quan hệ: GV: Ví dụ: ta có biểu thức quan hệ: x
- Thờ Hoạt động Hoạt động của i của giáo Nội dung bài giảng học sinh gian viên hệ nhận giá trị True, nếu x có giá trị 7 thì x nhận giá trị False. 5’ * Hoạt 5. Biểu thức logic: động 5: Các phép toán: not, and, or: Tìm hiểu Phép not được viết trước biểu thức cần về biểu phủ định. thức logic. Ví dụ Not (x>2) GV: Nêu HS: ví dụ: (A>B); Các phép toán and,or dùng để kết hợp vấn đề: (X+1)
- Thờ Hoạt động Hoạt động của i của giáo Nội dung bài giảng học sinh gian viên cho một số ví dụ về biểu thức logic: GV:Trong toán học ta có biểu thức 5 ≤ x ≤ 11, thì trong Pascal sẽ được viết như thế nào? GV: Em hãy cho biết kết quả của biểu thức logic có kiểu gì? 5’ *Hoạt 6. Lệnh gán: động 6: Lệnh gán dùng để tính giá trị một biểu
- Thờ Hoạt động Hoạt động của i của giáo Nội dung bài giảng học sinh gian viên Tìm hiểu thức và chuyển giá trị đó vào một biến. về lệnh :=; gán. Thứ tự thực hiện: GV: Giới +Tính giá trị của biểu thức thiệu một + Đặt giá trị vào . ví dụ về lệnh gán HS: Trả lời: trong X:= (-b- Pascal: sqrt(delta))/(2*a); X:= 4+8; Giải thích: Lấy 4 + 8 =12. Đem kết quả đặt vào x., ta được x = 12 GV: Yêu cầu học sinh viết lệnh gán cho việc tính nghiệm
- Thờ Hoạt động Hoạt động của i của giáo Nội dung bài giảng học sinh gian viên của một phương trình bậc 2. 4. Củng cố: (3’) Các nội dung đã học: - Các phép toán trong Pascal: số học, quan hệ và logic. - Các biểu thức trong Pascal: số học, quan hệ và logic. - Cấu trúc gán trong Pascal: :=; 5. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (2’) - Làm các bài tập 5, 6, 7, 8 trong SGK trang 35, 36. - Chuẩn bị trước bài: Các thủ tục và ra đơn giản và soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tin học 11 bài 14+15: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệp
9 p | 498 | 72
-
Giáo án Tin học 11 bài 12: Kiểu xâu
29 p | 594 | 71
-
Giáo án Tin học 11 bài 11: Kiểu mảng
59 p | 508 | 61
-
Giáo án Tin học 11 bài 10: Cấu trúc lặp
31 p | 534 | 59
-
Giáo án Tin học 11 bài 17: Chương trình con và phân loại
10 p | 587 | 56
-
Giáo án Tin học 11 bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
37 p | 508 | 56
-
Giáo án Tin học 11 bài 7+8: Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản
19 p | 533 | 53
-
Giáo án Tin học 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
14 p | 377 | 47
-
Giáo án Tin học 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
8 p | 455 | 43
-
Giáo án Tin học 11 bài 4+5: Một số dữ liệu chuẩn. Khai báo biến
8 p | 405 | 40
-
Giáo án Tin học 11 bài 2: Các phần của ngôn ngữ lập trình
15 p | 371 | 34
-
Giáo án Tin học 6 bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính
8 p | 394 | 30
-
Giáo án Tin học 11 bài 1: Khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
7 p | 290 | 23
-
Giáo án Tin học 11 - Tiết 11: Cấu trúc rẽ nhánh
7 p | 177 | 19
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 11: Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ (tiết 1)
2 p | 78 | 2
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 11: Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ (tiết 2)
2 p | 79 | 2
-
Giáo án Tin học 11 (Học kì 2) - Nguyễn Thy Ngọc
110 p | 30 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn