intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin học 11 bài 14+15: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệp

Chia sẻ: Lê Bảo Kiều | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

500
lượt xem
72
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu đến các bạn bộ sưu tập giáo án bài Kiểu dữ liệu tệp - Thao tác với tệp được soạn bám sát nội dung bài học sẽ là tài liệu hữu ích cho quý bạn đọc. Với những giáo án này, quý thầy cô có thể sử dụng để phục vụ cho quá trình giảng dạy, giúp học sinh biết đặc điểm và phân biệt được các kiểu dữ liệu tệp, nắm được các thao tác làm việc với tệp. Các bạn đừng bỏ lỡ bộ sưu tập giáo án Kiểu dữ liệu tệp - Thao tác với tệp vì nó sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và có thêm ý tưởng cho bài giáo án của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin học 11 bài 14+15: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệp

  1. Giáo án Tin học 11 KIỂU DỮ LIỆU TỆP. THAO TÁC VỚI TỆP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khái niệm tệp. - Kiểu tệp. - Các thủ tục và hàm thao tác trên tệp. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách lấy dữ liệu từ tệp hoặc lưu trữ dưới dạng tệp. - Học sinh ghi nhớ, biết cách sử dụng các thủ tục và hàm thao tác trên tệp. 3. Thái độ: - Học sinh thấy được sự cần thiết và tiện lợi của kiểu dữ liệu lưu trữ dưới dạng tệp. - Học sinh có ý thức lưu trữ dữ liệu một cách khoa học, phòng chống mất mát và nhiễm virus. - Học sinh ý thức tôn trọng bản quyền, không sữa chữa vô ý thức các phần mềm chưa mua bản quyền. II. Dự kiến phương pháp và phương tiện giảng dạy: 1. Phương pháp: - Hỏi đáp
  2. - Giải quyết vấn đề. 2. Phương tiện: - Bảng đen, phấn. - Chương trình minh hoạ III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tình hình lớp:(2 phút) - Sỹ số: có mặt: vắng mặt: - ổn định trật tự lớp. Giới thiệu giấo viên dự giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: (5phút) - Câu hỏi: Hãy khai báo 2 mảng có n phần tử ( 1.. n) trong đó mảng A có kiểu phần tử là xâu (string) và mảng B có kiểu phần tử là kí tự (Char). (gọi một học sinh xung phong lên bảng và học sinh khác nhận xét, hỏi thêm hai phần tử bất kì của 2 mảng trên có gán giá trị cho nhau được không) - Trả lời: * VAR A: ARRAY 1..n] OF STRING; B: ARRAY[1..n] OF CHAR; * không thể gán được vì chúng không cùng một kiểu dữ liệu. 3. Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: (1’)
  3. Ta đã biết các kiểu dữ liệu đã học được lưu trữ trong bộ nhớ RAM mang tính chất tạm thời phục vụ cho quá trình xử lí thông tin. Vì vậy mà khi dừng chương trình hoặc mất điện thì các giá trị của chúng sẽ bị mất đi. Đối với những bài toán trong đó dữ liệu được lưu trữ để xử lí nhiều lần và với khối lượng lớn thì cần có kiểu dữ liệu khác với các kiểu dữ liệu đã học. Trong Turbo Pascal đó là kiểu dữ liệu tệp. T Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng G HS Các em có thể hình dung Bài 14: KIỂU TỆP. thực tế tệp giống như một 1. Khái niệm tệp: cuốn phim. Trong một Tệp là một tập hợp các dữ liệu cuốn phim gồm nhiêù ảnh. cùng kiểu được nhóm với nhau Khi ta không muốn xem và thường được lưu trữ ở thiết ảnh nữa thì các ảnh trong bị ngoài với một tên nào đó. cuốn phim vẫn không bị mất đi; hoặc ta có thể xem ⇒ lâu dài, không mất đdùng khi - HS: Đĩa mềm, cuốn phim đó nhiều lần. không có nguồn điện, với khối đĩa cứng, đĩa Và tệp cũng như vậy. lượng lớn. 5’ CD… ?Nhắc lại các thiết bị * Cấu trúc của tệp: Không bị mất ngoài. khi tắt nguồn, … EOF 0 1 2 3 4 Tệp được lưu trữ ở thiết … lâu dài. bị ngoài vậy tệp có ưu Cửa sổ tệp Dấu hiệu điểm igì? p cuố tệ Tại mỗi thời điểm tất cả các ô bị che chỉ trừ một ô
  4. gọi là cửa sổ tệp. Nhờ cửa sổ tệp có thể đọc ghi dữ liệu vào tệp. vị trí sau Giống: dãy thành phần cuối cùng của gồm các phần tệp là dấu hiệu cuối tệp. 2. Khai báo biến kiểu tệp: tử cùng kiểu. 5’ So sánh với mảng? Có hai cách: Khác: số phần + Gián tiếp: tử không xác định trước, lưu TYPE = FILE OF trữ ở thiết bị ; Để làm việc với biến tệp ngoài… VAR biếntệp: kiểutệp; trước hết chúng ta phải biết cách khai báo một + Trực tiếp biến kiểu tệp VAR biếntệp: FILE OF ; Trong đó: : là biến kiểu tệp. : là kiểu của phần tử của tệp. ví dụ1: Biến tệp f1 chứa các số var f1: file of integer; nguyên. vd2. Giải thích vd1? Var sothuc: file Khai báo một biến sothuc of real; chứa các số thực? 3. Các hàm và thủ tục thao tác
  5. Hoặc Type Khi khai báo var x: integer trên tệp: thuc= FILE OF thì giá trị của nó chưa 5’ a. Thủ tục gán tên cho biến được xác định, phải dùng REAL; tệp: lệnh gán chẳng hạn x:= 7 Var cú pháp: ASSIGN(tênbiếntệp, hoặc bằng thủ tục Read(x) sothuc:thuc; têntệp); để nhập giá trị cho x từ bàn phím. Cũng như khi chức năng: gán cho khai báo var f : file of . Trong đó integer thi f mới chỉ là một là biến kiểu xâu hoặc hằng xâu; biến tệp các số nguyên và đặt tên theo qui tắc nó chưa tương ứng với 1 của Turbo Pascal. tệp thực sự nào. Để gán Vd1: tên cho biến tệp f ta phải sử dụng thủ tục : Mọi thao S:= ‘dulieu.dat’; ASSIGN(f, s); 5’ tác trên tệp đều thông qua Hoặc ASSIGN(f, ‘dulieu.dat’); . Vì vậy muốn làm các thao b. Thủ tục mở tệp: tác khác trên tệp trước tiên * Mở tệp mới: phải sử dụng thủ tục này. cú pháp: Vd1: giả sử có biến xâu s và cần gán biến tệp f với ASSIGN(tênbiếntệp, têntệp); tệp có tên là dulieu.dat. REWRITE(tênbiếntệp); Cần gán biến tệp f1 với chức năng: tạo một tệp mới tệp có tên solieu.dat tại vd1: thư mục gốc của ổ đĩa C?
  6. Muốn thao tác trên tệp thì ASSIGN(f, ‘dulieu.dat’); ta phải mở tệp ra để đọc 5’ Giải thích ví REWRITE(f); dữ liệu từ tệp hoặc ta có dụ Chú ý: thể tạo ra một tệp mới. Học sinh lên - Nếu đã tồn tại thì nội Giải thích ví dụ? bảng dung của tệp này sẽ bị xoá sạch và tạo thành tệp mới có kích Muốn tạo 1 tệp mới có tên thước 0 byte. lop11vp.dat tại thư mục - Nếu không có đường khoi11 của ổ đĩa C? dẫn thì tệp mới sẽ được tạo tại thư mục hiện hành. Vd2: * Mở tệp đã có sẵn: cú pháp: ASSIGN(tênbiếntệp, têntệp); RESET(tênbiếntệp); chức năng: mở 1 tệp có tên đã gán cho trước đó để sẵn sàng truy xuất (đọc/ ghi) dữ liệu của tệp. Vd: Học sinh giải thích Assign(f,’solieu.dat’); 5’ Giải thích ví dụ? Học sinh lên Reset(f); Muốn mở tệp quochoc.dat
  7. bảng tại thư mục hiện hành để c. Thủ tục ghi dữ liệu: đọc. cú pháp: Khi chúng ta mở tệp mới WRITE(tênbiếntệp, tức là tạo một tệp như bt1,bt2,..,btn); vậy chúng cần phải ghi dữ chức năng:lần lượt ghi giá trị Học sinh trả liệu vào tệp. của bt1,bt2,..,btn vào tệp bắt đầu lời Chúng ta đã biết cách ghi tại vị trí cửa sổ tệp. dữ liệu vào tệp, làm thế Vd: write(f,a); nào để đọc dữ liệu từ tệp 5’ ra? Chú ý: các biểu thức phải cùng kiểu dữ liệu với thành phần của tệp. d. Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp: cú pháp: Read(x): nhập READ(tênbiếntệp, biến1,biến giá trị cho x từ đọc giá trị từ tệp gắn cho 2,..,biếnn); bàn phím còn biến tệp f1 và gán cho chức năng:lần lượt đọc các giá read(f,x) là đọc biến a? trị của tệp bắt đầu từ vị trí cửa dữ liệu từ tệp sổ tệp và gán cho các biến tương có tên gán cho 5’ Sự khác nhau giữa Read(x) ứng. biến tệp f và 0 và 1 Read(f,x)? 2 3 4 Vd1: read(f,a); gán cho biến x. Vd2: read(f,a,b,c);
  8. Chú ý: các biểu thức phải cùng kiểu dữ liệu với thành 3 -31 410 32 -33 phần của tệp. d. Thủ tục Seek: Sau khi chúng ta làm cú pháp: SEEK(tênbiếntệp, việcvới tệp xong chúng ta biếnnguyên); 5’ phải đóng tệp lại để tránh mất mát thông tin. Chức năng:đưa cửa sổ tệp về vị trí phần tử có số thứ tự xác định bởi giá trị vd: seek(f1,4); e. Thủ tục đóng tệp: cú pháp: CLOSE(tênbiếntệp); f. Một số hàm: - Hàm EOF(tênbiếntệp): có giá trị True nếu cửa sổ tệp đang ở cuối tệp và cho giá trị False nếu ngược lại. - Hàm FILESIZE(tênbiếntệp): Assign((tênbiếntệp, têntệp); cho biết kích thước của tệp. Rewrite(tênbiếntệp); Rewrite(tênbiếntệp); Write(tênbiếntệp, bthức); Read(tênbiếntệp, biến);
  9. 4. Củng cố kiến thức (2’): - Các thủ tục và hàm thao tác trên tệp. - Sự khác nhau giữa read(x) và read(f,x).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2