Tính đại lượng trung bình
lượt xem 12
download
Tham khảo tài liệu 'tính đại lượng trung bình', khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tính đại lượng trung bình
- 1. Tính đại lượng trung bình a, Số bình quân cộng - Nếu biết X và f = = = = + Với f là tần số, d là tỷ trọng, là trị số giữa của những tài liệu có phân tổ +Áp dụng khi có tài liệu về các lượng biến của tổng số đơn vị tổng thể, của kết cấu tần số của các lượng biến đó - Nếu biết M = X.f = = Áp dụng khi tài liệu chỉ cho về các lượng biến và chỉ tiêu về tổng các lượng biến của các tiêu thức b, Số bình quân nhân + Áp dụng khi biết M, áp dụng của thống kê kinh tế xã hội 2. So sánh : a, = và , = với : - W là năng suất lao động và T là số công nhân là tổng giá trị sản xuất ở kì thứ i Giống nhau : - Đều tính chỉ tiêu NSLĐBQ của CN trong DN trong tổng thể đồng chất - Đều nêu lên NSLĐBQ của CN trong DN - Đơn vị kép Khác nhau : Đặc điểm Nội dung Tính chỉ tiêu NSLĐBQ ở kì thứ Tính chỉ tiêu NSLĐBQ ở i khi biết tổng giá trị sản xuất kì thứ i khi biết tổng giá trị ở kì thứ i và NSLĐ ở kì thứ i sản xuất ở kì thứ i và tổng số công nhân ở kì thứ i Chọn thời giá trị sản xuất ở kì thứ i số công nhân ở kì thứ i kì quyền số Loại công Số BQ điều hòa gia quyền Số BQ số học gia quyền thức Ý nghĩa Dùng để so sánh NSLĐBQ của San bằng NSLĐBQ trong công nhân trong DN giữa các DN thời kì, qua đó đánh giá một số chỉ tiêu San bằng NSLĐ của công nhân trong DN
- Điều kiện Khi tài liệu cho M và X Khi tài liệu cho X và f áp dụng b, = và , = với ***) Giống nhau : - Đều tính chỉ tiêu NSLĐBQ của CN trong DN trong tổng thể đồng chất - Đều nêu mức NSLĐ phổ biến của CN trong DN - BQ hóa các mức NSLĐ thứ i - ***) Khác nhau: Đặc điểm = = Nội dung Tính mức lương BQ Tính chỉ số chung về tiền lương Bản chất Mức lương phổ biến Sự biến động của mức lương của của Cn trong DN ở kì CN trong DN kì báo cáo so với kì thứ i gốc Đơn vị Là 1 đơn vị % Quyền số Tiền lương của CN Tiền lương của Cn trong DN ở kì trong DN ở kì thứ i báo cáo Ý nghĩa -San bằng các mức -Nêu sự biến động của mức lương lương của CN trong DN CN trong DN -So sánh mức lương của -Chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng CN ở các kì tới mức lương của CN trong DN -Nêu ảnh hưởng của sự biến động đó đối với chỉ tiêu tổng quỹ lương Áp dụng -Khi biết mức lương của -Tổng thể có thể đồng chất hoặc CN và tổng quỹ lương ko -Tổng thể là đồng chất -Khi biết tổng quỹ lương và chỉ số cá thể c, , = x và = x Giống nhau: - Đều là hệ thống chỉ số - Đều để phân tích chỉ số toàn bộ thành chỉ số nhân tố bằng phương pháp thay thế liên hoàn
- + Là phương pháp dựa trên quy luật lượng biến đối : chất biến đổi trước, lượng biến đổi sau + Chỉ số toàn bộ có n nhân tố được phân tích ra thành n chỉ số nhân tố. Trong các chỉ số nhân tố thì quyền số của các chỉ số nhân tố là khác nhau và mẫu số của chỉ số nhân tố đứng trước là tử số của chỉ số nhân tố đứng ngay sau nó Khác nhau Đặc điểm = x = x Thực chất = = Nội dung Đây là hệ thống chỉ số nghiên Đây là hệ thống chỉ số nghiên cứu cứu sự biến động của tổng giá sự biến động của NSLĐBQ một trị sản xuất không sử dụng chỉ công nhân khi so sánh kì báo cáo tiêu bình quân khi so sánh giữa và kì gốc có sử dụng chỉ tiêu bình kì báo cáo và kì gốc quân Nhân tố -NSLĐ -NSLĐ -Số lượng công nhân -Kết cấu công nhân Áp dụng Hệ thống chỉ số nghiên cứu sự Hệ thống chỉ số nghiên cứu sự biến động của chỉ tiêu tổng biến động của chỉ tiêu lượng biến lượng biến tiêu thức tiêu thức 3. Tại sao chỉ số là số tương đối đặc biệt - Số tương đối trong thống kê biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của hiện tượng nghiên cứu - Chỉ số thống kê: là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ nào đó của một hiện tượng kinh tế. Chỉ số trước tiên là chỉ tiêu tương đối phản ánh mức độ biến động của hiện tượng. Do đó chỉ số là một số tương đối đặc biệt vì : +Vừa có tính tổng hợp vừa có tính phân tích + Nó là kết quả so sánh giữa hai đại lượng mà trong đó ít nhất một đại lượng được xây dựng theo giả thiết không tồn tại trong đời sống kinh tế có tính giả định + Có tác dụng : Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua thời gian như số tương đối động thái. Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua không gian khác nhau : so sánh 1 hiện tượng kinh tế giữa 2 ngành, 2 địa phương, nó không giống số tương đối không gian + Biểu hiện các nhiệm vụ kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch các chỉ tiêu kinh tế như số tương đối kế hoạch
- + Phân tích vai trò ảnh hưởng của từng nhân tố đối với sự biến động của toàn bộ hiện tượng phức tạp như số tương đối kết cấu 4. Chỉ số và tác dụng của chỉ số. Phân biệt sự khác nhau giữa chỉ số và số tương đối động thái - Chỉ số: là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của một hiện tượng kinh tế. - Tác dụng : + Biểu hiện sự biến động của hiện tượng kinh tế qua thời gian. Các chỉ số được tính bằng cách so sánh hai mức độ của hiện tượng ở hai thời gian khác nhau + Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua không gian khác nhau như so sánh 1 hiện tượng kinh tế giữa hai ngành… + Biểu hiện các nhiệm vụ kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch các chỉ tiêu kinh tế +Phân tích vai trò và ảnh hưởng của từng nhân tố đối với sự biến động của toàn bộ hiện tượng phức tạp - Phân biệt sự khác nhau giữa số tương đối động thái và Chỉ số Đặc Số tương đối động Chỉ số điểm thái Khái Số tương đối động Chỉ số là kết quả so sánh giữa hai đại niệm thái là biểu hiện sự lượng mà trong đó ít nhất một đại biến động về mức lượng được xây dựng theo giả thiết độ của hiện tượng không tồn tại trong đời sống kinh tế nghiên cứu qua một có tính giả định thời gian nào đó Tác dụng Số tương đối động -Số tương đối động thái biểu hiện sự thái biểu hiện sự biến động của hiện tượng nghiên biến động của hiện cứu qua thời gian tượng nghiên cứu -Biểu hiện sự biến động của hiện qua thời gian tượng quakhông gian khác nhau: so sánh 1 hiện tượng kinh tế giữa 2 ngành, 2 địa phương -Biểu hiện các nhiệm vụ kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch cá chỉ tiêu kinh tế -Phân tích vai trò ảnh hưởng của từng nhân tố đối với sự biến động của cả hiện tượng
- 5. Sự khác nhau giữa quyền số của SBQ và Quyền số của Chỉ số - Quyền số của chỉ số : đại lượng được dùng trong côngthức chỉ số chung và được cố định ở cả tử số và mẫu số - Quyền số của SBQ : là số lần lặp đi lặp lại của bộ phận trong tổng thể và tổng lượng biến tiêu thức hiện tượng - Khác nhau: Đặc điểm Quyền số của Chỉ số Quyền số của SBQ Nội dung Một chỉ tiêu số lượng và chất Là một tiêu thức lượng Nguyên lý Khi dùng chỉ số để nghiên Số lần xuất hiện của chọn cứu sự biến động của chỉ các bộ phận hiện tiêu số lượng thì quyền số là tượng chỉ tiêu chất lượng Khi dùng chỉ số để nghiên cứu sự biến động của chỉ tiêu chất lượng thì quyền số là chỉ tiêu số lượng Căn cứ chọn Mối liên hệ giữa các chỉ tiêu Số lần xuất hiện và mục đích nghiên cứu Tác dụng Chuyên các dạng khác nhau Nêu số lần xuất hiện về một dạng chung nhất của các bộ phận của hiện tượng Bài 1: Có tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của một DN gồm 2 cơ sở sản xuất cùng chế tạo ra một loại sản phẩm Cơ sở Quý I Qúy 2 Sản Tổng giá Số Sản Tổng Số lượng(cái thành(1000đ) công lượng(cái giá công ) nhân ) thành( nhân (người 1000đ) (người ) ) A 12000 150000 4000 14400 180000 4700 B 3000 39000 400 2000 30000 300
- Căn cứ vào nguồn tài liệu trên hãy dùng phương pháp thích hợp để tính toán và phân tích thống kê các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN quý 2 so với qúy 1. TL Gọi Q là sản lượng T là số công nhân và Z là giá thành đơn vị W là NSLĐ 1. Giá thành đơn vị sp Ta có hệ thống chỉ số = Như vậy, giá thành đơn vị sp từng quý của DN là = = = 12,6 = = =12,8 Với = = = 12,5 = = = 13 = = = =12,561 Thay số vào hệ thống chỉ số ta đc = 1,016 = 1,019 x 0,9969 (1,6%) (1,9%) (-0,31%) Lượng tăng giảm tuyệt đối -= +) 12,8 – 12,6 = ( 12,8 – 12,561) + (12,561 – 12,6) (0,2) = (0,239) + (-0.039) Kết luận: - Vậy Giá thành đơn vị qúy 2 so với quý 1 tăng 1,6% tương ứng với 200đ Do + bản thân giá thành của một sản phẩm quý 2 so với quý 1 tăng 1,9% làm giá thành đơn vị 1 sản phẩm tăng 239đ + do kết cấu sản phẩm có thay đổi giữa 2 quý làm giá thành đơn vị sản phẩm giảm 39đ 2. NSLĐBQ = = =3,41 = = =3,28 = = =3 = ==7,5 = = = = 3,27 Thay số vào hệ thống chỉ số ta đc
- 9, Phân biệt các công thức = – dùng để tính sự biến động của chỉ tiêu NSLĐ toàn DN khi cho = – dùng để tính sự biến động của chỉ tiêu SCNBQ khi cho = = . – dùng để tính sự biến động của chỉ tiêu NSLĐBQ toàn DN = . - dùng để tính sự biến động của chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất hay tổng sản lượng của DN khi không tính đc chỉ tiêu W Trung bình ( đề bài cho giá trị sản xuất và số CN ) ảnh hưởng bới 2 ntố : NSLĐ (ko fải NSLĐBQ)và số CN = . = = x X – dùng để tính sự biến động của chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất hay tổng sản lượng của DN khi tính đc W trung bình ( đề bài cho NLSĐ và kết cấu CN, tổng số CN của kì báo cáo và kì gốc mà không cho số CN thành phần ) ảnh hưởng bởi 3 nhân tố : NSLĐBQ, kết cấu CN và Số CN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
6 p | 1896 | 147
-
Bài tập tin học ứng dụng trong công nghệ sinh học thực phẩm
65 p | 276 | 64
-
MÔ HÌNH HỐI QUY TUYẾN TÍNH BỘI
14 p | 216 | 35
-
KỸ THUẬT ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG DNA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG PHỔ
17 p | 658 | 32
-
Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm - Chương 1 các phương pháp xác định tính chất lý hoá cơ bản của nguyên liệu trong công nghệ thực phẩm - Bài 1
3 p | 119 | 26
-
Bài tập môm xác suất thống kê - Chương: LY THUYẾT ƯỚC LƯỢNG
4 p | 269 | 24
-
Bài tập Dao động và biến đổi khí hậu: Tính toán và nhận xét xu hướng thay đổi lượng mưa từ chuỗi số liệu lượng mưa tại Tân Sơn Hòa từ năm 1978 đến năm 2007
24 p | 84 | 8
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 11 – ĐH KHTN Hà Nội
22 p | 18 | 5
-
Hội tụ theo xác suất của đại lượng ngẫu nhiên và một số ứng dụng
11 p | 61 | 5
-
Sử dụng phương pháp biến phân Ritz trong các bài tập cơ học lượng tử cho sinh viên chuyên ngành vật lý của trường Đại học Hồng Đức
8 p | 103 | 5
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng thiết bị không có tính dính kết trong quy trình tạo alit p6
5 p | 50 | 3
-
Dự tính khí hậu năm tỉnh Duyên hải Bắc Bộ - ứng dụng thông tin khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 2040
11 p | 50 | 2
-
Xác định đại lượng đặc trưng độ tin cậy của đường chuyền
7 p | 25 | 2
-
Tóm tắt tình hình khí tượng, khí tượng nông nghiệp, thủy văn tháng 5 năm 2017
10 p | 41 | 1
-
Tóm tắt tình hình của khí tượng, khí tượng nông nghiệp, thủy văn tháng 11 năm 2015
10 p | 63 | 1
-
Tóm tắt tình hình khí tượng, khí tượng nông nghiệp, thủy văn tháng 11 năm 2015
10 p | 33 | 1
-
Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước mẫu cấy tới khả năng tái sinh chồi trực tiếp rong sụn Kappaphycus alvarezii (Rhodophyta, Solieriaceae) ở Việt Nam
6 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn