Tính chất hóa học của oxit, khái quát về sự phân loại oxit - Lê Văn Minh
lượt xem 5
download
Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu "Tính chất hóa học của oxit, khái quát về sự phân loại oxit" để nắm bắt được những tính chất, của oxit, axit, bazo, muối, điều kiện để tạo thành phản ứng hóa học. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tính chất hóa học của oxit, khái quát về sự phân loại oxit - Lê Văn Minh
- Lê văn vinh TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT. 1) Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Thông thường oxit bazơ gồm nguyên tố kim loại + oxi Ví dụ: CaO: Canxi oxit; FeO: Sắt (II) oxit, …., (Trừ: CrO3, Mn2O7 là các oxit axit). a) Tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ. Ví dụ: BaO (r) + H2O (l) Ba(OH)2 (dd) b) Tác dụng với oxit axit tạo thành muối Ví dụ: Na2O (r) + CO2 (k) Na2CO3 (r) c) Tác dụng với axit tạo thành muối và nước Ví dụ: CuO (r) + 2 HCl (dd) CuCl2 (dd) + H2O 2) Oxit axit:Là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. Thông thường oxit axit gồm: nguyên tố phi kim + oxi. Ví dụ: CO2, N2O5,.... (Trừ: CO, NO là các oxit trung tính) a) Tác dụng với nước tạo dung dịch axit Một số oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit (Trừ CO, NO, N2O). Ví dụ: SO3 + H2O H2SO4 b) Tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối (phản ứng kết hợp) Page 1
- Lê văn vinh Lưu ý: Chỉ có những oxit axit nào tương ứng với axit tan được mới tham gia loại phản ứng này. Ví dụ: CO2 (k) + CaO (r) CaCO3(r) c) Tác dụng với bazơ tan (kiềm) tạo thành muối và nước Ví dụ: CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd) CaCO3 (r)+ H2O (l) 3) Oxit lưỡng tính: là những oxit tác dụng cả với dung dịch kiềm và tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Ví dụ: Al2O3, ZnO, ... 4) Oxit trung tính: là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước (còn được gọi là oxit không tạo muối). Ví dụ: CO, NO,… BÀI TOÁN VỀ OXIT VÀ HỖN HỢP OXIT Tính chất: Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit. Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ. Oxit lưỡng tính vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng dung dịch bazơ. Oxit trung tính: Không tác dụng được với dung dịch axit và dung dịch bazơ. Cách làm: Bước 1: Đặt CTTQ Bước 2: Viết PTHH. Bước 3: Lập phương trình toán học dựa vào các ẩn số theo cách đặt. Bước 4: Giải phương trình toán học. Page 2
- Lê văn vinh Bước 5: Tính toán theo yêu cầu của đề bài. A TOÁN OXIT BAZƠ Bài tập áp dụng: Bài 1: Cho 4,48g một oxit của kim loại hoá trị tác dụng hết 7,84g axit H2SO4. Xác định công thức của oxit trên. Đáp số: CaO Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 1 gam oxit của kim loại R cần dùng 25ml dung dịch hỗn hợp gồm axit H2SO4 0,25M và axit HCl 1M. Tìm công thức của oxit trên. Đáp số: Fe2O3 Bài 3: Có một oxit sắt chưa rõ công thức, chia oxit này làm 2 phần bằng nhau. a/ Để hoà tan hết phần 1 cần dùng150ml dung dịch HCl 1,5M. b/ Cho luồng khí H2 dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 4,2g sắt. Tìm công thức của oxit sắt nói trên. Đáp số: Fe2O3 Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 20,4g oxit kim loại A, hoá trị III trong 300ml dung dịch axit H2SO4 thì thu được 68,4g muối khan. Tìm công thức của oxit trên. Đáp số: Bài 5: Để hoà tan hoàn toàn 64g oxit của kim loại hoá trị III cần vừa đủ 800ml dung dịch axit HNO3 3M. Tìm công thức của oxit trên. Đáp số: Bài 6: Khi hoà tan một lượng của một oxit kim loại hoá trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 4,9%, người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,78%. Xác định công thức của oxit trên. Page 3
- Lê văn vinh Hướng dẫn: Đặt công thức của oxit là RO PTHH: RO + H2SO4 > RSO4 + H2O (MR + 16) 98g (MR + 96)g Giả sử hoà tan 1 mol (hay MR + 16)g RO Khối lượng dd RSO4(5,87%) = (MR + 16) + (98 : 4,9).100 = MR + 2016 C% = .100% = 5,87% Giải phương trình ta được: MR = 24, kim loại hoá trị II là Mg. Đáp số: MgO Bài 7: Hoà tan hoàn toàn một oxit kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 14% vừa đủ thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 16,2%. Xác định công thức của oxit trên. Đáp số: MgO B TOÁN OXIT AXIT Bài tập 1: Cho từ từ khí CO2 (SO2) vào dung dịch NaOH(hoặc KOH) thì có các PTHH xảy ra: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O ( 1 ) Sau đó khi số mol CO2 = số mol NaOH thì có phản ứng. CO2 + NaOH NaHCO3 ( 2 ) Hướng giải: xét tỷ lệ số mol để viết PTHH xảy ra. Đặt T = Nếu T 1 thì chỉ có phản ứng ( 2 ) và có thể dư CO2. Page 4
- Lê văn vinh Nếu T 2 thì chỉ có phản ứng ( 1 ) và có thể dư NaOH. Nếu 1
- Lê văn vinh Đặt T = Nếu T 1 thì chỉ có phản ứng ( 1 ) và có thể dư Ca(OH)2. Nếu T 2 thì chỉ có phản ứng ( 2 ) và có thể dư CO2. Nếu 1 VCO = 2,016 lit Page 6
- Lê văn vinh Bài 2:Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 1g kết tủa. Hãy xác định % theo thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp. Đáp số: TH1: CO2 hết và Ca(OH)2 dư. > VCO = 0,224 lit và % VCO = 2,24% TH2: CO2 dư và Ca(OH)2 hết > VCO = 1,568 lit và % VCO = 15,68% Bài 3: Dẫn V lit CO2(đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 10g kết tủa. Tính v. Đáp số: TH1: CO2 hết và Ca(OH)2 dư. > VCO = 2,24 lit. TH2: CO2 dư và Ca(OH)2 hết > VCO = 6,72 lit. Bài 4: Cho m(g) khí CO2 sục vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,05M, thu được 0,1g chất không tan. Tính m. Đáp số: TH1: CO2 hết và Ca(OH)2 dư. > mCO2 = 0,044g TH2: CO2 dư và Ca(OH)2 hết > mCO2 = 0,396g Bài 5: Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO2 tạo ra trong phản ứng trên tác dụng với 3,4 lit dung dịch NaOH 0,5M ta được 2 muối với muối hiđro cacbonat có nồng độ mol bằng 1,4 lần nồng độ mol của muối trung hoà. Đáp số: Vì thể tích dung dịch không thay đổi nên tỉ lệ về nồng độ cũng chính là tỉ lệ về số mol. > mC = 14,4g. Page 7
- Lê văn vinh Bài 6: Cho 4,48 lit CO2(đktc) đi qua 190,48ml dung dịch NaOH 0,02% có khối lượng riêng là 1,05g/ml. Hãy cho biết muối nào được tạo thành và khối lượng lf bao nhiêu gam. Đáp số: Khối lượng NaHCO3 tạo thành là: 0,001.84 = 0,084g Bài 7: Thổi 2,464 lit khí CO2 vào một dung dịch NaOH thì được 9,46g hỗn hợp 2 muối Na2CO3và NaHCO3. Hãy xác định thành phần khối lượng của hỗn hợp 2 muối đó. Nếu muốn chỉ thu được muối NaHCO3 thì cần thêm bao nhiêu lít khí cacbonic nữa. Đáp số: 8,4g NaHCO3 và 1,06g Na2CO3. Cần thêm 0,224 lit CO2. Bài 8: Đốt cháy 12g C và cho toàn bộ khí CO2 tạo ra tác dụng với một dung dịch NaOH 0,5M. Với thể tích nào của dung dịch NaOH 0,5M thì xảy ra các trường hợp sau: a/ Chỉ thu được muối NaHCO3(không dư CO2)? b/ Chỉ thu được muối Na2CO3(không dư NaOH)? c/ Thu được cả 2 muối với nồng độ mol của NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol của Na2CO3? Trong trường hợp này phải tiếp tục thêm bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,5M nữa để được 2 muối có cùng nồng độ mol. Đáp số: a/ nNaOH = nCO2 = 1mol > Vdd NaOH 0,5M = 2 lit. b/ nNaOH = 2nCO = 2mol > Vdd NaOH 0,5M = 4 lit. c/ Đặt a, b lần lượt là số mol của muối NaHCO3 và Na2CO3. Theo PTHH ta có: n CO2 = a + b = 1mol (I) Vì nồng độ mol NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol Na2CO3 nên. = 1,5 > a = 1,5b (II) Page 8
- Lê văn vinh Giải hệ phương trình (I, II) ta được: a = 0,6 mol, b = 0,4 mol nNaOH = a + 2b = 0,6 + 2 x 0,4 = 1,4 mol > Vdd NaOH 0,5M = 2,8 lit. Gọi x là số mol NaOH cần thêm và khi đó chỉ xảy ra phản ứng. NaHCO3 + NaOH > Na2CO3 + H2O x(mol) x(mol) x(mol) n NaHCO3 (còn lại) = (0,6 – x) mol n Na2CO3 (sau cùng) = (0,4 + x) mol Vì bài cho nồng độ mol 2 muối bằng nhau nên số mol 2 muối phải bằng nhau. (0,6 – x) = (0,4 + x) > x = 0,1 mol NaOH Vậy số lit dung dịch NaOH cần thêm là: Vdd NaOH 0,5M = 0,2 lit. Bài 9: Sục x(lit) CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thì thu được 4,925g kết tủa. Tính x. Đáp số: TH1: CO2 hết và Ca(OH)2 dư. > VCO = 0,56 lit. TH2: CO2 dư và Ca(OH)2 hết > VCO = 8,4 lit. Page 9
- Lê văn vinh TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT. Bài giảng hóa 9, Hóa học 9 Axit có những tính chất hóa học làm đổi màu giấy quì tím, tác dụng với kim loại, với bazơ, oxit bazơ, muối I. Khái quát về axit: Axit là những hợp chất có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit. - axit mạnh: + HCl: Axit clohidric + H2SO4: Axit sunfuric + HNO3: Axit nitric - axit yếu: + H2S: Axit sunfuhidric + H2CO3: axit cacbonic - Axit có 5 tính chất hóa học đặc trưng: + Làm đổi màu quì tím + Tác dụng với kim loại + Tác dụng với bazơ + Tác dụng với oxit bazơ + Tác dụng với muối II. Tính chất hóa học của axit: 1. Axit làm đổi màu giấy quì tím: - Ở điều kiện bình thường, giấy quỳ tím là giấy có màu tím, tuy nhiên màu của nó thay đổi khi cho vào các môi trường (axit, bazơ) khác nhau. Trong môi trường axit giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ, trong môi trường kiềm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh. - Do đó dung dịch axit làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ Page 10
- Lê văn vinh - Dựa vào tính chất này, giấy quì tím được dùng để nhận biết dung dịch axit. 2. Axit tác dụng với kim loại: - Nguyên tắc: Axit + kim loại -> muối + H2 - Điều kiện phản ứng: Axit: thường dùng là HCl, H2SO4 loãng (nếu là H2SO4 đặc thì không giải phóng H2) Kim loại: Đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K ... Na .....Ca ....Mg ....Al ...Zn ... Fe ... Ni... Sn ... Pb ... H ... Cu ... Hg... Ag... Pt.... Au Khi ... nào ..cần...may... áo... Záp ...sắt. ..nên...sang... phố ... hỏi.. cửa ...hàng... á.. phi.... âu Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe2+ Co2+ Ni Sn Pb Fe3+/Fe H Cu Fe3+/Fe2+ Hg+ Ag Hg2+ Pt Au - Ví dụ: 2Na + 2HCl = 2NaCl + H2 Mg + H2SO4(loãng) = MgSO4 + H2 Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 - Chú ý: Sắt khi tác dụng với HCl, H2SO4 loãng tạo muối sắt (II) chứ không tạo muối sắt (III) 3. Tác dụng với bazơ: Page 11
- Lê văn vinh - Nguyên tắc: Axit + Bazơ -> muối + Nước - Điều kiện: Tất cả các axit đều tác dụng với bazơ. Phản ứng xảy ra mãnh liệt và được gọi là phản ứng trung hòa - Ví dụ: NaOH + HCl = NaCl + H2O Mg(OH)2 + 2HCl = MgCl2+ 2H2O - Nguyên tắc: Axit + oxit bazơ -> muối + Nước - Điều liện: Tất cả các axit đều tác dụng với oxit bazơ. - Ví dụ: Na2O + 2HCl = 2NaCl + H2O FeO + H2SO4(loãng) = FeSO4 + H2O CuO + 2HCl = CuCl2 + H2O 5. Tác dụng với muối: - Nguyên tắc: Muối (tan) + Axit (mạnh) -> Muối mới (tan hoặc không tan) + Axit mới (yếu hoặc dễ bay hơi hoặc mạnh). - Điều kiện: Muối tham gia tan, Axit mạnh, muối tạo thành không tan trong axit sinh ra Chất tạo thành có ít nhất 1 kết tủa hoặc một khí bay hơi Page 12
- Lê văn vinh Sau phản ứng, nếu muối mới là muối tan thì axit mới phải yếu, nếu muối mới là muối không tan thì axit mới phải là axit mạnh. - Ví dụ: H2SO4 + BaCl2 = BaSO4(r) + 2HCl K2CO3 + 2HCl = 2KCl + H2O + CO2 (H2CO3 phân hủy ra H2O và CO2) Page 13
- Lê văn vinh TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ Bazơ có những tính chất hóa học đổi màu quỳ tím thành xanh, phenoltalein không màu thành màu đỏ, tác dụng với axit, oxit axit.... khai niem:- Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (OH). - Hóa trị của kim loại bằng số nhóm hidroxit - Tên bazơ = tên kim loại (thêm hóa trị, nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hidroxit Ví dụ: NaOH: natri hidroxit Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit 2. Tính chất hóa học của bazơ: Dung dịch bazơ có những tính chất hóa học sau đây: Page 14
- Lê văn vinh a. Dung dịch bazơ làm đổi màu qùi tím thành xanh b. Dung dịch bazơ làm dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ. c. Tác dụng với axit: Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Phản ứng này gọi là phản ứng trung hòa. Ví dụ: Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2H2O d. Tác dụng với oxit axit: Bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. Ví dụ: Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + 2H2O e. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nước Ví dụ: Cu(OH)2 →to CuO + H2O Page 15
- Lê văn vinh f. tác dụng voi muối: muối mới và bazo mới (dk sản phẩm phải đều là dung dịch, sp tao thành phải có chất ,hoặc chất, hoặc chất điện li yếu ) vd: NaOH + FeCl2 NaCl + Fe(OH)2 tính chất hóa học của muối định nghĩa: muối là hợp chất được được tạo thanh từ một hay nhiều kl với một hay nhiều gốc axit tính chất của muối a. Tac dụng với kl b. Td với axit (dk sp tạo thành phai có, , hoặc chất điện li yếu) c. Td với muối d. Td với bazo (dk ssp tạo thành phai có , hoặc chất điện li yếu) e. Phản ưng phân hủy. Vd: CaCO3 CO2 + CaO Page 16
- Lê văn vinh Page 17
- Lê văn vinh Page 18
- Lê văn vinh Page 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu Hoá 9 - CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔCƠ - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
5 p | 464 | 121
-
Giáo án bài 39: Bài thực hành 6 Tính chất hóa học của nước - Hóa 8 - GV.Phan V.An
4 p | 930 | 59
-
Giáo án Hoá học lớp 9 - TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
9 p | 574 | 34
-
Slide bài Tính chất hóa học của oxit. Phân loại oxit - Hóa 9 - GV.Phạm V.Minh
18 p | 264 | 33
-
Giáo án bài Luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit - Hóa 9 - GV.Phạm V.Minh
6 p | 443 | 30
-
Giáo án bài 3: Tính chất hóa học của axit - Hóa 9 - GV.N Phương
6 p | 491 | 26
-
Bài giảng Thực hành Tính chất hóa học của oxit và axit - Hóa 9 - GV.N Phương
9 p | 643 | 21
-
Bài giảng Luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit - Hóa 9 - GV.N Phương
18 p | 276 | 19
-
Tiết 9 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
5 p | 341 | 16
-
Giáo án bài 6: Thực hành Tính chất hóa học của oxit và axit - Hóa 9 - GV.N Phương
4 p | 768 | 15
-
Giáo án bài 7: Tính chất hóa học của bazơ - Hóa 9 - GV.N Phương
5 p | 292 | 10
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
8 p | 227 | 10
-
Bài giảng Tính chất hóa học của oxit. Phân loại oxit - Hóa 9 - GV.N Phương
9 p | 227 | 8
-
Giáo án bài Tính chất hóa học của oxit. Phân loại oxit - Hóa 9 - GV.Phạm V.Minh
7 p | 236 | 8
-
Bài giảng điện tử Hóa học 9 - Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit
17 p | 159 | 8
-
Giải bài tập Luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit SGK Hóa học 9
4 p | 186 | 5
-
Giải bài tập Tính chất hóa học của oxit SGK Hóa học 9
4 p | 147 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn