Tình hình kinh doanh và công tác quản trị các khoản phải thu tại Cty may Hòa Thọ - 2
lượt xem 33
download
Chi phí văn phòng: kiểm tra phiếu nợ, chi phí phục vụ cho khoản phải thu. + Chi phí mất mát. Khả năng sinh lợi bằng lợi nhuận ròng trừ đi chi phí tăng thêm. 3.2. Thời hạn tín dụng: Là giới hạn thời gian của việc mở tín dụng thương mại cho khách hàng, nội dung của thời hạn tín dụng bao gồm 3 bộ phận chủ yếu: Thời kỳ tín dụng là số ngày tối đa mà khách hàng được trì hoãn thanh toán ký hiệu là (P). Thời điểm mà tại đó thời kỳ tín dụng bắt...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tình hình kinh doanh và công tác quản trị các khoản phải thu tại Cty may Hòa Thọ - 2
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Chi phí văn phòng: kiểm tra phiếu nợ, chi phí phục vụ cho khoản phải thu. + Chi phí mất mát. Kh ả năng sinh lợi bằng lợi nhuận ròng trừ đi chi phí tăng thêm. 3.2. Thời hạn tín dụng: Là giới hạn thời gian của việc mở tín dụng thương mại cho khách hàng, nội dung của thời hạn tín dụng bao gồm 3 bộ phận chủ yếu: Thời kỳ tín dụng là số ngày tối đa m à khách hàng được trì hoãn thanh toán ký hiệu là (P). Thời điểm mà tại đó thời kỳ tín dụng bắt đầu tính nếu không phải là ngày làm hoá đơn. Giá trị chiết khấu biểu hiện con số phần trăm so với giá bán và thời hạn tối đa cho phép khách hàng được chấp nhận khoản chiết khấu là (D). Thời hạn tín dụng có thể biểu hiện tổng quát như sau: Thời hạn tín dụng và chiết khấu giảm giá phải được cân nhắc trên cơ sở lợi nhuận ròng tăng thêm. + “2/10 net 30” : được ghi trên hoá đơn nghĩa là: thời hạn tín dụng cho khoản thanh toán là trong phạm vi 30 ngày kể từ ngày ghi trên hoá đơn. Chiết khấu giảm giá là 2% cho việc thanh toán trư ớc trong phạm vi 10 ngày đầu. + “2/10 net 30 E.O.M” : th ời hạn tín dụng cho phép là 30 ngày đ ối với các khoản nợ trư ớc cuối tháng và được giảm giá 2% cho việc thanh toán trước trong phạm vi 10 ngày đầu.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + “2/COD net 45”: thời hạn tín dụng 45 ngày kể từ khi ghi trên hoá đơn nếu trả ngay thì được giảm giá là 2%. 3.3. Điều kiện chiết khấu: Chiết khấu giảm giá là sự khấu trừ làm giảm tổng giá trị của hóa đơn bán hàng được áp dụng đối với khách hàng nhằm khuyến khích họ trả tiền mua h àng trước thời hạn. Đây là phần quan trọng quyết định đến khách hàng n ếu họ chấp nhận chiết khấu hoặc không muốn hưởng chiết khấu đó. Đó là kho ản tiền mà công ty h ứa sẽ thanh toán cho khách hàng với kỳ vọng họ sẽ trả tiền ngay, nó sẽ là giảm lợi nhuận của bên bán nhưng bù lại công ty sẽ có đư ợc chi phí cơ hội cho một kế hoạch khác. Vì vậy, quyết định chiết khấu bao nhiêu cần cân nhắc kỹ phần tiết kiệm vốn và phần mất đi do giảm giá. 3.4. Mức rủi ro m ất mát phải chấp nhận: Mở rộng tiêu chu ẩn tín dụng có thể phải bao hàm một sự chấp nhận rủi ro không đòi nợ được. Trong những trường hợp như vậy có thể coi sự mất mát này như là một chi phí đư ợc cộng th êm vào trong quá trình tính toán, thông thường m ất mát được tính bằng tỷ lệ % so với doanh thu. 3.5. Chính sách thu nợ: Chính sách thu nợ có mục đích là sử dụng các nguồn lực của công ty để thực hiện việc thu tiền đối với các hoá đơn quá hạn. Biến số cơ bản của chính sách thu nợ là giá trị kỳ vọng của các thủ tục thu nợ trong một thời gian nhất định, giá trị kỳ vọng của thủ tục thu nợ càng cao thì càng h ạ thấp tỉ lệ và rút ngắn thời hạn thu tiền. Để cân nhắc cho chi phí thủ tục của các thủ tục thu nợ ta giả sử rằng lượng bán không còn ảnh hưởng đến sự cố gắng thu nợ. Nh ư vậy, cần cân nhắc giữa một b ên là
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com giảm đầu tư vào các khoản phải thu và giảm mất mát còn bên kia là sự tăng chi phí kiểm soát tín dụng, tăng cường việc thu tín dụng. Một khoản phải thu chỉ tốt như mong muốn khi nó được thanh toán trước hoặc đúng hạn, công ty không thể chờ quá lâu đối với hoá đ ơn quá hạn trước khi khởi sự thủ tục thu tiền quá sớm, hoặc nếu không hợp lý sẽ làm tăng chi phí và có thể làm m ất lòng tin khách hàng. 3.6. Tài Trợ Từ Khoản Phải Thu. a. Uỷ nhiệm các khoản phải thu: Doanh nghiệp có thể có một khoản vay nợ tính bằng tỷ lệ % giá trị của các khoản phải thu đem đi thế chấp và được chấp nhận. Tỷ lệ % khoản vay so với giá trị trên m ặt của khoản phải thu được xác định căn cứ vào ch ất lượng và quy mô của khoản thu. Chất lượng khoản phải thu thấp quá có thể bị từ chối. Còn các khoản phải thu được chấp nhận th ì căn cứ theo chất lượng có thể cho khoản 50% -> 80% giá trị trên mặt của khoản phải thu. Hơn nữa, khi quy mô khoản phải thu càng nhỏ, chi phí thu nợ của khoản phải thu sẽ lớn tương đối so với giá trị của nó, người cho vay có thể từ chối hoặc đánh giá thấp. b. Chuyển nhượng các khoản phải thu: Doanh nghiệp có thể chuyển nhượng các khoản phải thu cho một ngư ời buôn bán hư ởng hoa hồng. Người này phải kiểm tra tín dụng đối với các yêu cầu tín dụng của khách h àng, thay vì việc này bộ phận kiểm tra tín dụng của công ty thường làm. Họ sẽ từ chối nếu như thấy giá trị tín dụng của người yêu cầu thấp. Dĩ nhiên, nếu doanh nghiệp muốn thì vẫn có thể mở tín dụng , còn người mua khoản phải thu đ ã không ch ấp nhận khoản này từ đầu rồi.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lợi ích quan trọng nhất của việc tài trợ bằng khoản phải thu là sợ mềm dẻo và liên tục vì các khoản phải thu xuất hiện liên tục. Công ty có thể điều chỉnh cách thức tài trợ rất linh hoạt cho các nhu cầu ngắn hạn. Hơn nữa, chính sự lên xuống của các khoản phải thu lại là một nguyên nhân dẫn đến nhu cầu tài trợ. Doanh nghiệp có cơ hội để học tập cách đánh giá tín dụng của các nhà chuyên môn. Đặc biệt là trong hình thức chuyển như ợng các khoản phải thu. 4. Các Yếu Tố Aính Hưởng Đến Khoản Phải Thu. 4.1. Lạm Phát: Lạm phát làm cho giá cả hàng hoá tăng lên và lớn h ơn giá trị thực của nó, tiền phát hành quá mức cần thiết và làm cho đồng tiền không có giá trị thanh toán. Mặc khác, lạm phát còn làm chi phí lớn khó tiêu thụ hàng hoá, chi phí trả lãi vay cao. Khi lạm phát gay gắt sẽ gây hậu quả là tìm cách tháo ch ạy khởi đồng tiền và tìm mua b ất cứ hàng hoá nào mà không có nhu cầu. Mục tiêu kiềm chế lạm phát không đồng nghĩa với việc là đưa lạm phát bằng 0. Bởi lẽ, lạm phát không hoàn toàn tiêu cực, nếu ở một nước n ào đó có thể duy trì được lạm phát ở mức độ cho phép n ào đó thì sẽ có lợi cho sự phát triển nền kinh tế. 4.2. Tỷ giá hối đoái: Việc thay dổi tỷ giá hối đoái sẽ dẫn đến tình trạng làm cho đồng tiền nội tệ giảm hoặc tăng giá so với đồng ngoại tệ, tác động trực tiếp đến trao đổi với nư ớc ngo ài như: xuất khẩu, đầu tư, việc chuyển đổi tiền, sức mua....nó càng nguy hiểm hơn đối với các khoản phải thu khi nó rơi vào đúng thời hạn thanh toán nợ của khách h àng. 4.3. Lãi suất:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Khi cần vốn vào đ ầu tư để kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ cần rất nhiều đến sự tài trợ vốn của ngân hàng, các nhà cho vay thì lãi suất được tính toán một cách kỹ lưỡng. Lãi suất liên quan đến việc mở rộng tín dụng, muốn tăng doanh số bán ra thì phải mở rộng chính sách tín dụng th ì phải cần đến vốn. Nếu khoản phải thu khách hàng vẫn không giảm th ì công ty không những không trả được lãi vay mà còn làm giảm khả năng thanh toán nợ đối với các nh à cung cấp, nó sẽ góp phần làm gia tăng chi phí của công ty. Do vậy, lãi suất ngân hàng cũng là yếu tố tác động rất lớn đến việc mở rộng các chính sách phải thu tại công ty, nó còn là căn cứ để công ty có các chính sách chiết khấu hợp lý đối với khách hàng và cũng là căn cứ để công ty cho khách hàng nợ trong mộ t thời gian nhất định đối với các khách hàng không mở tín dụng. 4.4. Chi phí cơ hội: Chi phí cơ hội của vốn là sự mất đi lợi ích từ vốn bị khách hàng chiếm dụng, phần vốn đó sẽ tạo ra cơ hội lớn hơn cho sự sinh lợi nếu ta có được khoản nợ của khách hàng trả trư ớc cho ta. Việc cho khách hàng nợ tiền tạo ra cơ hội tăng doanh số bán nhưng ta lại mất đi cơ hội để có một khoản lợi nhuận khác. Giả sử một nh à đầu tư không còn đầu tư nào khác nên đ ã đ ến Công ty đầu tư vào kinh doanh thay vì bỏ tiền vào ngân hàng, việc đầu tư vào kinh doanh với kỳ vọng sẽ tạo ra một khoản lợi nhuận lớn hơn từ lãi su ất ngân hàng. Vì vậy, chúng ta có thể dựa vào lãi su ất ngân h àng đ ể xác định chi phí cơ hội vốn của khách h àng như sau:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Với việc tính toán như trên sẽ cho ta một công th ức tính chiết khấu cho khách hàng đảm bảo quyền lợi cho Công ty vừa kích thích hợp lý cho người thanh toán nhanh các khoản nơ. 5. Theo Dõi Kho ản Phải Thu. 5.1. Kỳ thu tiền bình quân: Một công cụ đo lường có thể hổ trợ nhà quản trị theo dõi các khoản p hải thu là kỳ thu tiền bình quân. Là tổng giá trị h àng hoá đ ã bán cho khách hàng theo phương thức tín dụng thương m ại tại một thời điểm nào đó chia cho doanh số bán chịu b ình quân mỗi ngày. Trong đó: Kt : k ỳ thu tiền bình quân (ngày). Ct : khoản phải thu. Sa : doanh số bán tín dụng/năm. D : số ngày/năm (thường là 360 ngày) Kỳ thu tiền b ình quân là phương pháp đo lường khá thô thiểm , chịu sự chi phối của 2 yếu tố chính là: Sự đo lường áp dụng đối với doanh số bán tín dụng trung bình m ỗi ngày và cho rằng không có gì khác biệt về sự phân bổ của doanh số bán. Kỳ thu tiền bình quân có độ nhạy rất cao đối với thời kỳ mà doanh số bán mỗi ngày được sử dụng làm cơ sở để tính toán. 5.2. Phân tích tuổi của các khoản phải thu: Phương pháp này d ựa trên thời gian biểu về “tuổi” của các khoản phải thu, cung cấp cho nh à quản trị tài chính về sự phân bổ “tuổi” của các khoản bán chịu.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sự phân tích này mang lại tác dụng rất hữu ích nhất là khi các khoản phải thu được xem xét dưới góc độ sự biến động về mặt thời gian. Bởi vậy, nó có thể tạo ra một phương thức theo dõi hiệu quả đối với các khoản phải thu. 5.3. Mô hình số dư khoản phải thu: Phương pháp này đo lường phần doanh số bán chịu của mỗi tháng vẫn chưa thu được tiền tại thời điểm cuối tháng đó và tại thời điểm kết thúc của tháng tiếp theo. Ưu điểm: nó ho àn toàn không ảnh hư ởng đến sự phân bổ hợp lý những khoản nợ còn tồn đọng theo thời gian. Nhược điểm: vẫn có thể có những độ lệch ngẫu nhiên xuất phát từ mô hình bình quân và chúng ta có thể chấp nhận hay không chấp nhận độ lệch chuẩn này. Cung cách thanh toán các khoản tín dụng thương m ại của khách hàng trong các ngành công nghiệp khác nhau và tại các khu vực địa lý khác nhau th ì rất khác nhau, nên mô hình này sẽ không thể áp dụng chung cho tất cả các ngành công nghiệp, địa lý nó sẽ không phù hợp. 6. Phân Tích Các Thông Số Tài Chính: Các thông số tài chính là công cụ hữu ích để phân tích điền kiện và hiệu suất tài chính. Chúng ta có thể chia thành 4 loại chính đó là: Kh ả năng thanh toán. Thông số nợ. Kh ả năng sinh lợi. Thông số khả năng trả nợ. Mỗi thông số chỉ phản ảnh một mặt n ào đó, vì thế muốn đánh giá chính xác cần phải kết hợp một số thông số cần thiết khác.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Các thông số tài chính không chỉ giúp cho các nhà cho vay và nhà đầu tư đánh giá công ty, mà còn giúp các nhà quản trị hiểu rõ hơn tình thế của m ình và thực hiện các hoạt động thích hợp qua đó có thể thương lượng hiệu quả với người cấp vốn từ bên ngoài. Tính hữu ích của thông số tài chính phụ thuộc vào kinh nghiệm của nhà phân tích. Tự nó các thông số có rất ít ý nghĩa, vì thế nó phải được đem đối chiếu một cách thích h ợp để phát huy vấn đề một cách sâu sắc. Các so sánh này có thể tiến h ành theo thời gian để thấy khuynh hướng biến đổi về các điền kiện và hiệu suất tài chính hoặc đem so sánh với số b ình quân ngành để thấy thế tương đối. Thêm vào cách phân tích thông số là các phân tích khối và phân tích chỉ số như là các phân tích ngang và dọc bảng báo cáo tài chính. Chúng làm rõ hơn quan hệ tương đối giữa các tài khoản và sự phát triển của từng tài khoản trong bối cảnh chung. Để ước lượng mức rủi ro trong các chính sách tài chính của công ty ta còn có thêm một công cụ phân tích nữa đó là phân tích đòn b ẩy. Các đòn bẩy xuất hiện khi trong kết cấu chi phí của công ty có các khoản chi cố định, mà thực tế chi phí n ày phát sinh từ cơ cấu tài sản và cơ cấu tài trợ của công ty. Đòn bẩy hoạt động khuyếch đại sự dao động sản lư ợng lên lợi nhuận trước thuế và lãi lên thu nhập trên cổ phần thường. Các chính sách của nh à quản trị tác động lên cả 2 đòn b ẩy trên tạo nên đòn bẩy tổng hợp. PHẦN II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY DỆT MAY HOÀ THỌ. A. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MAY HOÀ THỌ. I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1. Giới Thiệu Về Công Ty: Công ty dệt - may Hoà Thọ được khởi công xây dựng vào năm 1961, chính thức đi vào hoạt động năm 1963. Trư ớc đây Công ty có tên gọi là SICOVINA, là một trong bốn thành viên thuộc công ty kỹ nghệ bông vải Việt Nam. Hiện nay Công ty là thành viên của tổng công ty dệt may Việt Nam. “VINATEX” thuộc bộ công nghiệp Việt Nam. Công ty dệt may Hoà Thọ nằm ở phía Nam thành phố Đà Nẵng, thuộc xã Hoà Thọ- Hoà Vang-tp Đà Nẵng. Phía tây cách quốc lộ 1A khoảng 1Km, phía Bắc cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 8Km. Địa chỉ: 36 Ông Ích Đường-Hoà Vang-Tp Đà Nẵng. Tên giao d ịch: HOTEXCO. Tài kho ản: 7170A00007. Ngân hàng Công Thương-Tp Đà Nẵng. 2. Lịch Sử Hình Thành và Phát Triển. 2.1. Lịch sử h ình thành: Từ năm 1963 nhà máy dệt SICOVINA chính thức đi vào ho ạt động với tổng vốn ban đầu là 200 triệu đồng, lúc đó chỉ sản xuất các loại vải, sợi nhằm phục vụ theo yêu cầu kinh doanh, với máy móc thiết bị của nước ngoài, hệ thống dây chuyền sản xuất gồm 20.000 cọc sợi, 400 máy dệt Saksmoto và 986 công nhân viên. Từ sau 1975 được đổi thành công ty dệt may Hoà Thọ, hoạt động sản xuất chủ yếu theo các chỉ tiêu pháp lệnh, sản xuất theo kế hoạch của Nh à nước trong suốt thời kỳ bao cấp. Nguyên vật liệu sản xuất từ cấp trên cấp xuống. Hoạt động dư ới sự bảo hộ của Nhà nước và tổng công ty dệt may Việt Nam. 2.2. Quá trình phát triển:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Từ năm 1976-1991 sản lượng của Công ty không ngừng tăng lên và bắt đầu sản xuất ra nước ngo ài vào năm 1989, hai thị trường chủ yếu là Liên Xô cũ và Đông Âu. Năm 1991 Liên Xô và Đông Âu tan rã, Công ty mất thị trường chính nên ho ạt động tiêu thụ của Công ty giảm mạnh. Vì thế, đời sống của CB-CNV gặp nhiều khó khăn. Trư ớc tình hình đó đặt ra cho Công ty phải nghiên cứu đổi mới công nghệ và thực hiện cuộc thay máu to àn Công ty. Năm 1994-1995 Công ty đã liên doanh với các đối tác n ước ngo ài đ ể sản xuất khăn bông cao cấp xuất khẩu với tổng vốn liên doanh là 6.757.762 USD-Năm 1997 với sự giúp đỡ của Tông Công ty dệt may Việt Nam nên Công ty tiếp tục hiện đại hoá máy móc thiết bị bằng cách đầu tư thêm 1 xí nghiệp may gồm 8 chuyền với công nghệ và trang thiết bị hiện đại của Nhật Bản với tổng vốn đầu tư là 7,5 tỷ đồng. Từ năm 1999-2000 do sản phẩm dệt có chất lượng thấp n ên Công ty b ị mất thị trường cũ và không tìm được thị trường mới cho sản phẩm này nên Công ty làm ăn thua lỗ và không trả đủ lương cho CB-CNV, cuối năm 2000 Công ty quyết định giải thể ngành d ệt và Công ty điều chuyển số công nhân sang làm việc cho các ngành khác. Năm 2002 Công ty đ ã khánh thành và đưa vào ho ạt động nhà máy số 2 gồm 8 chuyền máy với máy móc thiết bị được nhập từ Mỹ, Nhật có tổng vốn đầu tư ban đầu là 5,5 tỷ đồng. Hiện nay số lao động của Công ty là 3770 người và có 31.000 cọc sợi được phân bổ cho các xí nghiệp thành viên của Công ty, thị trường tiêu thụ vải sợi của Công ty là các tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, tp Hồ Chí Minh và Tp Hà Nội, thị trường may mặc của Công ty chủ yếu là các nước EU. II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tiểu luận: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty CP bánh kẹo Biên Hòa Bibica trong ba năm (2010-2012)
38 p | 2749 | 385
-
Báo cáo thực tập: Đánh giá tình hình kinh doanh bằng hình thức TMDT tại công ty Cổ Phần Tầm Cao bằng ma trận SWOT
35 p | 1016 | 150
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng và tình hình kinh doanh tại phòng kinh doanh chi nhánh Hồ Chí Minh – công ty TNHH TMV Thương Mại Đồng Tâm
33 p | 504 | 90
-
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh và ứng dụng TMDT tại công ty tầm cao
29 p | 282 | 67
-
Luận văn: Tình hình kinh doanh và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quy trình sản xuất và xuất khẩu tại công ty sản xuất và xuất khẩu cà phê trong giai đoạn hiện nay
46 p | 226 | 62
-
Đề tài: Tình hình kinh doanh của công ty cổ phần thế kỉ 21.
11 p | 181 | 51
-
Báo cáo thực tập: Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến tình hình kinh doanh ô tô của Công ty cổ phần ô tô TMT
55 p | 225 | 37
-
LUẬN VĂN: Thực trạng tình hình kinh doanh của công ty Ngọc Bích và các chiến lược giá được công ty sử dụng
30 p | 144 | 29
-
Luận văn: Tình hình kinh doanh công ty TNHH gốm Thiện Chí
36 p | 128 | 29
-
Đề tài " Phân tích tình hình kinh doanh và đóng thuế của công ty xây dựng số 1 Hà Nội – Sở Xây dựng hà nội "
15 p | 105 | 27
-
Đề tài " Phân tích tình hình kinh doanh và đóng thuế của công ty xây dựng "
15 p | 159 | 24
-
Luận văn Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần Docimexco
68 p | 70 | 16
-
TIỂU LUẬN: Báo cáo tình hình kinh doanh tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu tổng hợp Hưng Yên
21 p | 80 | 10
-
Đề tài: Tình hình kinh doanh của công ty Ngọc Bích và các chiến lược giá được công ty sử dụng .
33 p | 77 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu
101 p | 22 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích tình hình kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa
135 p | 15 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Đánh giá sự chấp nhận của khách hàng đối với sản phẩm smarphone Viettel tại thị trường Hà Nội
80 p | 1 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Chiến lược đại dương xanh trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh của PVC Đông Đô giai đoạn 2015-2020
102 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn