Giáo án Tin học 11 bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
lượt xem 56
download
Hệ thống những giáo án Tin học lớp 11 bài Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con giúp HS tìm hiểu trước bài học, giáo viên sử dụng làm tư liệu tham khảo. Thông qua những giáo án trong bộ sưu tập này các thầy cô giáo cũng thuận tiện hơn trong việc soạn giáo án. Nhờ đó học sinh có thể dễ dàng hiểu và nắm bắt được nội dung của bài học, biết cách viết chương trình con, qua đó có thể sử dụng được chương trình con. Chúc các bạn sẽ có những tiết học và dạy thật thú vị, đạt hiệu quả cao nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tin học 11 bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
- Giáo án Tin học 11 VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được cấu trúc chung và vị trí của thủ tục trong chương trình chính. - Phân biệt được tham trị và tham biến - Nắm được biến toàn cục và biến cục bộ 2. Kỹ năng - Nhận biết được các thành phần trong phần đầu của thủ tục - Nhận được hai loại tham số hình thức trong phần đầu của thủ tục. - Biết cách khai báo hai loại chương trình con cùng với tham số hình th ức c ủa chúng. - Sử dụng lời gọi chương tình con trong thân chương trình chính. - Phân biệt và sử dụng đúng biến toàn cục và biến cục bộ 3. Thái độ: Rèn luyện tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm, tuân th ủ yêu c ầu vì một công việc chung. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy vi tính, máy chiếu Projector
- 2. Chuẩn bị của học sinh: tài liệu sách giáo khoa III. Hoạt động dạy và học 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc và vị trí của chương trình con trong chương trình chính. a. Mục tiêu: - Học sinh biết được cấu trúc chung của một thủ tục và vị trí khai báo của th ủ tục trong thân chương trình chính. - Học sinh biết được khái niệm về tham số hình th ức và tham s ố th ực s ự, tham biến và tham trị. - Học sinh biết được khái niệm về biến cục bộ và biến toàn cục. b. Nội dung: 1. Cách viết và sử dụng thủ tục: - Ví dụ: Vẽ một hình chữ nhật trên màn hình với chương trình dùng thủ tục và chương trình không dùng thủ tục. - Cấu trúc của thủ tục và vị trí của thủ tục trong thân chương trình chính: Program ; Uses < tên thư viện sử dụng>; Const khai báo hằng; Type định_nghĩa_kiểu; Var khai_báo_biến;
- Procedure [()]; []; Begin []; End; Begin Các câu lệnh trong thân chương trình chính; Lời gọi thủ tục; End. + Phần đầu thủ tục: Gồm từ khoá Procedure, tioếp theo là tên thủ th ục. Danh sách tham số có thể có hoặc không có. + Phần khai báo: Dùng để xác định hằng, biến, kiểu cũng có thể xác định chương trình con khác + Tham số hình thức là các tham số được đưa vào khi định nghĩa ch ương trình con + Tham số thực sự là tham số được đưa vào khi gọi thủ tục. + Tham biến: Khi khai báo bắt buộc phải có từ khoá VAR ở trước. Khi g ọi chương trình con, các tham số hình thức là tham biến ch ỉ được phép thay th ế bằng tham số thực sự là biến.
- + Tham trị: Khi khai báo không có từ khoá VAR ở trước. Khi gpọi ch ương trình con, ác tham số hình thức là tham số giá trị sẽ được thay th ế bằng các tham s ố thực sự là giá trị hoặc biến. c. Các bươc thực hiện Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1. Giới thiệu ví dụ mở đầu - Chiếu chương trình ví dụ lên bảng. - Quan sát ví dụ Giới thiệu cho học sinh cấu trúc của thủ tục và vị trí của thủ tục, lời gọi thủ tục trong chương trình chính. 5’ 2. Tìm hiểu cấu trúc chung 2. Quan sát ví dụ và suy nghĩ trả lời. - Hỏi: Vị trí của thủ tục nằm trong phần nào của chương trình chính? - Nắm trong phần khai báo của chương trình chính. - Giống: Cấu trúc chung - Phân biệt sự giống và khác nhau giữa chương trình con và chương trình chính? - Khác: Trong phần tên, từ khoá khai báo thủ tục là Procedure có - Chiếu cấu trúc chung của thủ tục. tham số. - Giới thiệu cấu trúc chung của thủ tục. - Lời gọi thủ tục được viết ở phần nào của chương trình chính? 7’ - Lời gọi của thủ tục nằm trong 3. Tìm hiểu tham số hình thức và tham phần thân của chương trình
- số thực sự. chính. - Chiếu ví dụ 3. Quan sát ví dụ - Yêu cầu học sinh nhận xét về chương trình sử dụng thủ tục ở ví dụ này so với ví dụ trước? - Thủ tục ve_hcn ở ví dụ này có - Diễn giải: Thủ tục ve_HCN cho phép tham số là cd v à cr. vẽ hình chữ nhật với nhiều kích thước khác nhau. - Hỏi: Quan sát chương trình cho biết, trong chương trình chính ta có thể vẽ - Vẽ dược 6 hình. được bao nhiêu hình CN? - Tham số cd,cr được gọi là tham số hình thức. - Trong lời gọi thủ tục các tham số hình thức đsược thay bằng các tham số thực - tham số thực sự trong thủ tục 10’ sự. ve_hcn(5,10) là hằng số, còn tham số thực sự của thủ tục - So sánh lời gọi thủ tục: ve_hcn(5,10) ve_hcn(a,b) là biến. ve_hcn(a,b)? 4. Tìm hiểu tham, biến và tham trị - Diễn giải: Tham số có hai chức năng: Đưa dữ liệu vào cho chương trình con hoặc đưa dữ liệu chương trình con tìm - Đưa dữ liệu vào cho chương được ra.
- - Hỏi: Các tham số trong ví dụ 2 thuộc trình con xử lý. loại nào? - Chiếu chương trình ví dụ tham biến. - đưa dữ liệu sau khi - Hỏi: các tham số x, y thuộc loại nào? chương trình con đã xử lý. - Diễn giải: Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay thế bằng các tham số thực sự tương ứng là tên - Là tham biến. biến chứa dữ liệu ra đợc gọi là các tham biến. - Có từ lkhoá Var trước tham số hình thức. - Hỏi: x, y là tham trị hay tham biến? - Hỏi: Có nhận xét gì khi khai báo tham số hình thức là tham trị và tham biến? - Chiếu ví dụ tham biến và giải thích để học sinh thấy được sự khác biệt giữa tham trị và tham biến. 2. Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng a. Mục tiêu: Sử dụng thủ tục để giải quyết một số bài toán b. Nội dung: - Vẽ các hình chữ nhật với kích thước khác nhau. c. Các bước thực hiện
- Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 1. Chiếu nội dung ví dụ lên màn hình - Yêu cầu theo dõi nội dung ví dụ và suy - Quan sát nội dung ví dụ và suy nghĩ trả lời câu hỏi nghĩ tgrả lời câu hỏi. - Hỏi: để vẽ được hình chữ nhật có - Cần có hai tham số lưu chiều kích thước khác nhau, trong thủ tục cần dài và chiều rộng. có những tham số nào? - hai tham số đó là tham biến hay tham - Tham trị. trị? - Số nguyên - Giá trị chiều dài, chiều rộng có kiểu dữ liệu gì? - Câu lệnh Write(‘*’); - Trong thân thủ tục, cần dùng câu lệnh - vẽ 4 cạnh gì để vẽ được hình chữ nhật? - Cần vẽ bao nhiêu cạnh? - Thực hiện viết chương trình 2. Viết chương trình trên máy trên máy và báo cáo kết quả - Hai học sinh một máy, viết chương trình trên máy - Thực hiện chương trình và báo cáo kết quả IV. Đánh giá cuối bài
- 1. Kiến thức đã học - Cấu trúc chung của một thủ tục và vị trí khai báo của th ủ tục trong thân chương trình chính. - Kái niệm về tham số hình thức và tham số thực sự, tham biến và tham trị. - Khái niệm về biến cục bộ và biến toàn cục. 2. Bài tập về nhà: sgk- sbt
- VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được cấu trúc chung và vị trí của hàm trong chương trình chính. - Phân biệt được tham trị và tham biến trong hàm. - Nắm được biến toàn cục và biến cục bộ 2. Kỹ năng - Nhận biết được các thành phần trong phần đầu của hàm - Nhận được hai loại tham số hình thức trong phần đầu của hàm. - Biết cách khai báo hai loại chương trình con cùng với tham số hình th ức c ủa chúng. - Sử dụng lời gọi chương tình con trong thân chương trình chính. - Phân biệt được sự khác nhau giữa thủ tục và hàm, biết được khi nào thì dùng thủ tục khi nào dùng hàm. - Phân biệt và sử dụng đúng biến toàn cục và biến cục bộ 3. Thái độ: Rèn luyện tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm, tuân th ủ yêu c ầu vì một công việc chung. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên
- - Máy vi tính, máy chiếu Projector 2. Chuẩn bị của học sinh: tài liệu sách giáo khoa III. Hoạt động dạy và học 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc và vị trí của hàm trong chương trình chính. a. Mục tiêu: - Học sinh biết được cấu trúc chung của một hàm và vị trí khai báo c ủa hàm trong thân chương trình chính. - Học sinh biết được khái niệm về tham số hình th ức và tham s ố th ực s ự, tham biến và tham trị. - Học sinh biết được khái niệm về biến cục bộ và biến toàn cục. b. Nội dung: 1. Cách viết và sử dụng hàm: - Ví dụ một số hàm chuẩn. - Cấu trúc của hàm và vị trí của hàm trong thân chương trình chính: Program ; Uses < tên thư viện sử dụng>; Const khai báo hằng; Type định_nghĩa_kiểu; Var khai_báo_biến; Function () : ;
- []; Begin []; := ; End; Begin Các câu lệnh trong thân chương trình chính; Lời gọi thủ tục hoặc câu lệnh chứa lời gọi hàm; End. + Kiểu dữ liệu của hàm là kiểu dữ liệu của kết quả trả về và chỉ có th ể la f một trong các kiểu dữ liệu Integer, Real, char, string. + Sử dụng hàm giống như sử dụng các hàm chuẩn, viết tên của hàm cần gọi và thay thế các tham số hình thức bằng các tham số thực s ự tương ứng. L ời g ọi hàm có thể tham gia vào các biểu thức như một toán hạng thậm chí là tham số của lời gọi hàm hoặc thủ tục khác. + Biến cuịc bộ có ảnh hưởng trong chương trình con và được sử dụng trong chương tình con. + Biến toàn bộ là những biến có phạm vi iảnh h ưởng trong toàn bộ ch ương trình, được khai báo trong phần khai báo của chương trình chính. c. Các bước thực hiện Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- 3’ 1. Giới thiệu ví dụ mở đầu về một số 1. Quan sát ví dụ hàm chuẩn đã học - Chiếu chương trình ví dụ lên bảng. - Quan sát ví dụ và suy nghĩ trả Giới thiệu cho học sinh cấu trúc của lời câu hỏi. hàm và vị trí của hàm, lời gọi của hàm trong chương trình chính. 2. Quan sát cấu trúc chung. 5’ 2. Tìm hiểu cấu trúc chung - Khai báo trong phần khai báo của chương trình chính. - Hỏi: Vị trí của thủ tục nằm trong phần nào của chương trình chính? - Giống: Có cấu trúc tương tự, có các tham số… - Phân biệt sự giống và khác nhau giữa thủ tục và hàm? - Khác nhau: Tên hàm phải quy định kiểu dữ liệu; thân hàm phải - Chiếu cấu trúc chung của hàm có lệnh := ; - Lời gọi hàm được viết ở phần nào Khai báo hàm bằng từ khoá 7’ của chương trình chính? Function 3. Tìm hiểu hàm thông qua ví dụ. 3. Quan sát và tìm hiểu ví dụ - Chiếu ví dụ - Hàm UCLN(x,y) dùng để làm gì? - Quan sát ví dụ - Lời gọi hàm ở đâu? - Tìm ước chung của x và y.
- - Lời gọi hàm có gì khác với lời gọi th ủ - Lệnh A:= UCLN(tuso,mauso); tục? - Lời gọi hàm phải đặt trong một - Chiếu ví dụ lời gọi chương trình con khác. - Hỏi: Trong chương trình có bao nhiêu - Có một hàm được khai báo. hàm và chức năng của các hàm? - Có bao nhiêu lời gọi hàm trong - Hàm được sử dụng một lần 10’ chương trình chính? 4. Tìm hiểu biến cục bộ và biến toàn cục 4. Tìm hiểu biến toàn cục, biến cục bộ - Chiếu chương trình ví dụ - Quan sát chương trình của giáo - Hỏi: Có những biến nào được sử viên dụng trong chương trình? - Có các biến: tuso, mauso, A, Các biến được khai báo ở chỗ nào của sodu chương trình? - Diễn giải: Biến tuso, mauso, A có ảnh hưởng trong toàn bộ chương trình. - Các biến tuso, mauso, A được khai báo trong chương trình - Hỏi: Phân biệt biến toàn cục và biến chính. cục bộ, có gì giống và khác nhau? - Biến sodu được khai báo trong chương trình con. - Biến cục bộ có ảnh hưởng trong chương trình con, còn biến
- cục có ảnh hưởng trong chương trình con. 2. Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng a. Mục tiêu: Sử dụng hàm để giải quyết một số bài toán b. Nội dung: - Tìm số nhỏ nhất của bốn số a, b, c và d. c. Các bước thực hiện Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 1. Chiếu nội dung ví dụ 1. Quan sát nội dung ví dụ - Chiếu ví dụ và gợi ý: - Hỏi: Nêu cách tìm số nhỏ nhất của 4 - So sánh từng cặp số, tìm min số? của từng cặp số rồi so sánh 2 min đó được min của 4 số. - Để tìm min của 4 số , chia thành hai cặp một, tìm min của từng cặp, rồi so - Sử dụng hàm, ví có giá trị trả sánh 2 min đưa ra kết quả. Có hai cặp, về là kiểu số nguyên tương ứng hai lần thực hiện tìm min - Gọi hai lần đến hàm tìm min của hai số. Sử dụng hàm hay thủ tục? - Gọi đến hàm tìm min mấy lần?
- - Dùng hàm tìm số nhỏ nhất của hai số, cần mấy biến và kiểu trả về của hàm tìm min là kiểu gì? 2. Viết chương trình - Soạn thoả chương trình trên máy. - Thực hiện chương trình và báo cáo kết quả. IV. Đánh giá cuối bài 1. Kiến thức đã học - Cấu trúc chung của một hàm và vị trí khai báo của hàm trong thân ch ương trình chính. - Kái niệm về tham số hình thức và tham số thực sự, tham biến và tham trị. - Khái niệm về biến cục bộ và biến toàn cục. 2. Bài tập về nhà: sgk- sbt
- BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 6 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Khắc sâu thêm phần kiến thức về lý thuyết kiểu xâu kí tự, chương trình con. - Hiểu và vận dụng kiểu xâu, sử dụng chương trình con vào giải quyết một số bài toán đơn giản. 2. Kỹ năng - Khai báo biến xâu, cách sử dụng hàm và thủ tục. 3. Thái độ - Tích cực, chủ động và sáng tạo trong thực hành. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector 2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, kiến thức đã học III. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1: Rèn luyện kỹ năng phân tích và lập trình a. Mục tiêu:
- - Học sinh biết phân tích bài toán và áp dụng kiểu xâu và sử dụng chương trình con vào giải quyết bài toán cụ thể b. Nội dung: - Tìm hiểu việc xây dựng hai thủ tục – sgk- tr.103 c. Các bước tiến hành TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 20’ 1. Tìm hiểu đề bài - Quan sát nội dung bài tập và suy nghĩ trả lời câu hỏi. - yêu cầu: Tìm hiểu thủ tục catdan thực hiện công việc gì? Câu lệnh copy(s1,2,length(s1)-1); - sao chép length(s1)-1 kí tự liên tiếp thực hiện nhiệm vụ gì? trong xâu s1 từ vị trí số 2. Câu lệnh s2:= - Tạo xâu s2 là xâu s1 sau khi đảo kí tự copy(s1,2,length(s1)-1)+s1[1]; đầu tiên về vị trí cuối cùng thực hiện nhiệm vụ gì? - Tạo xâu s2 là xâu s1 sau khi đảo kí tự - Thủ tục catdan thực hiện công đầu tiên về vị trí cuối cùng việc gì? 2. Chia lớp thành nhiều nhóm, - Thực hiện chương trình trên máy và mỗi nhóm 2 học sinh 1 máy tính bóa cáo kết quả thu được. thực hiện trên máy và báo cáo kết quả để kiểm nghiệm. 2. Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng lập trình
- a. Mục tiêu: - Học sinh biết phân tích bài toán và áp dụng kiểu xâu và sử dụng một số hàm, thủ tục b. Nội dung: - -phấn b) – sgk –tr.103 c. Các bước tiến hành TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 20’ 1. Tìm hiểu phần b) sgk – tr.103 - Theo dõi nội dung chương trình - Chiếu chương trình lên màn hình - Chức năng của chương trình: Nhập - Hỏi: Chức năng của chương một xâu kí tự và đưa ra màn hình dòng trình? chữ đó chạy trên màn hình. - Viết chương trình trên máy. 2. Cho học sinh viết chương trình trên máy. - Thực hiện chương trình. - Viết chương trình trên máy. - Thực hiện chương trình. - Các thủ tục thực hiện đưa con trỏ về - Trả lời kết quả của chương vị trí x, y và tốc độ của chữ chạy trên trình. màn hình. - Hỏi: Thủ tục goto(x,y); delay và keypressed?
- 3. Giới thiệu cho học sinh các - Theo dõi sự thực hiện của máy và nghe thủ tục chuẩn: goto(x,y); delay gv phân tích chức năng của các thủ tục. và keypressed - Thực hiện chương trình để học sinh thấy được kết quả của chương trình. IV. Đánh giá cuối bài (5’) 1, Những kiến thức đã học - Một số thuật toán đơn giản liên quan đến xâu. áp dụng được các th ủ tục và hàm liên quan đến vào giải quyết các bài toán. 2. Bài tập về nhà: Bài tập sgk và sbt.
- BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 6 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Khắc sâu thêm phần kiến thức về lý thuyết kiểu xâu kí tự, chương trình con. - Hiểu và vận dụng kiểu xâu, sử dụng chương trình con vào giải quyết một số bài toán đơn giản. 2. Kỹ năng - Khai báo biến xâu, cách sử dụng hàm và thủ tục. 3. Thái độ - Tích cực, chủ động và sáng tạo trong thực hành. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector 2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, kiến thức đã học III. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1: Rèn luyện kỹ năng phân tích và lập trình a. Mục tiêu:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tin học 11 bài 14+15: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệp
9 p | 498 | 72
-
Giáo án Tin học 11 bài 12: Kiểu xâu
29 p | 594 | 71
-
Giáo án Tin học 11 bài 11: Kiểu mảng
59 p | 508 | 61
-
Giáo án Tin học 11 bài 10: Cấu trúc lặp
31 p | 534 | 59
-
Giáo án Tin học 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
13 p | 516 | 57
-
Giáo án Tin học 11 bài 17: Chương trình con và phân loại
10 p | 586 | 56
-
Giáo án Tin học 11 bài 7+8: Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản
19 p | 532 | 53
-
Giáo án Tin học 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
14 p | 377 | 47
-
Giáo án Tin học 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
8 p | 455 | 43
-
Giáo án Tin học 11 bài 4+5: Một số dữ liệu chuẩn. Khai báo biến
8 p | 402 | 40
-
Giáo án Tin học 11 bài 2: Các phần của ngôn ngữ lập trình
15 p | 371 | 34
-
Giáo án Tin học 6 bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính
8 p | 393 | 30
-
Giáo án Tin học 11 bài 1: Khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
7 p | 290 | 23
-
Giáo án Tin học 11 - Tiết 11: Cấu trúc rẽ nhánh
7 p | 177 | 19
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 11: Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ (tiết 1)
2 p | 78 | 2
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 11: Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ (tiết 2)
2 p | 76 | 2
-
Giáo án Tin học 11 (Học kì 2) - Nguyễn Thy Ngọc
110 p | 30 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn