
Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đại trực tràng trước phẫu thuật tại Bệnh viện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Minh
lượt xem 1
download

Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị, hồi phục của người bệnh ung thư đại trực tràng trước và sau phẫu thuật. Suy dinh dưỡng làm tăng các biến chứng, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị, giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Bài viết trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật và các mối tương quan của người bệnh ung thư đại trực tràng tại Bệnh viện Đại Học Y Dược, Thành Phố Hồ Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đại trực tràng trước phẫu thuật tại Bệnh viện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Minh
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG TRƯỚC PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thanh Tâm1,2, Lâm Vĩnh Niên1,3 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị, hồi phục của người bệnh ung thư đại trực tràng trước và sau phẫu thuật. Suy dinh dưỡng làm tăng các biến chứng, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị, giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật và các mối tương quan của người bệnh ung thư đại trực tràng tại Bệnh viện Đại Học Y Dược, Thành Phố Hồ Minh. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 90 người bệnh bị ung thư đại trực tràng năm 2019. Đánh giá trực tiếp người bệnh bằng bộ câu hỏi soạn sẵn và thu thập trên hồ sơ. Kết quả: Tỷ lệ suy dinh dưỡng trước phẫu thuật theo SGA, BMI và albumin lần lượt là 37,7%, 14,4%. Độ tuổi trung bình 60,88 tuổi, giai đoạn III là 54,4% ở, vị trí ung thư trực tràng và đại tràng lần lượt là 37,8% và 33,4%. 82,2% người bệnh sụt cân và 20% sụt cân >10%. Thời gian nằm viện trung bình là 12,4 ± 11,8 ngày và 7,8% người bệnh có ít nhất một biến chứng sau phẫu thuật. Từ khóa: dinh dưỡng, ung thư đại trực tràng, albumin huyết thanh ABSTRACT NUTRITION STATUS OF PREOPERATIVE COLORECTAL CANCER PATIENTS AT UNIVERSITY MEDICAL CENTER, HO CHI MINH CITY Le Thi Thanh Tam, Lam Vinh Nien * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 5 - 2021: 205 - 212 Background: Nutrition plays an important role in the treatment and recovery of colorectal cancer patients before and after surgery. Malnutrition increases complications, prolongs hospital stay as well as increases treatment costs, and reduces the quality of life of patients. Objectives: To evaluate the pre-operative nutritional status and the correlation of colorectal cancer patients in Grade 1 Hospital, Ho Chi Minh City. Methods: A cross- sectional study was conducted in 2019 on 90 patients with colorectal cancer. Directly assess patients with pre-compiled questionnaires and collect on profiles. The outcome was evaluated about complications and hospital length of stay recorded. Results: The rates of malnutrition before surgery according to SGA, BMI and albumin were 37.7%, 14.4% respectively. The average age is 60.88 years old, stage III is 54.4%, rectal and colon cancer locations are 37.8% and 33.4% respectively. 82.2% of patients had weight lose and 20% weight lose >10%. The average hospital stay was 12.4 ± 11.8 days, and 7.8% of patients had at least one complication after surgery. 1Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2Đại học Meiho (Đài Loan, Trung Quốc) 3Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: PGS.BS.TS. Lâm Vĩnh Niên ĐT: 0988846972 Email: nien@ump.edu.vn Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 205
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Conclusion: This study showed that the rate of malnutrition in patients with colorectal cancer is quite high and initially reflects the relationship between nutritional status and clinical outcomes. Keywords: nutrition, colorectal cancer, albumin serum ĐẶT VẤNĐỀ đoán bệnh ung thư đại trực tràng và có kết quả chẩn đoán bằng giải phẫu bệnh học và có chỉ Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung định phẫu thuật, có khả năng nghe hiểu và trả thư đại trực tràng tại các bệnh viện được đánh lời được và đồng ý tham gia nghiên cứu giá bằng các phương pháp khác nhau có tỷ lệ suy dinh dưỡng dao động từ 30% đến 60%(1,2). Tiêu chuẩn loại ra Đánh giá tỷ lệ suy dinh dưỡng theo phương Người bệnh bị tật bẩm sinh, không có khả pháp SGA tại Việt Nam: bệnh viện Đại học Y Hà năng nghe, nói (câm, điếc), không giao tiếp Nội là 56,1% (3), bệnh viện Đại học Y Hà Nội và được, có rối loạn tâm thần, phù báng bụng hoặc bệnh viện Bạch Mai là 33,9%(4) và bệnh viện Bình đã được can thiệp dinh dưỡng trước. Dân là 43,6% (5). Năm 2017, tình trạng dinh Phương pháp nghiên cứu dưỡng chung theo SGA của người bệnh tại bệnh Thiết kế nghiên cứu viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh là Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành 44,8%(6) nhưng chưa có nghiên cứu về tình trạng từ tháng 1 đến 30 tháng 4 năm 2019 trên 90 dinh dưỡng ở người bệnh ung thư đại trực tràng người bệnh ung thư đại trực tràng. Đánh giá bao trước phẫu thuật. Nghiên cứu nhằm phát hiện gồm các chỉ số nhân trắc, đánh giá tình trạng sớm tình trạng suy dinh dưỡng trong quá trình dinh dưỡng chủ quan theo SGA, albumin huyết điều trị để có biện pháp can thiệp kịp thời, góp thanh và kiến thức dinh dưỡng bệnh lý ung thư phần cải thiện và nâng cao tình trạng bệnh, chất đại trực tràng. Kết quả điều trị được đánh giá lượng cuộc sống cho người bệnh. Chúng tôi tiến bằng các biến chứng và thời gian nằm viện. hành nghiên cứu này để xác định “Tình trạng suy dinh dưỡng trước phẫu thuật của bệnh nhân Cỡ mẫu ung thư đại trực tràng tại bệnh viện Đại Học Y Được tính theo công thức tính cỡ mẫu ước Dược TP. Hồ Chí Minh năm 2019”. lượng một tỷ lệ trong quần thể với cỡ mẫu tối Mục tiêu thiểu là n= 87. Thực tế nghiên cứu được tổng số là 90 người bệnh trong thời gian trên. Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng trước mổ của người bệnh ung thư đại trực tràng. Phương pháp chọn mẫu Mối liên quan giữa tỷ lệ suy dinh dưỡng với Chọn mẫu ngẫu nhiên được lựa chọn theo các đặc điểm dân số - xã hội, đặc điểm bệnh lý phương pháp chọn mẫu thuận tiện, tất cả người tại Bệnh viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh bệnh đã có đủ xét nghiệm được chỉ định nhập năm 2019. viện phẫu thuật ung thư đại trực tràng. ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Phương pháp thu thập số liệu Đối tượng nghiên cứu Dựa trên bộ câu hỏi chọn sẵn gồm đặc điểm của người bệnh thu thập từ bệnh án điện tử bao Người bệnh ung thư đại trực tràng có chỉ gồm tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, chẩn định mổ tại khoa Ngoại Tiêu Hóa trong thời đoán chính, loại phẫu thuật, kết quả albumin, gian nghiên cứu từ ngày 01/03 đến 03/05/2019. bệnh đồng mắc (tăng huyết áp, đái tháo đường, Người bệnh được nhập viện phẩu thuật và đồng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hoặc các bệnh lý ý tham gia nghiên cứu. khác), thời gian chẩn đoán và phương pháp Tiêu chuẩn chọn vào phẫu thuật, điều trị trước đó bao gồm hóa trị và Người bệnh từ 18 tuổi trở lên, được chẩn xạ trị. 206 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học Các biến số chính Biến chứng gồm nhiễm trùng vết thương từ Tình trạng dinh dưỡng theo SGA (đánh giá vết mổ, vết thương hoặc dẫn lưu được đặt trong tổng thể chủ quan) là bao gồm 3 phần: SGA-A vết thương, sự đổi màu của mô bên trong và ở (dinh dưỡng tốt), SGA-B (suy dinh dưỡng bên ngoài vết thương và mùi bất thường đến từ nhẹ đến trung bình hoặc nghi ngờ suy dinh vị trí vết thương. chảy máu sau phẫu thuật và xì dưỡng), SGA-C (suy dinh dưỡng nặng). Các tiêu dò sau phẩu thuật. chuẩn đánh giá SGA như sau(6): Phân tích và xử lý số liệu Phần bệnh sử Bằng phần mềm SPSS version 20. 1. Thay đổi cân nặng: Cân nặng 6 tháng trước đây: ….... kg, ….….% Sau khi hoàn thành khảo sát, dữ liệu được Thay đổi cân nặng trong 2 tuần: nhập vào phần mềm SPSS 20.0 để kiểm tra và □ Tăng □Không đổi □ Giảm cân phân tích kết quả. Các biến định lượng được 2. Lượng ăn vào (so với bình thường) □ Không thay đổi tính trung bình, độ lệch chuẩn. Các biến định □ Có thay đổi: thơi gian…………(tuần) tính được tính tần suất và tỷ lệ phần trăm. Loại thức ăn: Thử nghiệm t được sử dụng để so sánh □ Lỏng □ Sệt □ Ít năng lượng □ Nhịn hoàn toàn 3. Triệu chứng của dạ dày – ruột (kéo dài trên 2 tuần): trung bình giữa hai nhóm, chẳng hạn như trọng □ Không có □ Nôn □ Buồn nôn □ Chán ăn lượng trung bình khi nhập viện và cân nặng □ Tiêu chảy trước 6 tháng. Kiểm tra chính xác của Fisher 4. Khả năng sinh hoạt hằng ngày □ Không thay đổi hoặc ANOVA để so sánh giữa tình trạng dinh □ Thay đổi: thời gian……. (tuần) dưỡng theo SGA, BMI và albumin, mối quan hệ Loại: giữa tình trạng dinh dưỡng và bệnh lý, biến □ Hạn chế sinh hoạt □ Đi lại yếu □ Nằm hoàn toàn trên giường chứng, thời gian nằm viện. 5. Bệnh lý và nhu cầu dinh dưỡng liên quan: KẾT QUẢ Bệnh lý chính: ……………………. Nhu cầu chuyển hóa: Đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm bệnh lý □ Không □ Nhẹ □ Vừa □ Nặng Bảng 1. Đặc điểm nhân khẩu học của người tham gia Thăm khám lâm sàng (n= 90) Bình thường: 0; nhẹ: 1; vừa: 2; nặng: 3 Mất lớp mỡ dưới da: ………………………….. Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ % Teo cơ: ……………………………………….. Giới tính Phù chân: ……………………………………… Nữ giới 48 53.3 Báng bụng: …………………………………….. Nam giới 42 46,7 Phân loại Tuổi (năm), trung bình ± SD 60,88 12,27 □ SGA-A: tình trạng dinh dưỡng tốt Nhóm tuổi (năm) □ SGA-B: suy dinh dưỡng hay nghi ngờ suy dinh dưỡng
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Bảng 2. Đặc điểm bệnh lý của người tham gia (n=90) Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh Biến Số lượng Tỷ lệ % Sử dụng tần số và tỷ lệ để phân tích tình Chẩn đoán thời gian trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo SGA, BMI 3 tháng 66 73.3 > 3 tháng 24 23,6 và albumin, tỷ lệ người bệnh suy dinh dưỡng Điều trị trước phẫu thuật 17 18,9 nhẹ hoặc có nguy cơ suy dinh dưỡng SGA –B và Hóa trị 7 7,8 suy dinh dưỡng nặng SGA-C lần lượt là 33,3% Xạ trị 2 2,2 và 4,4%. Suy dinh dưỡng theo BMI (kg/m2) và Phẫu thuật 9 10 Điều trị khác 6 6,7 albumin lần lượt là14,4% và 20% (Bảng 4). Bệnh kèm theo 38 42,2 Mối tương quan giữa tình trạng dinh dưỡng, Tăng huyết áp 31 34,4 SGA và đặc điểm nhân khẩu học Bệnh tiểu đường 12 13,3 COPD 1 1,1 Mối quan hệ giữa SGA và nhân khẩu học Bệnh khác 6 6,7 Sử dụng test kiểm định Fisher chính xác để Giai đoạn bệnh 2 17 18,9 phân tích mối tương quan giữa tình trạng dinh 3 49 54,4 dưỡng theo SGA và đặc điểm xã hội của người 4 19 21,1 bệnh ung thư đại trực tràng. Kết quả bảng 5, giới Ung thư đại trực tràng tính đã ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng Đại tràng khác 30 33,4 Sigmoid 26 28,9 của SGA của bệnh nhân ung thư đại trực tràng Trực tràng 34 37,8 (p=0,007) (Bảng 5). Tuổi trung bình của những người tham gia Mối quan hệ giữa SGA và đặc điểm bệnh lý là 60,88 tuổi. Đa số người bệnh là nữ (53,3%), 60 Bảng 6 cho thấy mức độ giảm cân (%) được tuổi (55,6%), trình độ cấp I (44,3%), sống ở thành tìm thấy có liên quan đến tình trạng dinh dưỡng thị (55,6%), đã kết hôn (73,3%), không đi làm được đo thông qua SGA (p
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học Bảng 1. Cân nặng và tình trạng giảm cân trong 6 tháng trước khi nhập viện Giảm cân và giảm cân Trung bình Độ lệch chuẩn Tối thiểu Tối đa t p Cân nặng khi nhập viện (kg) 54,8 10,2 33 96,4 Cân nặng trước 6 tháng (kg) 58,2 10,7 34 95,5 109,4 = 60 35 (62,5) 13 (43,3) 2 (50) Trình độ học vấn Cấp I 27 (48,2) 10 (33,3) 2 (50) Cấp II 8 (14,3) 12 (40) 1 (25) 0,085a Cấp III 21 (37,5) 8 (26,7) 1 (25) Nghề nghiệp hiện tại Đi làm 22 (39,3) 18 (60) 2 (50) 0,192a Ở nhà (đã nghỉ hưu, nội trợ) 34 (60,7) 12 (40) 2 (50) Tình trạng hôn nhân Đã lập gia đình 39 (69,6) 23 (76,7) 4 (100) 0,502a Khác (Độc thân, Góa phụ, Ly dị) 17 (30,4) 7 (23,3) 0 (00) a: Kiểm định Fisher Bảng 6. Mối liên quan giữa SGA và đặc điểm bệnh lý (n=90) Giá trị SGA-A SGA-B SGA-C giá trị p Trọng lượng (kg), M (SD) 56,1 (11,2) 53 (8,7) 50,6 (3,6) 0,125a Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 209
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Giá trị SGA-A SGA-B SGA-C giá trị p Cân nặng 6 tháng trước phẫu thuật (kg) 57,7 (11,2) 58,5 (10) 62,5 (10,3) 0,68a % giảm cân 2,9 (2,5) 8,3 (4,9) 17,8 (7) 0,001a Chẩn đoán thời gian, n (%) 3 tháng 40 (71,4) 24 (80) 2 (50) 0,335b >3 tháng 16 (28,6) 2 (20) 2 (50) Điều trị trước phẫu thuật, n (%) Có 11 (19,6) 5 (16,7) 1 (25) 0,90b Không 45 (80,4) 25 (83,3) 3 (75) Tỷ lệ mắc bệnh, n (%) 22 (39,3) 14 (46,7) 2 (50) 0,75b Tăng huyết áp 20 (35,7) 9 (30) 2 (50) 0,629b Đái tháo đường 6 (10,7) 5 (16,7) 1 25) 0,377b COPD 1 (1,8) 0 (00) 0 (00) 0,999b Khác 1 (1,8) 4 (13,3) 1 (25) 0,033b Giai đoạn n (% ) 2 14 (26,4) 3 (10,7) 0 (00) 0,08b 3 33 (62,3) 15 (53,6) 1 (25) 4 6 (11,3) 10 (35,7) 3 (75) a. Test ANOVA b. Test Fisher Hình 1. Mối quan hệ giữa SGA và BMI, Albumin BÀNLUẬN ngại về sự gia tăng tỷ lệ mắc ung thư đại trực Đặc điểm nhân khẩu học tràng ở những người trẻ tuổi. Trình độ học vấn cấp I (44,3%) và sống ở thành phố (55,6%). Phần Tuổi trung bình của những người tham gia lớn người bệnh tham gia nghiên cứu đã kết hôn là 60,88 năm, hầu hết là nữ giới (53,3%), so với (73,3%) và không đi làm (53,3%) như nghỉ hưu, nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh cho thấy nữ nội trợ hoặc lao động tự do là phù hợp trong giới 44,9%(4), Nguyễn Hà Thanh Uyên (30,8%). nghiên cứu vì độ tuổi trung bình trong nghiên Độ tuổi 60 tuổi (55,6%), tuổi nhỏ nhất là 27 tuổi, cứu là 60 (55,6%) là tuổi đã nghỉ hưu ở Việt Nam thấp hơn so với Nguyễn Thị Thanh (30 tuổi), cao và số người bệnh đã kết hôn (73,3%). hơn so với Burden ST (23 tuổi) và độ tuổi cao nhất là 89 tuổi(2,4). Ở nhóm tuổi 60 và dưới 60 Đặc điểm bệnh lý tuổi, tỷ lệ người bệnh dưới 60 tuổi chiếm 55,6%, Vị trí được chẩn đoán bệnh ung thư ở trực so với 58,5% (5). Điều này phù hợp với những lo tràng (37,8%), đại tràng ngang và đại tràng góc 210 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học lách chỉ 5,6 %. So sánh kết quả với nghiên cứu quả về tình trạng suy dinh dưỡng này của chúng của Nguyễn Thị Thanh, tỷ lệ người bệnh bị ung tôi cao hơn bệnh viện trường Đại học Y Hà Nội thư trực tràng là (48,8%), ung thư đại tràng góc (33,9%)(3), và thấp hơn so với nghiên cứu tại bệnh lách là (3,9%)(4). Về giải phẫu, trực tràng là đoạn viện Bình Dân (41,4%)(5). Tỉ lệ suy dinh dưỡng ruột tập trung nhiều tuyến nội tiết lớn, do đó tỷ dựa trên SGA trên bệnh nhân ung thự đại trực lệ ung thư biểu mô trực tràng cao hơn ung thư tràng của chúng tôi thấp hơn tỉ lệ suy dinh biểu mô ở các vị trí khác(7). Tuy nhiên, một số dưỡng ở người bệnh gan mật tuỵ (56,7%)(9), phẫu nghiên cứu khác cho thấy tỷ lệ ung thư trực thuật đường tiêu hoá nói chung (56,1%)(3), và tràng cao 66,5%(1) và ung thư đại tràng trái cũng thấp hơn so với tình trạng suy dinh dưỡng 34,8%(8). Sự khác biệt về vị trí địa lý và thói quen ở người bệnh mới nhập viện (44,8%)(6). Sự khác ăn uống ở các khu vực khác nhau có thể có sự biệt có thể được giải thích bằng sự khác biệt khác biệt về các yếu tố nguy cơ gây ung thư ở trong các đối tượng nghiên cứu. Người bệnh các đoạn ruột(7). Hầu hết bệnh nhân được chẩn nhân phẫu thuật bụng - đường tiêu hóa (bao đoán mắc bệnh ung thư đại trực tràng có thời gồm cả các dạ dày, thực quản, ruột non, lách,...) có ảnh hưởng trực tiếp đến lượng thức ăn ăn và gian được chẩn đoán trước mổ dưới 6 tháng là hấp thụ chất dinh dưỡng hơn so với bệnh nhân 84,4% và chỉ có 3,3% được chẩn đoán sau 13 ung thư đại trực tràng. So với các nghiên cứu tháng là do bệnh nhân từ chối nhập viện lần đầu được thực hiện trên đối tượng người bệnh ung tiên hoặc được hóa trị liệu, xạ trị khác hoặc phẫu thư đại trực tràng ở một số quốc gia, tỷ lệ suy thuật trước khi nhập viện. Tỷ lệ người bệnh có dinh dưỡng của chúng tôi thấp hơn Burden ST một hoặc hai bệnh lý kèm theo là 38 người bệnh (41,2%)(2), tương đương với Barbosa LR (36,4%)(1). (42,2%), trong đó 62% là tăng huyết áp và 24% có Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo BMI bệnh đái tháo đường. Về bệnh ở giai đoạn, hơn (Body Mass Index, kg/m2) được thực hiện dễ một nửa số bệnh nhân 57,6% được chẩn đoán dàng, đo lường không tốn kém chi phí, mà có mắc bệnh ở giai đoạn III và 22,4% bệnh nhân thể cho phép ước lượng được tình trạng dinh được chẩn đoán ở giai đoạn IV đã di căn. Trong dưỡng. Phân loại BMI theo châu Á, tình trạng năm 2017, nhiều nghiên cứu có kết quả thay đổi dinh dưỡng của người bệnh được phân thành 2 cân nặng ở cả hai đối tượng người bệnh ung thư nhóm, nhóm tình trạng dinh dưỡng bình thường nói chung và ung thư đại trực tràng. Đa số người với BMI ≥20,5 là 63,3% và nhóm suy dinh dưỡng bệnh (82,2%), có giảm cân không chủ ý so với với
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 biến chứng cao hơn(12). 5. Nguyễn Hà Thanh Uyên, Đoàn Duy Tân, Phạm Thị Lan Anh (2018). "Tỉ lệ suy dinh dưỡng trước mổ ở bệnh nhân ung thư KẾT LUẬN đại trực tràng và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Bình Dân năm 2017". Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 22(1):122. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trước phẫu thuật ung 6. Lâm Vĩnh Niên, Trần Quốc Huy (2017). “Tình trạng dinh thư đại trực tràng theo SGA là 37,7%, với tình dưỡng của người bệnh nhập viện tại bệnh viện Đại Học Y Dược. y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 21(4):544-9. trạng suy dinh dưỡng nặng (SGA-C) là 4,4%; 7. Li FY, Lai MD (2009). Colorectal cancer, one entity or three. 20% người bệnh có albumin huyết thanh

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
THỰC PHẨM VÀ NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC NHAU
51 p |
192 |
61
-
CHƯƠNG 3. THỰC PHẨM VÀ NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC NHAU
51 p |
230 |
43
-
Bài giảng Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm: Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng - ĐH Y tế công cộng
59 p |
258 |
34
-
Dinh dưỡng cho những người căng thẳng
5 p |
144 |
24
-
Dinh dưỡng giúp phát triển não thai nhi
5 p |
134 |
22
-
Dinh dưỡng cho người già béo phì
5 p |
193 |
21
-
Giảm nguy cơ suy dinh dưỡng trong giai đoạn đầu đời
7 p |
130 |
17
-
Bài giảng Bộ môn Dinh dưỡng: Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng - ThS. Phan Kim Huệ
40 p |
138 |
10
-
Suy dinh dưỡng ở người cao tuổi
13 p |
94 |
10
-
Suy dinh dưỡng ở người lớn tuổi: Hậu quả nghiêm trọnghiêm trọng.Suy dinh dưỡng vẫn là một tình trạng rất phổ biến ở độ tuổi 40 trở lên, nhưng ít được ai biết đến. Ngày nay, vấn đề sức khỏe và dinh dưỡng được chúng ta quan tâm nhiều hơn. Tuy nhiên, với hạn chế về
6 p |
121 |
9
-
Người cao tuổi chống suy dinh dưỡng
6 p |
114 |
8
-
Chế độ dinh dưỡng dành cho người bệnh lao
5 p |
101 |
7
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng công cụ MNA và thói quen ăn uống của người cao tuổi tại một số phường, thành phố Huế
9 p |
6 |
2
-
Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người cao tuổi tại Trung tâm Chăm sóc người cao tuổi Tuyết Thái, Hà Nội năm 2023
7 p |
4 |
2
-
Tình trạng dinh dưỡng ở người bệnh đái tháo đường type 2 tại bệnh viện Nội tiết Trung Ương, năm 2022
8 p |
4 |
1
-
Tỷ lệ suy dinh dưỡng và nhiễm giun rất cao ở trẻ 12 - 36 tháng tuổi người Vân Kiều và Pakoh tại huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị
6 p |
2 |
1
-
Các yếu tố liên quan đến kiến thức dinh dưỡng và hành vi tuân thủ chế độ ăn uống của người bệnh viêm tụy cấp
11 p |
2 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
