intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh năm 2023

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày mô tả tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh năm 2023. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 355 sinh viên Trường Đại học Y khoa Vinh từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2023 nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của sinh viên Y thông qua chỉ số khối cơ thể và công cụ EQ-5D-5L.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh năm 2023

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 1-9 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH NUTRITION STATUS AND QUALITY OF LIFE AMONG STUDENTS OF VINH MEDICAL UNIVERSITY IN 2023 Bui Thi Thanh Hoa*, Le Thi Trang, Tran Thi Kieu Anh Vinh Medical Unversity - 161 Nguyen Phong Sac, Vinh, Nghe An, Vietnam Received: 25/09/2023 Revised: 16/10/2023; Accepted: 10/11/2023 ABSTRACT Objectives: Describe the nutritional status and quality of life of Vinh medical university students. Research method: A cross-sectional study on 355 students of Vinh Medical University from April to October 2023 to describe the nutritional status and quality of life of medical students through body mass index and EQ-5D-5L tool. Results: The average height of male and female students participating in the study was 170,3 cm and 157,6 cm, respectively; 27,9% of students lacked energy chronically; 67,6% of students had normal Body Mass Index and 4,5% were overweight or obese. The highest percentage of students with anxiety/melancholy is 51,5%. The quality of life is higher in student groups: living in the countryside, no part-time job, and no chronic disease. Conclusion: Schools need to have a long-term intervention strategy to improve nutritional status and quality of life for students. Keywords: Students; nutritional status; quality of life; EQ-5D *Corressponding author Email address: thanhhoa@vmu.edu.vn Phone number: (+84) 986 182 198 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i12 1
  2. B.T.T. Hoa et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 1-9 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH NĂM 2023 Bùi Thị Thanh Hoa*, Lê Thị Trang, Trần Thị Kiều Anh Trường Đại học Y khoa Vinh - 161 Nguyễn Phong Sắc, Vinh, Nghệ An, Việt Nam Ngày nhận bài: 25 tháng 09 năm 2023 Chỉnh sửa ngày:16 tháng 10 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 10 tháng 11 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh năm 2023. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 355 sinh viên Trường Đại học Y khoa Vinh từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2023 nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của sinh viên Y thông qua chỉ số khối cơ thể và công cụ EQ-5D-5L. Kết quả nghiên cứu: chiều cao trung bình của nam và nữ sinh viên tham gia nghiên cứu lần lượt là 170,3 cm và 157,6 cm; 27,9% sinh viên thiếu năng lượng trường diễn; 67,6% bình thường và 4,5% thừa cân, béo phì. Tỷ lệ sinh viên lo lắng/ u sầu chiếm tỷ lệ cao nhất là 51,5%. Chất lượng cuộc sống cao hơn ở các nhóm sinh viên: ở nông thôn, không đi làm thêm và không mắc bệnh mạn tính. Kết luận: Nhà trường cần có chiến lược can thiệp dài hạn để cải thiện tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống cho sinh viên. Từ khóa: Sinh viên; tình trạng dinh dưỡng; chất lượng cuộc sống; EQ-5D. *Tác giả liên hệ Email: thanhhoa@vmu.edu.vn Điện thoại: (+84) 986 182 198 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i12 2
  3. B.T.T. Hoa et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 1-9 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cỡ mẫu cho đánh giá tình trạng dinh dưỡng được áp dụng theo công thức tính cỡ mẫu cho ước lượng một Sinh viên là đối tượng cần được quan tâm về dinh dưỡng tỷ lệ: và sức khỏe. Tình trạng dinh dưỡng không tốt sẽ để lại p(1- p) những hậu quả lâu dài về sức khỏe thể lực, tinh thần, n = Z2(1-α/2) khả năng học tập và lao động. Ngoài ra, đối với sinh d2 viên ngành Y thường phải đối mặt với nhiều vấn đề liên Trong đó: p là tỷ lệ CED, với p=0,31 (tỷ lệ CED của quan đến tâm lý chẳng hạn áp lực học tập, công việc, mối sinh viên Y1 Trường Đại học Y Hà Nội) [1]. d: khoảng quan hệ với gia đình, bạn bè… Các yếu tố này có thể ảnh sai lệch tuyệt đối, chọn d=0,05 => n1=328. hưởng không nhỏ tới chất lượng cuộc sống (CLCS) của Cỡ mẫu cho đánh giá chất lượng cuộc sống được áp sinh viên. Theo một số nghiên cứu về tình trạng dinh dụng công thức tính cỡ mẫu cho ước lượng một tỷ lệ dưỡng ở sinh viên, tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở với độ chính xác tương đối: sinh viên tương đối cao, bên cạnh đó thì tỷ lệ thừa cân béo phì cũng là vấn đề cần quan tâm. Nghiên cứu của p(1- p) n = Z2(1-α/2) Hoàng Thị Linh Ngọc trên sinh viên Đại học Y Hà Nội (ε.p)2 cho thấy: có 6,7% sinh viên thừa cân, béo phì; 31,0% Trong đó: p là tỷ lệ chất lượng cuộc sống của sinh viên, sinh viên thiếu năng lượng trường diễn [1]. Bên cạnh đó, với p=0,82 (tỷ lệ sinh viên có chất lượng cuộc sống cao Sinh viên ngành Y được đánh giá có cuộc sống nhiều trên khía cạnh đau theo nghiên cứu của tác giả Vũ Minh áp lực hơn so với các ngành khác và có thể gặp phải các Tuấn) [2]. ε =0,05 (độ chính xác tương đối) => n=337. nguy cơ dẫn đến chất lượng cuộc sống kém hơn so với các đối tượng khác. Để tìm hiểu thực trạng và cung cấp Cỡ mẫu chung tối thiểu: n = 337. Thực tế, chúng tôi những thông tin cần thiết cho một chiến lược can thiệp và nghiên cứu trên 355 sinh viên. dự phòng dài hạn, nhằm đảm bảo sức khỏe cho sinh viên Phương pháp chọn mẫu của Đại học Y khoa Vinh trong quá trình đào tạo, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu mô tả Sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng. Trong đó, tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của sinh mỗi tầng sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên viên trường Đại học Y khoa Vinh năm 2023. đơn. Tiến hành chọn mẫu theo các bước sau: Bước 1: Phần tầng sinh viên theo ngành học. Trong 05 ngành đào tạo hệ chính quy, chọn chủ đích 02 ngành có 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU số lượng sinh viên nhiều và đại diện cho các chương 2.1. Thiết kế nghiên cứu trình đào tạo của trường là Y khoa và Dược. Thiết kế nghiên cứu là mô tả cắt ngang có phân tích Bước 2: Phân tầng theo năm học. Chọn chủ đích sinh viên năm nhất, sinh viên năm ba và sinh viên năm cuối 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ở cả hai ngành và thống kê số lượng sinh viên để chọn Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học Y khoa mẫu theo tỷ lệ kích cỡ mỗi tầng. Vinh từ tháng 4/2023 đến tháng 10/2023. Bước 3: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn theo cỡ mẫu mỗi 2.3. Đối tượng nghiên cứu tầng đã xác định. Sinh viên Y khoa và Dược đang theo học năm nhất, 2.5. Biến số nghiên cứu năm ba và năm cuối tại Trường Đại học Y khoa Vinh, Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: Giới, dân tộc, không có các dị tật ảnh hưởng đến nhân trắc và đồng ý nơi ở, mắc bệnh mạn tính… tham gia nghiên cứu. Tình trạng dinh dưỡng: Đặc điểm chỉ số nhân trắc, 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu phân loại tình trạng dinh dưỡng theo giới, năm học, Cỡ mẫu nghiên cứu ngành học… 3
  4. B.T.T. Hoa et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 1-9 Chất lượng cuộc sống: CLCS theo các khía cạnh của Euroqol phê chuẩn. EQ-5D; CLCS theo VAS… 2.7. Xử lý và phân tích 2.6. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu Sử dụng phần mềm SPSS 20.0. Kết quả được trình bày Công cụ thu thập số liệu: Cân TZ-120 và thước đo theo dạng bảng tần số, tỷ lệ, giá trị trung bình, độ lệch Microtoise. chuẩn thích hợp. Thu thập thông tin định lượng bằng bộ câu hỏi phát vấn 2.8. Đạo đức nghiên cứu Tiêu chuẩn đánh giá: Nghiên cứu đã được Hội đồng khoa học Trường Đại học Y khoa Vinh thông qua theo quyết định số 770/ Đánh giá tình trạng dinh dưỡng: theo bảng phân loại QĐ-ĐHYKV-QLKH. Đối tượng nghiên cứu được cung tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành (WHO, cấp thông tin và tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu. 2000). Các thông tin cá nhân thu được từ sinh viên chỉ sử dụng Đo lường CLCS: Sử dụng thang đo EQ-5D-5L do nhóm vào mục đích nghiên cứu khoa học và được giữ bí mật. nghiên cứu Trường Đại học Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà nội và Trường Đại học Umea, Thụy điển tiến hành xây dựng đầu tiên năm 2017-2018 và đã được 3. KẾT QUẢ Bảng 1. Đặc điểm chung của sinh viên tham gia nghiên cứu (n = 355) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nam 123 34,6 Giới Nữ 132 65,4 Kinh 333 93,8 Dân tộc Khác 22 6,2 Nhà riêng/gia đình 44 12,4 Nơi ở hiện tại Nhà trọ 241 67,9 Kí túc xá 70 19,7 Thoải mái 34 9,6 Điều kiện kinh tế Bình thường 274 77,2 Khó khăn 47 13,2 Có 50 14,1 Tình trạng làm thêm Không 305 85,9 Có 22 6,2 Mắc bệnh mạn tính Không 333 93,8 Có 65,4% sinh viên nữ tham gia nghiên cứu, đa số sinh điều kiện kinh tế bình thường và có 14,1% sinh viên viên có dân tộc kinh (93,8%). Hơn một nửa sinh viên có đi làm thêm. Về đặc điểm sức khỏe, đa số sinh viên sống ở nhà trọ (67,9%); 77,2% sinh viên tự đánh giá không mắc bệnh mạn tính (93,8%). 4
  5. B.T.T. Hoa et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 1-9 Bảng 2. Một số chỉ số nhân trắc của sinh viên theo giới và ngành học (n = 355) Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) BMI (kg/m2) Nam 170,33 62,52 21,5 Giới Nữ 157,6 48,37 19,47 p < 0,001 Y khoa 162,57 54,11 20,37 Ngành học Dược 160,89 51,59 19,79 p 0,07 0,03 0,056 Chiều cao trung bình của nam và nữ sinh viên tham gia bình lần lượt là 162,57 cm; 54,11 kg và 20,37 kg/m2 cao nghiên cứu lần lượt là 170,33 cm và 157,6 cm. Nam có hơn so với sinh viên ngành Dược với 160,89 cm; 51,59 cân nặng và BMI trung bình cao hơn so nữ. Sinh viên kg và 19,79 kg/m2. ngành Y khoa có chiều cao, cân nặng và BMI trung Biểu đồ 1. Tình trạng dinh dưỡng chung của sinh viên (n=355) CED Bình thường Thừa cân, béo phì 4.5% 27.9% 67.6% Hơn một nửa sinh viên tham gia nghiên cứu có tình viên CED (thiếu năng lượng trường diễn) và 4,5% sinh trạng dinh dưỡng bình thường (67,6%); 27,9% sinh viên thừa cân, béo phì. Bảng 3. Tình trạng dinh dưỡng của sinh viên theo năm học (n = 355) Năm nhất Năm ba Năm cuối p Tình trạng dinh dưỡng n % n % n % CED 45 37,5 32 25,8 22 19,8 0,026 Bình thường 68 56,7 87 70,2 85 76,6 Thừa cân, béo phì 7 5,8 5 4,0 4 3,6 Tỷ lệ CED và thừa cân béo phì ở sinh viên năm nhất cao nhất chiếm 37,5% và 25,8%; thấp nhất ở sinh viên năm cuối với 19,8% và 3,6%. 5
  6. B.T.T. Hoa et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 1-9 Hình 2. Tình trạng dinh dưỡng của sinh viên theo ngành học (n=355) 120 100 4.2 5.1 4.5 80 57.6 72.6 67.6 60 40 20 37.3 23.2 27.95 0 Y Khoa Dược Chung CED Bình thường Thừa cân, béo phì Sinh viên Dược có tỷ lệ CED là 37,3% cao hơn so với khác biệt về tình trạng dinh dưỡng giữa 2 ngành có ý sinh viên Y khoa là 23,2%. Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở nghĩa thống kê với p=0,015. sinh viên Dược và Y khoa lần lượt là 5,1% và 4,2%. Sự Bảng 4. Chất lượng cuộc sống của sinh viên theo từng khía cạnh EQ-5D (n = 355) Khía cạnh Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Có vấn đề 29 8,2 Đi lại Không có vấn đề 326 91,8 Có vấn đề 24 6,8 Tự chăm sóc Không có vấn đề 331 93,2 Có vấn đề 34 9,6 Sinh hoạt thường ngày Không có vấn đề 321 90,4 Có vấn đề 63 17,7 Đau Không có vấn đề 292 82,3 Có vấn đề 183 51,5 Lo lắng Không có vấn đề 172 48,5 CLCS sinh viên theo từng khía cạnh: Về đi lại, có 8,2% sinh viên có các biểu hiện đau đớn và khó chịu trong cơ gặp các khó khăn khi tự đi lại; 6,8% sinh viên gặp khó thể và có tới 51,5% sinh viên có các dấu hiệu lo lắng, khăn trong việc tự chăm sóc bản thân, 9,6% gặp khó buồn phiền. khăn khi làm các công việc thường ngày. Có 17,7% 6
  7. B.T.T. Hoa et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 1-9 Bảng 5. Điểm EQ – 5D và EQ – 5D VAS theo một số yếu tố (n=355) TB EQ-5D VAS TB EQ-5D ± SD p p Đặc điểm ± SD Nam 0,93±0,09 87,43±14,35 Giới 0,132 0,08 Nữ 0,93±0,08 86,28±11,8 Không 0,93±0,08 87,06±19,54 Tôn giáo 0,07 0,102 Có 0,89±0,12 80,72±12 Y khoa 0,93±0,08 86,33±13,07 Ngành học 0,315 0,7 Điều dưỡng 0,94±0,07 87,17±12,06 Thành thị 0,91±0,10 84,55±14,28 Địa chỉ Nông thôn 0,94±0,07 0,007 87,75±11,86 0,12 Miền núi 0,91±0,10 83,44±14,02 Chưa có người yêu 0,93±0,08 86,97±11,68 Mối quan hệ cá Đã có người yêu 0,94±0,08 86,4±13,29 0,354 0,9 nhân Đã kết hôn 0,91±0,07 85,4±7,8 Ly hôn 0,83±0,24 55±63,64 Điều kiện kinh Không khó khăn 0,93±0,08 87,06±12,18 0,16 0,064 tế Khó khăn 0,90±0,1 83,66±15,76 Có 0,89±0,1 81,08±18,1 0,017 Làm thêm 0,001 Không 0,94±0,07 87,52±11,41 Mắc bệnh mạn Có 0,83±0,1 78,45±17,11
  8. B.T.T. Hoa et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 1-9 Nam Định với 32,4% [4]. Sự khác biệt này là do nghiên tốt hơn đáng kể so với nhóm sinh viên mắc bệnh. Kết cứu của chúng tôi thực hiện trên cả sinh viên năm nhất, quả này phù hợp với các nghiên cứu khác như nghiên năm ba và năm cuối. Trong đó tỷ lệ sinh viên năm nhất cứu của tác giả Vũ Minh Tuấn tại Trường Đại học Y trường Đại học Y khoa Vinh thiếu năng lượng trường Hà Nội [5]. Bệnh mạn tính có thể ảnh hưởng đến quá diễn cũng lên tới 37,5%. Bên cạnh đó, tỷ lệ thừa cân trình và chất lượng học tập của sinh viên, từ đó có thể béo phì là 4,5%, tương đương với tỷ lệ trong nghiên gây ra những căng thẳng, lo âu liên quan đến sức khỏe cứu của Vũ Thị Nhung và Hoàng Thị Linh Ngọc với tỷ tâm thần. Ngoài ra, sinh viên là đối tượng còn trẻ, các lệ lần lượt là 4,3% và 6,7% [1, 4]. Như vậy, sinh viên bệnh mạn tính có thể trở thành nhân tố chính gây ra sự Trường Đại học Y khoa Vinh đang chịu gánh nặng dinh suy giảm sức khỏe đáng kể. Bên cạnh đó, CLCS cũng dưỡng kép: tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn và tỷ lệ có thể bị ảnh hưởng bởi sự đánh giá chủ quan về sức thừa cân béo phì đều đang cao. Điều này có thể dẫn khỏe của sinh viên. tới nguy cơ tồn tại nhiều vấn đề sức khỏe do rối loạn CLCS là vấn đề phức tạp, đa chiều với nhiều mối liên dinh dưỡng gây nên như tiểu đường, tăng huyết áp… quan đan xen lẫn nhau đến từ những yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, khả năng học tập và khách quan, vì vậy cần tiến hành thêm các nghiên của sinh viên. cứu trên sinh viên Y khoa để có những đánh giá toàn Nghiên cứu CLCS của sinh viên theo các khía cạnh của diện hơn. EQ-5D cho thấy tỷ lệ sinh viên lo lắng/ u sầu chiếm tỷ lệ cao nhất là 51,5%. Kết quả này tương tự với kết 5. KẾT LUẬN quả của nhiều nghiên cứu khác như nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Long trên sinh viên Đại học Quốc gia Chiều cao trung bình của nam và nữ sinh viên tham gia Hà Nội [5] và nghiên cứu của Vũ Minh Tuấn trên sinh nghiên cứu lần lượt là 170,3 cm và 157,6 cm. Tỷ lệ sinh viên Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng viên thiếu năng lượng trường diễn là 27,9%; 67,6% Trường Đại học Y Hà Nội [2]. Điều này cũng phù hợp bình thường và 4,5% thừa cân, béo phì. Tỷ lệ sinh viên với các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra sức khỏe tâm thiếu năng lượng trường diễn và thừa cân béo phì cao ở thần là yếu tố làm giảm đáng kể chất lượng cuộc sống sinh viên năm nhất và sinh viên ngành Dược. của sinh viên Y khoa. Sinh viên Trường Đại học Y khoa Vinh chủ yếu gặp Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy không có mối liên vấn đề sức khỏe tâm lý với tỷ lệ sinh viên lo lắng/ u quan có ý nghĩa thống kê giữa giới tính và chất lượng sầu chiếm tỷ lệ cao nhất là 51,5%. Chất lượng cuộc cuộc sống. Kết quả này tương đồng với một số nghiên sống cao hơn ở các nhóm sinh viên: ở nông thôn, cứu về CLCS được thực hiện tại Việt Nam [5, 6]. Tuy không đi làm thêm và không mắc bệnh mạn tính. Nhà nhiên, một số nghiên cứu trên thế giới chỉ ra rằng nữ trường cần quan tâm nhiều hơn đến sinh viên và có giới có CLCS kém hơn so với nam. Sự khác biệt này các biện pháp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng và có thể lý giải là do có sự khác biệt về văn hóa và chăm CLCS sinh viên. sóc xã hội ở các quốc gia khác nhau [7, 8]. Sinh viên ở thành thị và miền núi có điểm chất lượng cuộc sống EQ-5D thấp hơn so với nhóm ở nông thôn. Điểm trung TÀI LIỆU THAM KHẢO bình chất lượng cuộc sống theo EQ-5D và EQ-5D VAS [1] Hoàng Thị Linh Ngọc, Nguyễn Thị Thanh Hòa, đều thấp hơn ở nhóm sinh viên có đi làm thêm. Các kết Lê Thị Hương, Tình trạng dinh dưỡng và một quả này cho thấy nhà trường cần quan tâm hơn nữa đến số yếu tố liên quan của sinh viên Y1 Trường tôn giáo, đặc điểm làm thêm, địa chỉ và mối quan hệ Đại học Y Hà Nội. Tạp chí Nghiên cứu Y học; của sinh viên để góp phần nâng cao CLCS cho các em. 146(10), 2021, 192 - 197. Nghiên cứu còn cho thấy có mối liên quan giữa tình [2] Vũ Minh Tuấn, Phùng Chí Ninh, Vũ Xuân Thịnh trạng mắc bệnh mạn tính và CLCS của sinh viên, trong và cộng sự, Chất lượng cuộc sống của sinh viên đó sinh viên không mắc bệnh mạn tính có điểm CLCS Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2