Giáo án Tin học 11 bài 17: Chương trình con và phân loại
lượt xem 56
download
Mời các bạn đọc tham khảo một số giáo án chi tiết của bài Chương trình con và phân loại môn Tin học 11 giúp các bạn có thêm tư liệu tham khảo cho việc dạy và học. Thông qua bộ sưu tập này, học sinh bước đầu làm quen với chương trình con và có thể phân loại chúng, qua đó nắm được cấu trúc của chương trình con và biết tham số hình thức là gì. Mong rằng những giáo án này sẽ giúp quý thầy cô tiết kiệm được nhiều thời gian trong quá trình soạn giáo án, các em học sinh có thể xem trước bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tin học 11 bài 17: Chương trình con và phân loại
- Giáo án Tin học 11 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được khái niệm chương trình con - Biết được ý nghĩa của chương trình con và s ự cần thiết s ử dụng ch ương trình con để giải quyết bài toán. 2. Kỹ năng - Nhận biết được các thành phần trong phần đầu của chương trình con - Nhận biết được các loại tham số hình thức trong chương trình con - Biết cách khai báo và gọi chương trình con. 3. Thái độ: Rèn luyện tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm, tuân th ủ yêu c ầu vì một công việc chung. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy vi tính, máy chiếu Projector 2. Chuẩn bị của học sinh: tài liệu sách giáo khoa III. Hoạt động dạy và học 1. Hoạt động 1: Xét ví dụ
- a. Mục tiêu: Từ các cách giải quyết bài toán để rút ra khái niệm chương trình con b. Nội dung: Xét ví dụ: Tính tổng các luỹ thừa: Y= A m+Bn+Cp+Dq, trong đó A, B, C, D là các biểu thức. Chia lớp thành các nhóm – 4 người, tìm cách gi ải quy ết bài toán sao cho kết quả nhanh nhất? c. Các bươc thực hiện Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 20’ 1. Chiếu ví dụ lên màn hình - Theo dõi nội dung ví dụ trên màn hình. - yêu cầu: Chia lớp thành các nhớm, mỗi nhóm gồm 4 học sinh. Thực hiện tính Y, - Tổ chức theo nhóm, về đúng vị sao cho kết quả nhanh nhất. trí nhóm mình. - Để đưa ra kết quả nhanh nhất, cần tổ - Tổ chức nhóm bằng cách phân chức thực hiện tính Y như thế nào? việc cho mội người trong nhóm thực hiện một phép tính luỹ thừa, sau đó kết quả là tổng bốn - Diễn giải: Để giải quyết một bài toán luỹ thừa cộng lại. trên máy tính, chúng ta cũng có thể phân nhỏ bài toán ra thành các bài toán con, trong đó các bài toán con thực hiện một nhiệm vụ nào đó của bài toán. Pascal cung cấp cho chúng ta cấu trúc chương trình con: Thủ tục và hàm. 2. Hoạt động 2: Khái niệm chương trình con: Thủ tục và hàm và ý nghĩa khi s ử dụng chương trình con để giải quyết các bài toán.
- a. Mục tiêu: Nắm được khái niệm chương trình con, cách khai báo và ý nghĩa sử dụng chương trình con khi giải quyết bài toán. b. Nội dung: - Chương trình con là dãy các câu lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể thực hiện ở nhiều vị trí trong chương trình. - Lợi ích của việc sử dụng chương trình con. c. Các bươc thực hiện Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 20’ 1. Tìm hiểu ý nghĩa và khái niệm của chương trình con. - Chiếu hai chương trình ví dụ về thủ - Quan sát hai chương trình và tục và hàm và một chương trình không suy nghĩ trả lời. sử dụng chương tình con: Chương trình tính : Y= Am+Bn+Cp+Dq, đẻ học sinh từ đó thấy được ý nghiẫ của việc dùng chương trình con. - Chương trình sử dụng chương - Hỏi: Nhận xét hai chương trình đó? tình con được viết ngắn gọn - Hỏi: Khi nào nên viết chương trình con hơn, dễ hiểu hơn so với để giải quyết bài toán? chương trình không sử dụng chương trình con. - Yêu cầu học sinh đọc sgk để đưa ra khái niệm chương trình con? - Nêu khái niệm chương trình con. - Yêu cầu học sinh phát biểu lợi ích của
- việc sử dụng chương trình con để giải - Nêu lợi ích của chương trình quyết bài toán? con. 2. Lấy một ví dụ một bài toán mà có thể phân rã bài toán thành các bài toán con? - Lấy ví dụ bài toán tính tổng và - Phân rã bài toán thành các bài toán con hiệu hai phân số (Phân số tổ như thế nào? chức kiểu bản ghi). - Tổ chức chương trình con tính ước chung lớn nhất của 2 mẫu số. - sau đó thực hiện phép cộng và trừ hai phân số (kết quả tối giản). IV. Đánh giá cuối bài (3ph) 1. Kiến thức đã học:- Khái niệm chương trình con - Lợi ích của chương trình con 2. Bài tập về nhà: sgk- sbt
- CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được ý nghĩa của chương trình con và s ự cần thiết s ử dụng ch ương trình con để giải quyết bài toán. - Biết được cấu trúc chương trình con - Phân biết hai loại chương trình con: Thủ tục và hàm 2. Kỹ năng - Nhận biết được các thành phần trong phần đầu của chương trình con - Nhận biết được các loại tham số hình thức trong chương trình con - Biết cách khai báo và gọi chương trình con. 3. Thái độ: Rèn luyện tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm, tuân th ủ yêu c ầu vì một công việc chung. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy vi tính, máy chiếu Projector 2. Chuẩn bị của học sinh: tài liệu sách giáo khoa III. Hoạt động dạy và học
- 1. Hoạt động 1: Phân loại và cấu trúc chương trình con a. Mục tiêu: - Phân loại được chương trình con: Thủ tục và hàm. - Cấu trúc chương trình con. b. Nội dung: - Phân loại chương trình con: Thủ tục và hàm. - Cấu trúc của chương trình con gồm phần: + Phần đầu chương trình bao gồm phần tên chương trình con và các tham số của chương trình con. Các tham số này được gọi là tham số hình thức. + Phần khai báo có thể khai báo biến hoặc hằng dùng trong chương trình con. Các biến được khai báo để dùng riêng trong chương trình con goi là biến cục bộ. + Phần thân: Là dãy các câu lệnh nằm trong cặp từ khóa Begin….End; + Tham số hình thức: c. Các bươc thực hiện Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 20’ 1. Phân loại
- - Yêu cầu đọc tài liệu, đưa ra phân loại - Chương trình con có hai loại: chương trình con? Thủ tục và hàm. - Khái niệm thủ tục? - Nêu khái niệm thủ tục - Khái niệm hàm? - Nêu khái niệm hàm. - Giáo viên chiếu ví dụ để chỉ rõ cho - Quan sát ví dụ trên màn hình để học sinh hàm và thủ tục. thấy rõ hơn về hàm và thủ tục. - Hỏi: ý nghĩa của thủ tục? - Nêu ý nghĩa của thủ tục. - Hỏi: ý nghĩa của hàm? - Nêu ý nghĩa của hàm. 2. Cấu trúc của chương trình con. - Cấu trúc chung của một chương trình gồm ba phần. - Hỏi: Cấu trúc chung của một chương trình? - Theo dõi cấu trúc của chương trình con. - Giới thiệu cấu trúc chung của chương trình con. - Cũng có ba phần, khác ở chỗ đầu chương trình bắt buộc phải - So sánh với cấu trúc chương trình có. chính? - Chiếu ví dụ về hàm và thủ tục. - Diễn giải: Trong phần đầu của chương trình con có tên chương trình con và các tham số, các tham số này được gọi là tham số hình thức. Phần khai báo có thể khai báo các biến, biến chỉ dùng trong chương trình con goi là
- biến cục bộ. - Cặp từ kháo Begin..End. Thân chương trình chính được bao bởi cặp từ khóa nào? - Thân chương trình con cũng được bao bởi cặp từ kháo Begin…End; nhưng sau từ khóa end là dấu ; chứ không phải là - Định nghĩa trong phần khai báo, dấu chấm (.). sau phần khai báo biến. - Chương trình con dược định nghĩa ở đâu trong chương trình chính? 2. Hoạt động 2: Thực hiện chương trình. a. Mục tiêu: Hiểu rõ được tham số hình thức và tham số th ực sự. Bi ết cách g ọi hàm và thủ tục b. Nội dung: - Tham số hình thức là các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra - Tham số thực sự: Là các hằng, biến tương ứng với dữ liệu vào / ra để th ực hiện chơng trình con. - Gọi thủ tục hoặc hàm: Để thực hiện (gọi) một ch ương trình con, các tham s ố hình thức dùng để nhập dữ liệu vào sẽ nhận giá trị của tham số thực sự tương ứng, còn các tham số hình thức dùng để lưu dữ liệu ra sẽ trả giá tr ị cho tham s ố thực sự tương ứng. c. Các bươc thực hiện Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- 20’ 1. Thực hiện chương trình con - Chiếu ví dụ và thực hiện chương trình - Quan sát cách thức thực hiện để học sinh thấy được thế nào là tham chương trình và sử dụng chương số hình thức và tham số thực sự.. trình con. - Sử dụng hàm và thủ tục chuẩn em thường viết ở đâu trong chương trình - Viết trong chương trình chính. chính? Viết thủ tục hoặc hàm kèm theo - Diễn giải: tham số và kết thúc bằng một dấu chấm phẩy (;). Viết hàm - Tham số hình thức là các biến được trong lệnh nào đó hoặc trong thủ khai báo cho dữ liệu vào/ra tục, không được viết hàm như - Tham số thực sự: Là các hằng, biến một câu lệnh. tương ứng với dữ liệu vào / ra để thực hiện chơng trình con. - Gọi thủ tục hoặc hàm: Để thực hiện (gọi) một chương trình con, các tham số hình thức dùng để nhập dữ liệu vào sẽ nhận giá trị của tham số thực sự tương ứng, còn các tham số hình thức dùng để lưu dữ liệu ra sẽ trả giá trị cho tham số thực sự tương ứng. IV. Đánh giá cuối bài 1. Kiến thức đã học:- Cấu trúc chương trình con
- - Tham số hình thức và tham số thực sự - Thực hiện chương trình. 2. Bài tập về nhà: sgk- sbt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tin học 11 bài 14+15: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệp
9 p | 498 | 72
-
Giáo án Tin học 11 bài 12: Kiểu xâu
29 p | 594 | 71
-
Giáo án Tin học 11 bài 11: Kiểu mảng
59 p | 508 | 61
-
Giáo án Tin học 11 bài 10: Cấu trúc lặp
31 p | 534 | 59
-
Giáo án Tin học 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
13 p | 516 | 57
-
Giáo án Tin học 11 bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
37 p | 508 | 56
-
Giáo án Tin học 11 bài 7+8: Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản
19 p | 533 | 53
-
Giáo án Tin học 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
14 p | 377 | 47
-
Giáo án Tin học 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
8 p | 455 | 43
-
Giáo án Tin học 11 bài 4+5: Một số dữ liệu chuẩn. Khai báo biến
8 p | 405 | 40
-
Giáo án Tin học 11 bài 2: Các phần của ngôn ngữ lập trình
15 p | 371 | 34
-
Giáo án Tin học 6 bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính
8 p | 394 | 30
-
Giáo án Tin học 11 bài 1: Khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
7 p | 290 | 23
-
Giáo án Tin học 11 - Tiết 11: Cấu trúc rẽ nhánh
7 p | 177 | 19
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 11: Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ (tiết 1)
2 p | 78 | 2
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 11: Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ (tiết 2)
2 p | 79 | 2
-
Giáo án Tin học 11 (Học kì 2) - Nguyễn Thy Ngọc
110 p | 30 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn