intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình hình dị tật bẩm sinh Thanh Khê - Đà Nẵng, Phù Cát - Bình Định và Biên Hòa

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

55
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết điều tra tình hình dị tật bẩm sinh (DTBS) ở phụ nữ tuổi sinh sản. Đối tượng: 1.500 phụ nữ tại Thanh Khê - Đà Nẵng, 1.551 phụ nữ ở Biên Hòa, 6600 phụ nữ ở huyện Phù Cát - Bình Định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình hình dị tật bẩm sinh Thanh Khê - Đà Nẵng, Phù Cát - Bình Định và Biên Hòa

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br /> <br /> TÌNH HÌNH DỊ TẬT BẨM SINH<br /> THANH KHÊ - ĐÀ NẴNG, PHÙ CÁT - BÌNH ĐỊNH VÀ BIÊN HÕA<br /> Trần Đức Ph n*; Trương Quang Đạt**; Phan Thanh Phương***<br /> Lương Thị Lan Anh*; Nguyễn Xuân Hùng****; Hoàng Thu Lan*; Nguyễn Thị Lâm*<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: điều tra tình hình dị tật bẩm sinh (DTBS) ở phụ nữ tuổi sinh sản. Đối tượng:1.500<br /> phụ nữ tại Thanh Khê - Đà Nẵng, 1.551 phụ nữ ở Biên Hòa, 6600 phụ nữ ở huyện Phù Cát Bình Định. Kết quả và kết luận: tỷ lệ DTBS ở Thanh Khê - Đà Nẵng năm 2013là 2,40%, năm<br /> 2015: 0,29%; ở Biên Hòa - Đồng Nai năm 2013: 3,40%, năm 2015: 0,34%; ở Phù Cát - Bình<br /> Định, năm 2013: 1,83%.Loại dị tật hay gặpở hệ tuần hoàn, hệ thần kinh- tâm thần, hệ cơ<br /> xương, tiếp theo là tật của tai mặt cổ, chức năng nghe nói, mắt. Các bất thường nhiễm sắc thể<br /> gặp chủ yếu là hội chứng Down. Sử dụng axít folic có thể làm giảm tỷ lệ DTBS.<br /> * Từ khóa: Dị tật bẩm sinh; Thanh Khê; Phù Cát; Biên Hòa.<br /> <br /> Statement of Birth Defects in Thanhkhe - Danang, Phucat - Binhdinh<br /> and Bienhoa<br /> Summary<br /> Objectives: To investigate birth defects in the women of reproductive age. Subjects and<br /> methods: A cross-sectional survey was conducted on 1, 500 women aged 18 - 49 years old in<br /> Thanhkhe - Danang, 1,551 women in Bienhoa and 6,600 women in Phucat - Binhdinh. Resuts<br /> and conclusion: The rate of birth defect in Thanhkhe - Danang was 2.4% (2013), 0.29% (2015);<br /> In Bienhoa, the rate of birth defect was 3.4% (2013), 0.34% (2015); in Phucat - Binhdinh, the<br /> rate of birth defect in 2013 was 1.83%. The common type of birth defects is in the circulatory<br /> system, neuropathic psychiatric system, musculoskeletal system deformities, ear and neck,<br /> head functions, eyes abnormal. Down syndrome is common chromosomal abnormalities. Using<br /> folic acid can reduce the rate of birth defects.<br /> * Keywords: Birth defects; Thanhkhe; Phucat; Bienhoa.<br /> <br /> * Trường Đại học Y Hà Nội<br /> ** Trường Cao đẳng Y tế Bình Định<br /> *** Trung tâm Y tế Quận Thanh Khê<br /> **** Bệnh viện Đa khoa Biên Hòa<br /> Người phản hồi (Corresponding): Trần Đức Ph n (ducphan1357@yahoo.com)<br /> Ngày nhận bài: 27/07/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 28/08/2017<br /> Ngày bài báo được đăng: 04/09/2017<br /> <br /> 299<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ-2017<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Dị tật bẩm sinh là nhóm rối loạn đa<br /> dạng có thể do bất thường gen đơn<br /> thuần, rối loạn nhiễm sắc thể (NST), di<br /> truyền đa nhân tố, do tác nhân gây quái<br /> thai từ môi trường và thiếu các vi chất.<br /> Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới<br /> (WHO), DTBS chiếm khoảng 3 - 4% tổng<br /> số trẻ được sinh ra, bao gồm cả trẻ sống<br /> và trẻ chết lúc sinh.<br /> Sinh ra con không lành lặn là nỗi day<br /> dứt của cha m , là gánh nặng về thể chất<br /> lẫn tinh thần. Điều trị các loại DTBS rất<br /> khó khăn, đồng thời phát hiện DTBS càng<br /> muộn thì việc can thiệp càng khó hơn,<br /> hiệu quả càng thấp. Để hạn chế DTBS,<br /> theo dõi thai, phát hiện, chẩn đoán sớm<br /> DTBS là vấn đề hết sức cần thiết.<br /> Thanh Khê - Đà Nẵng, Biên Hòa Đồng Nai là những điểm nóng chịu ảnh<br /> hưởng của chất độc da cam/dioxin. Một<br /> số báo cáo cho thấy, tỷ lệ DTBS ở những<br /> nơi này cao hơn so với nơi không bị phơi<br /> nhiễm. Câu hỏi đặt ra là sau nhiều năm<br /> Mỹ ngừng rải chất độc da cam/dioxin, tình<br /> hình DTBS ở đây như thế nào?. Để trả lời<br /> câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành đề tài<br /> này nhằm: Mô tả thực trạng DTBS ở<br /> Thanh Khê - Đà Nẵng, Phù Cát - Bình<br /> Định và Biên Hòa<br /> <br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợngnghiên cứu.<br /> Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (18 49), ở 4 phường An Khê, Hòa Khê, Chính<br /> Gián và Thạc Gián của quận Thanh Khê Đà Nẵng, 5 phường Tân Mai, Tân Tiến,<br /> Thống Nhất, Tân Phong và Trung Dũng<br /> thuộc Thành phố Biên Hòa - Đồng Nai và<br /> các phường xã của huyện Phù Cát - Bình<br /> Định.<br /> * Thời gian nghiên cứu: từ 2012 2015.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô<br /> tả cắt ngang.<br /> - Phương pháp thu thập thông tin: sử<br /> dụng phiếu điều tra theo hộ gia đình bằng<br /> cách hỏi đáp trực tiếp.<br /> - Phương pháp chọn mẫu:<br /> nhiên.<br /> <br /> ngẫu<br /> <br /> - Cỡ mẫu: 1.551 phụ nữ ở Biên Hòa,<br /> 1.500 phụ nữ tuổi sinh sản ở Thanh Khê Đà Nẵng, 6.600 ở Phù Cát - Bình Định.<br /> So sánh số liệuvới nghiên cứucủa giáo<br /> sư Trịnh Văn Bảo và CS (2001 ) [1 .<br /> * Xử lý số liệu:bằng vào phần mềm<br /> SPSS 16.0.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> Bảng 1: Tần suất DTBS.<br /> Đà Nẵng<br /> (1)<br /> <br /> Biên Hòa<br /> (2)<br /> <br /> Đà Nẵng + Biên Hòa<br /> (3)<br /> <br /> Phù Cát<br /> (4)<br /> <br /> 1.418<br /> <br /> 1.850<br /> <br /> 3.268<br /> <br /> 17.350<br /> <br /> Số thai DTBS<br /> <br /> 34<br /> <br /> 77<br /> <br /> 111<br /> <br /> 301<br /> <br /> % thai DTBS<br /> <br /> 2,4<br /> <br /> 4,16<br /> <br /> 3,4<br /> <br /> 1,83<br /> <br /> Chỉ số<br /> Số lần đẻ<br /> <br /> 300<br /> <br /> p(1-2)<br /> <br /> p(3-4)<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br /> Tỷ lệ DTBS và tỷ lệ phụ nữ có con bị DTB ở Biên Hòa cao hơn ở Thanh Khê - Đà<br /> Nẵng (p < 0,05). Tỷ lệ DTBS ở Phù Cát thấp hơn ở Thanh Khê - Đà Nẵng và Biên Hòa<br /> (p < 0,001).<br /> Bảng 2: Tỷ lệ sinh con bị DTBS theo nhóm tuổi m ở Thanh Khê - Đà Nẵng và Biên Hòa.<br /> Đà Nẵng<br /> <br /> Nhóm tuổi mẹ<br /> <br /> Biên Hòa<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> < 20 tuổi<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 21 - 35 tuổi<br /> <br /> 22<br /> <br /> 88<br /> <br /> 18<br /> <br /> 42,86<br /> <br /> > 35 tuổi<br /> <br /> 3<br /> <br /> 12<br /> <br /> 24<br /> <br /> 57,14<br /> <br /> P(2-3)< 0,01<br /> <br /> P(2-3)> 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ trẻ bị DTBS chủ yếu ở phụ nữ có độ tuổi 21 - 35. Số phụ nữ > 35 tuổi ít nhưng<br /> số con DTBS do phụ nữ > 35 tuổi nhiều, chứng tỏ m lớn tuổi là một trong những<br /> nguyên nhân gây nguy cơ sinh con dị tật.<br /> Bảng 3: Tần suất trẻ bị DTBS theo tuổi m ở Phù Cát.<br /> Nhóm tuổi mẹ<br /> <br /> n<br /> <br /> Tần số DTBS (%)<br /> <br /> < 20 tuổi<br /> <br /> 713<br /> <br /> 2,66<br /> <br /> 21 - 35 tuổi<br /> <br /> 14.623<br /> <br /> 1,79<br /> <br /> > 35 tuổi<br /> <br /> 1.108<br /> <br /> 1,81<br /> p(2-3)> 0,05; p(1-2)< 0,01; p(1-3)< 0,01<br /> <br /> Tần suất trẻ bị DTBS khi m < 20 tuổi cao hơn so với khi m lớn tuổi hơn.<br /> Phụ nữ > 35 tuổi sinh ra và lớn lên chưa bị tác động của chất da cam/dioxin, nên<br /> mặc dù lớn tuổi nhưng tỷ lệ sinh con dị tật không cao.<br /> Bảng 4: Phân bố các loại DTBS theo cơ quan và hệ cơ quan ở từng địa điểm<br /> nghiên cứu.<br /> Phù Cát<br /> Lo i DTBS<br /> <br /> ICD-10<br /> <br /> Đà Nẵng<br /> <br /> Biên Hòa<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Q00 - Q07<br /> <br /> Thần kinh - tâm thần<br /> <br /> 99<br /> <br /> 32,89<br /> <br /> 3<br /> <br /> 25<br /> <br /> 11<br /> <br /> 24,44<br /> <br /> Q10 - Q18<br /> <br /> Mắt, tai, mặt, cổ<br /> <br /> 39<br /> <br /> 12,96<br /> <br /> 1<br /> <br /> 8,33<br /> <br /> 4<br /> <br /> 9,02<br /> <br /> Q20 - Q28<br /> <br /> Hệ tuần hoàn<br /> <br /> 29<br /> <br /> 9,63<br /> <br /> 4<br /> <br /> 33,33<br /> <br /> 13<br /> <br /> 28,89<br /> <br /> Q30 - Q34<br /> <br /> Hô hấp<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1,33<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Q35 - Q37<br /> <br /> Khe hở môi, vòm miệng<br /> <br /> 29<br /> <br /> 9,63<br /> <br /> 1<br /> <br /> 8,33<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6,67<br /> <br /> Q38 - Q45<br /> <br /> Tiêu hóa<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1,33<br /> <br /> 1<br /> <br /> 8,33<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6,67<br /> <br /> 301<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ-2017<br /> Q50 - Q56<br /> <br /> Sinh dục<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1,00<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2,22<br /> <br /> Q65 - Q79<br /> <br /> Cơ, xương<br /> <br /> 52<br /> <br /> 17,28<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 8<br /> <br /> 17,78<br /> <br /> Q82<br /> <br /> Da<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2,66<br /> <br /> 1<br /> <br /> 8,33<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Q99<br /> <br /> Hội chứng Down<br /> <br /> 10<br /> <br /> 3,32<br /> <br /> 1<br /> <br /> 8,33<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4,44<br /> <br /> Q80 - Q89<br /> <br /> Các dị tật khác<br /> <br /> 24<br /> <br /> 7,97<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 301<br /> <br /> 100<br /> <br /> 12<br /> <br /> 100<br /> <br /> 45<br /> <br /> 100<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Dị tật hay gặp ở hệ tuần hoàn, hệ thần kinh - tâm thần, hệ cơ xương, tiếp theo là dị<br /> tật ở tai, mặt, cổ, chức năng nghe nói, mắt. Các bất thường nhiễm sắc thể gặp chủ yếu<br /> là hội chứng Down.<br /> * Liên quan giữa việc mẹ sử dụng axít folic trong quá trình mang thai và DTBS ở con:<br /> Nhiều tác giả cho thấy sử dụng axít folic có thể làm giảm bất thường thai sản, liên<br /> quan rõ nhất với tình hình DTBS ở con. Vì vậy, chúng tôi phân tích mối quan hệ giữa<br /> DTBS ở con và sử dụng axít folic ở m .<br /> Bảng 5: Tỷ lệ DTBS con theo tiền sử dùng axít folic của m trong quá trình mang thai.<br /> Tiền s<br /> <br /> dùng axít folic trong quá tr nh<br /> mang thai<br /> <br /> Đà Nẵng<br /> <br /> Con DTBS<br /> <br /> Con không DTBS<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> Có dùng<br /> (1)<br /> <br /> 10<br /> (0,72%)<br /> <br /> 1.364<br /> (99,28%)<br /> <br /> 1.374<br /> (95,88%)<br /> <br /> Không dùng<br /> (2)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 30<br /> (100%)<br /> <br /> 30<br /> (2,09%)<br /> <br /> Không nhớ<br /> (3)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 29<br /> (100%)<br /> <br /> 29<br /> (2,03%)<br /> <br /> So sánh<br /> <br /> Biên Hòa<br /> <br /> p1-2 > 0,05<br /> <br /> Có dùng<br /> (1)<br /> <br /> 29<br /> (2,64%)<br /> <br /> 1.451<br /> (97,36%)<br /> <br /> 1.480<br /> (84,19%)<br /> <br /> Không dùng<br /> (2)<br /> <br /> 12<br /> (5,85%)<br /> <br /> 193<br /> (94,15%)<br /> <br /> 205<br /> (11,66%)<br /> <br /> Không nhớ<br /> (3)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 73<br /> (100%)<br /> <br /> 73<br /> (4,15%)<br /> <br /> So sánh<br /> <br /> Tỷ lệ có sử dụng axít folic ở Thanh<br /> Khê - Đà Nẵng 95,88%, ở Biên Hòa<br /> 84,19%. Một số lượng tương đối lớn phụ<br /> nữ dùng axít folic không nhớ liều lượng<br /> 302<br /> <br /> p1-2< 0,01<br /> OR1-2 = 0,32 (95%CI: 0,16 - 0,64)<br /> <br /> và thời gian dùng thuốc. Số phụ nữ nhớ<br /> được chủ yếu dùng khi đã có thai, thuốc<br /> dùng là dạng phối hợp, có hàm lượng axít<br /> folic 0,3 - 0,5 mg/ngày.<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br /> Tại Biên Hòa, ở nhóm m không dùng<br /> axít folic trong quá trình mang thai có tỷ lệ<br /> sinh con DTBS (5,85%) cao hơn nhóm<br /> m có dùng axít folic (khác biệt có ý nghĩa<br /> thống kê (p< 0,01)). Nhóm m dùng axít<br /> folic trong quá trình mang thai có khả<br /> năng sinh con DTBS bằng 0,32 lần so<br /> <br /> với nhóm m không dùng (95%CI: 0,16 0,64).<br /> Tại Đà Nẵng, số lượng nghiên cứu quá<br /> ít nên chỉ thống kê được 10 trẻ DTBS. Vì<br /> vậy, kết quả chưa phản ánh chính xác mối<br /> liên quan giữa bổ sung axít folic trong quá<br /> trình mang thai của m và sinh con DTBS.<br /> <br /> Bảng 6: Tần suất DTBS ở Thanh Khê, Biên Hòa và Phù Cát năm 2001, 2012, 2013<br /> và 2015.<br /> Năm điều tra<br /> <br /> Biên Hòa<br /> Số lần đẻ<br /> <br /> Thanh Khê<br /> <br /> % DTBS<br /> <br /> 2001 (1)<br /> <br /> Số lần đẻ<br /> <br /> % DTBS<br /> <br /> Số lần đẻ<br /> <br /> % DTBS<br /> <br /> 16.433<br /> <br /> 1,68<br /> <br /> 33.763<br /> <br /> 2,58<br /> <br /> 16.444<br /> <br /> 1,83<br /> <br /> 2012, 2013 (2)<br /> <br /> 1.850<br /> <br /> 4,16<br /> <br /> 1.418<br /> <br /> 2,4<br /> <br /> 2015 (3)<br /> <br /> 2.344<br /> <br /> 0,34<br /> <br /> 2120<br /> <br /> 0,29<br /> <br /> p(1-2)<br /> p(2-3)<br /> <br /> Phù Cát<br /> <br /> > 0,05<br /> < 0,01<br /> <br /> Ở Thanh Khê - Đà Nẵng: tỷ lệ DTBS<br /> năm 2001 và 2013 không có khác biệt<br /> (p > 0,05). Năm 2015, tỷ lệ DTBS giảm so<br /> với 2013 (p < 0,05). Ở Biên Hòa: tỷ lệ DTBS<br /> năm 2015 thấp hơn năm 2013 (p < 0,01).<br /> Ở Phù Cát - Bình Định: tỷ lệ DTBS năm<br /> 2012 thấp hơn năm 2001 (p < 0,01). Đây<br /> là một phần trong đề tài cấp nhà nước<br /> “Nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> chẩn đoán trước sinh, tư vấn sinh sản và<br /> DTBS tại các vùng ô nhiễm nặng chất da<br /> cam/dioxin”. Trong đề tài có can thiệp sử<br /> dụng axít folic và sàng lọc, chẩn đoán<br /> trước sinh. Giảm tỷ lệ DTBS sau 3 năm<br /> có thể do có sự can thiệp của đề tài này.<br /> Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn<br /> Nguyên và CS (2002), tỷ lệ DTBS ở Biên<br /> Hòa cao hơn Đà Nẵng và Phù Cát [2 .<br /> <br /> Bảng 7: DTBS ở Biên hòa, Đà Nẵng, Phù Cát và Hà Đông (theo nghiên cứu của<br /> Nguyễn Văn Nguyên năm 2002).<br /> Số lƣợng (t lệ %)<br /> Chỉ tiêu nghiên cứu<br /> <br /> Con khuyết tật<br /> <br /> Biên Hòa<br /> (n = 594)<br /> <br /> Đà Nẵng<br /> (n = 631)<br /> <br /> Phù Cát<br /> (n = 515)<br /> <br /> Hà Đông<br /> (n = 621)<br /> <br /> 24 (4,0)<br /> <br /> 23 (3,6)<br /> <br /> 9 (1,7)<br /> <br /> 8 (1,3)<br /> <br /> Tỷ lệ DTBS ở Biên Hòa cao nhất, tiếp đến Thanh Khê - Đà Nẵng và Phù Cát - Bình<br /> Định, ở Hà Đông là nơi đối chứng có tỷ lệ DTBS thấp hơn các vùng có phơi nhiễm<br /> chất da cam/dioxin.<br /> 303<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2