intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin học 11 bài 3: Cấu trúc chương trình

Chia sẻ: Trần Hoàng Phi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

459
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ giáo án bài Cấu trúc chương trình giúp bạn có thêm những tài liệu hay để tham khảo trong quá trình giảng dạy và học tập, nắm được những kiến thức cơ bản. Với những giáo án được chọn lọc, nội dung bám sát chương trình Tin học lớp 11, được trình bày chi tiết, rõ ràng, giúp quý thầy cô hướng dẫn học sinh nắm được khái niệm chương trình, biết cấu trúc của một chương trình đơn giản, qua đó có thể xác định kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản. Hy vọng bộ sưu tập giáo án bài Cấu trúc chương trình sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình dạy và học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin học 11 bài 3: Cấu trúc chương trình

  1. Tin học 11 – Giáo án Tiết 4: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình; - Biết cấu trúc chung của một chương trình đơn giản: cấu trúc chung và các thành phần. - Nhận biết được các phần của một chương trình đơn giản. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được các thành phần của chương trình. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập khi tiếp xúc với nhiều quy định nghiêm ngặt trong lập trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên và các bảng phụ để minh họa các khai báo và chương trình đơn giản. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (3’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Hãy cho 3 ví dụ về tên đúng trong Pascal. Nêu khái niệm hằng, biến. Trả lời: Ba ví dụ về tên đúng trong Pascal: A; _ABC; A1. Hằng: là đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình
  2. Biến: Là đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ giá trị và giá trị này có thể thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình. Các biến đều phải được khai báo trước khi dùng. 3. Giảng bài mới: Thờ Hoạt động của i Hoạt động của trò Nội dung bài giảng thầy gian 10’ * Hoạt động 1: I. Cấu trúc chương trình: Tìm hiểu cấu trúc 1. Cấu trúc chung: chung c ủa - Cấu trúc chương trình gồm chương trình HS: Trả lời: có 2 phần: GV: Phát vấn gợi Có 3 phần và có thứ [] và < phần ý: Một bài văn tự: Mở bài, thân bài, thân chương trình> thông thường có kết luận. * Phần khai báo: Khai báo tên mấy phần? Các Lí do: để dễ viết, chương trình, khai báo thư phần có thứ tự dễ đọc, dễ hiểu nội viện sử dụng, khai báo hằng, không? Vì sao dung. khai báo biến, khai báo phải chia ra các chương trình con. phần như vậy? HS: Trả lời: * Phần thân chương trình: bao GV: Trong một Trong một chương gồm dãy các lệnh được đặt chương trình cũng trình gồm có hai trong dấu mở đầu và kết thúc. có những thành phần: phần và theo một Phần khai báo và thứ tự nhất định. phần thân chương Em hãy đọc SGK trình. và trả lời: Trong một chương trình
  3. Thờ Hoạt động của i Hoạt động của trò Nội dung bài giảng thầy gian có những thành phần nào? 15’ * Hoạt động 2. Các thành phần của 2:Tìm hiểu các chương trình: thành phần của a) Phần khai báo: chương trình. - Khai báo tên chương trình: GV: Phần khai Trong ngôn ngữ Pascal có cách báo này có thể khai báo sau: không có. Cách Program Ten_Chuong_trinh khai báo bắt đầu VD: Program Tinh_tong; bằng từ khóa - Khai báo thư viện: Program, sau đó là Mỗi ngôn ngữ lập trình tên do người lập HS: Khai báo tên thường có những thư viện trình tự đặt nhưng chương trình: cung cấp chương trình thông phải theo đúng Program dụng đã được lập trình sẵn. quy định về tên Phuong_trinh_b2; Cách khai báo thư viện trong chương trình. Program Vi_du; chương trình: GV: Yêu cầu học HS: Cách khai báo - Trong ngôn ngữ Pascal: sinh lấy thêm vài thư viện trong Uses crt; ví dụ về cách khai Pascal: - Trong C++ báo tên chương Uses Crt; #include trình. #include GV: Yêu cầu học -Khai báo hằng: sinh nghiên cứu Khai báo hằng thường được
  4. Thờ Hoạt động của i Hoạt động của trò Nội dung bài giảng thầy gian SGK và trả lời sử dụng cho những giá trị cách khai báo thư xuất hiện nhiều lần trong viện trong Pascal? HS: const float PI = chương trình. 3.1416; Ví dụ: Const PI = 3.1416 - Trong Pascal: const MaxN = 1000; - Trong C++: const int MaxN = 1000; GV: Yêu cầu học - Khai báo biến: sinh cho những ví Tất cả các biến dùng trong dụ tương tự. chương trình đều phải đặt tên và khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lí. b) Phần thân chương trình: Phần thân chương trình bao GV: Cho một vài gồm các dãy lệnh trong phạm ví dụ: vi được xác định bởi cặp dấu Để giải bài toán hiệu mở đầu và kết thúc. tìm nghiệm của Ví dụ: Phần thân trong PT bậc 2, ta có chương trình Pascal: thể khai báo một begin số biến là: x1, x2: [] real; end.
  5. Thờ Hoạt động của i Hoạt động của trò Nội dung bài giảng thầy gian GV: Phần thân trong chương trình C là: { [] } 7’ * Hoạt động 3: 3. Ví dụ chương trình đơn Tìm hiểu một số giản: ví dụ đơn giản: Xét một vài ví dụ về chương GV: Giải thích trình đơn giản: các thành phần, ý Ví dụ 1: Chương trình sau nghĩa các lệnh thực hiện việc đưa ra màn trong hai ví dụ hình thông báo “Xin chao cac trên và chỉ ra sự ban!!” khác nhau giữa HS: Quan sát bảng Trong Pascal Trong C++ program #include hai chương trình 1 và trả lời. Vi_du; trong hai ngôn begin void main() ngữ khác nhau writeln(‘ { này. Xin chao cac printf(‘Xi GV: Hãy chỉ ra ban!’); n chao cac phần khai báo và HS: Phần thân của end. ban!’); phần thân của 2 chương trình là: }
  6. Thờ Hoạt động của i Hoạt động của trò Nội dung bài giảng thầy gian chương trình writeln(‘Xin chao Ví dụ 2: Chương trình Pascal tương ứng trong cac ban!’); đưa ra thông báo “Xin chao hai ngôn ngữ trên. writeln(‘Moi cac ban cac ban!” và “Moi cac ban lam quen voi lam quen voi Pascal!” Pascal’); begin GV: Phần nào là writeln(‘Xin chao cac phần thân của ban!’); chương trình? HS: Trả lời: writeln(‘Moi cac ban lam begin quen voi Pascal’); writeln(‘Hello’); end. readln; end. GV: Yêu cầu học sinh cho 1 ví dụ một chương trình không có phần tên và phần khai báo. 4. Củng cố: (3’) Một chương trình gồm có hai phần: Phần khai báo và phần thân. Khai báo: Gồm có các khai báo: tên chương trình; khai báo thư viện; khai báo hằng; khai báo biến.
  7. Trong một chương trình đôi khi cũng không cần có các phần khai báo mà chỉ có phần thân chương trình.
  8. Bài tập: Hãy chỉ ra phần khai báo, phần thân và có thể khai báo lại các biến trong chương trình sau: Program Giai_PTB2; Uses crt; Var a, b: real; c: real; D: real; x1, x2: real; begin clrscr; write (‘Nhap a, b, c’); readln(a, b, c); D:= b*b – 4* a*c; If D < 0 then write (‘’PT vo nghiem) Else if D = 0 then write(‘N.kep x = ‘, -b/ (a*2); Else Write(‘x1 = ’, x1:8:3, ‘x2 = ’, x2:8:3); Readln; End. 5. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (2’) Chuẩn bị trước bài: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biến IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2