Tình trạng thiếu năng lượng trường diễn và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại Vũ Thư, Thái Bình năm 2015
lượt xem 6
download
Thiếu năng lượng trường diễn gây nhiều hậu quả cho phụ nữ tuổi sinh đẻ như tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng và giảm khả năng đáp ứng miễn dịch dẫn đến chậm hồi phục khi mắc bệnh. Bài viết trình bày tình trạng thiếu năng lượng trường diễn và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại Vũ Thư, Thái Bình năm 2015.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tình trạng thiếu năng lượng trường diễn và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại Vũ Thư, Thái Bình năm 2015
- 7& 7 TÌNH TRẠNG THIẾU NĂNG LƯỢNG TRƯỜNG DIỄN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ TUỔI SINH ĐẺ TẠI VŨ THƯ, THÁI BÌNH NĂM 2015 Trần Việt Nga , Lê Danh Tuyên , Phạm Vân Thúy Trần Thúy Nga , Ninh Thị Nhung Thiếu năng lượng trường diễn gây nhiều hậu quả cho phụ nữ tuổi sinh đẻ như tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng và giảm khả năng đáp ứng miễn dịch dẫn đến chậm hồi phục khi mắc bệnh. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống 548 phụ nữ tuổi sinh đẻ 20-49 tuổi tại huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình. Mục đích: Mô tả tình trạng thiếu năng lượng trường diễn và một số yếu tố liên quan. Kết quả: Trung bình chiều cao 152,7± 4,4 (cm), cân nặng 46,5 ± 5,3 (kg), BMI 19,9 ± 2,0 (kg/m ), Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn là 20,4%, trong đó, độ I là 14,1%, độ II là 3,8% và độ III là 2,6%. Đối tượng có thu nhập thấp, có nhiều hơn hai con, bị tiêu chảy cấp trong tháng qua, hay bị thiếu máu có nguy cơ cao bị thiếu năng lượng trường diễn (p< 0,05). Cần tích cực triển khai các can thiệp dinh dưỡng, nhằm nâng cao thể trạng và sức khỏe cho nhóm phụ nữ tuổi sinh đẻ. Từ khóa: Phụ nữ tuổi sinh đẻ; thiếu năng lượng trường diễn; huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nhiều hậu quả cho phụ nữ tuổi sinh đẻ nữ tuổi sinh đẻ có nguy cơ ảnh hưởng như mắc các bệnh nhiễm trùng và giảm lớn đến sức khỏe của chính họ cũng như khả năng đáp ứng miễn dịch dẫn đến sức khỏe của con họ. Phụ nữ có nhiều chậm hồi phục khi mắc bệnh; tăng nguy khả năng bị thiếu dinh dưỡng hơn nam cơ tử vong con và có liên quan chặt chẽ giới vì một số lý do, như đặc điểm sinh với tình trạng dinh dưỡng của những học sinh sản, địa vị xã hội thấp, nghèo đứa trẻ do họ sinh ra [2]. Ngoài ra, thiếu đói và thiếu giáo dục [1]. Thiếu năng NLTD còn ảnh hưởng xấu đến kinh tế lượng trường diễn (NLTD) là tình trạng hộ gia đình, giảm khả năng lao động và bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Nguyên học tập[3]. nhân chính của thiếu NLTD là thiếu Theo số liệu tổng điều tra năm 2010 năng lượng khẩu phần. Thiếu an ninh của Viện Dinh dưỡng, tỷ lệ thiếu NLTD thực phẩm hộ gia đình, thiếu kiến thức ở phụ nữ tuổi sinh đẻ giảm từ 33,1% do thiếu giáo dục, thiếu nước sạch và năm 1990 xuống còn 26,3% năm 2000 vệ sinh môi trường và dịch vụ y tế kém và 18,5% năm 2010 [2]. Các nghiên được xem là nguyên nhân tiềm tàng dẫn cứu trong và ngoài nước cũng cho thấy đến thiếu NLTD. Thiếu NLTD diễn gây sự phân hóa tỷ lệ thiếu NLTD giữa các Cục An toàn thực phẩm – Bộ Y tế Ngày gửi bài: 01/11/2021 Email: 2 tranvietnga_fa@yahoo.com.vn Ngày phản biện đánh giá: 15/11/2021 3 Viện Dinh dưỡng – Bộ Y tế Ngày đăng bài: 24/12/2021 Trường Đại học Y Thái Bình 8
- 7& 7 vùng, đặc biệt là vùng nông thôn và ăn uống và tiêu thụ thực phẩm. Hai xã có thành thị. Nghiên cứu của Uzma Ilyas dân số khoảng 8.000 dân/xã. trên phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở cộng Nghiên cứu được thực hiện từ tháng đồng nông thôn Lahore, có 43,7% phụ 10/2015 đến tháng 12/2015. nữ bị thiếu NLTD [4]. 2.3 Thiết kế nghiên cứu Huyện Vũ Thư nằm ở phía Tây Nam Nghiên cứu cắt ngang mô tả tình trạng của tỉnh Thái Bình, là huyện nội đồng, thiếu NLTD của phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 2 người dân chủ yếu sống bằng nông ng- xã và một số yếu tố liên quan. hiệp. Hiện tại, chưa có nhiều nghiên 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu cứu đánh giá tỷ lệ thiếu NLTD ở phụ nữ Nghiên cứu được sử dụng theo công tuổi sinh đẻ tại vùng thuần nông nghiệp. thức: Do đó, nghiên cứu được tiến hành nhằm Z (1-α/2) p (1 – p) đánh giá tình trạng thiếu NLTD của 2 nhóm đối tượng này kết hợp phân tích d một số yếu tố liên quan. Từ kết quả thu 2 Trong đó: n là cỡ mẫu; Z (1-α/2) = 1,96 được, những khuyến nghị và can thiệp (độ tin cậy 95%); p: Tỷ lệ thiếu năng phù hợp sẽ được đưa ra nhằm giảm tỷ lượng trường diễn của phụ nữ lứa tuổi lệ thiếu NLTD, để đạt được mục tiêu này dự theo nghiên cứu trước tại Tỉnh Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng Vĩnh Phúc năm 2012 là 37,7% [6]; giai đoạn 2011 - 2020 là giảm tỷ lệ thiếu d: sai số phép đo 0,05 (5%). Thay vào NLTD ở phụ nữ tuổi sinh đẻ dưới 12% công thức trên, số đối tượng cần nghiên vào năm 2020 [5]. cứu phân tích cho một huyện là 365 đối tượng, Vì lấy mẫu chùm nên cỡ mẫu được nhân với 1,5 để kết quả nghiên cứu II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP được tin cậy hơn. Như vậy, tổng số đối NGHIÊN CỨU tượng cần nghiên cứu là: 548 đối tượng, 2.1 Đối tượng nghiên cứu chia đều 2 xã, mỗi xã là 274 đối tượng. Tiêu chuẩn lựa chọn: Phụ nữ tuổi sinh 2.5 Phương pháp chọn mẫu đẻ từ 20 đến 49 tuổi đang sinh sống tại Chọn xã: Chọn chủ đích 2 xã Minh xã Nguyên Xá và xã Minh Khai, huyện Khai và Nguyên Xá. Vũ Thư tỉnh Thái Bình, tự nguyện tham gia nghiên cứu. Chọn đối tượng: Lập danh sách phụ nữ từ 20 đến 49 tuổi phù hợp với tiêu Tiêu chuẩn loại trừ: Phụ nữ đang có chí nghiên cứu. Tổng số phụ nữ lứa tuổi thai, nuôi con bú dưới 12 tháng, bị dị sinh đẻ xã Minh Khai là hơn1.300 và tật bẩm sinh, như bị lưng cong, gù, khu- xã Nguyên Xá là hơn 1.500, chọn ngẫu yết tứ chi, hoặc không trả lời phỏng vấn nhiên hệ thống. được. 2.6 Biến số nghiên cứu 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Nhóm tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, Chọn chủ đích 2 xã Minh Khai và nghề nghiệp, thu nhập, tổng số con, Nguyên Xá của huyện Vũ Thư tỉnh Thái tổng số người trong hộ, tình trạng kinh Bình để tiến hành nghiên cứu do 2 xã tế gia đình, tình trạng thiếu máu. này tương đối tương đồng nhau về cách 9
- 7& 7 2.7. Phương pháp thu thập thông tin Số liệu sau khi thu thập được làm Cán bộ nhóm nghiên cứu đã được tập sạch, kiểm tra, nhập số liệu bằng phần huấn, thu thập các thông tin bằng phiếu mềm EpiData 3.1 và phân tích số liệu phỏng vấn thiết kế sẵn, gồm các nội bằng phần mềm SPSS 20.0. Trước dung: khi sử dụng các kiểm định thống kê, Đặc điểm nhân khẩu học của đối các biến số được kiểm tra về phân bố tượng được thu thập bằng bộ câu hỏi. chuẩn. Số liệu định tính được trình Sử dụng cân điện tử Seca cân đối bày dưới dạng tần số, tỷ lệ phần trăm. tượng với quần áo mỏng, bỏ giầy, dép. Biến định lượng có phân phối chuẩn Kết quả được ghi chính xác tới 0,1 kg. được trình bày dưới dạng giá trị trung Chiều cao đứng của đối tượng được đo bình (X ), độ lệch chuẩn (SD). Sử dụng bằng thước gỗ 3 mảnh. Đọc kết quả cm phương pháp hồi quy logistic để phân và độ chính xác tới 0,1cm. tích các yếu tố liên quan. Dùng hồi quy logistic đa biến để kiểm soát các yếu Đánh giá tình trạng dinh dưỡng: Khi tố nhiễu. Tính tỷ suất chênh OR (Odds BMI < 16,0 (kg/m ) thiếu NLTD độ III; Ratio) và khoảng tin cậy 95% để đánh từ 16,0 – 16,9 (kg/m ) thiếu NLTD độ giá mức độ liên quan giữa yếu tố với II; 17,00 – 18,5 (kg/m ) thiếu NLTD độ tình trạng thiếu NLTD. I; BMI
- 7& 7 Bảng 2. Phân bố tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn theo xã Xã Minh Khai Xã Nguyên Xá Chung hai xã Xã (n= 274) n(%) (n= 274) n(%) (n = 548) n(%) Béo phì 1 (0,4) 1(0,4) 2 (0,4) Bình thường 216 (78,8) 218 (79,6) 434 (79,2) Thiếu NLTD (BMI 4 người 50 21,8 179 78,2 1,16 (0,76-1,76) 0,492 trong hộ ≤ 4 người 62 19,4 257 80,6 1 có 12 57,1 9 42,9 5,69 (2,34-13,88) Tiêu chảy
- 7& 7 Kết quả phân tích đơn biến cho chảy (p
- 7& 7 BÀN LUẬN và thành thị. Cân nặng trung bình của phụ nữ tuổi Từ kết quả của nghiên cứu này cho sinh đẻ trong nghiên cứu là 46,5 ± 5,3 thấy có mối liên quan chặt chẽ giữa (kg), thấp hơn so với nghiên cứu của tình trạng thiếu NLTD và tình trạng Nguyễn Quang Dũng trên phụ nữ tuổi thiếu máu. Thiếu NLTD là hậu quả của sinh đẻ người H’Mông tại Bảo Lạc, một quá trình có mức năng lượng ăn Cao Bằng là 48,1 ± 5,2kg [9]. Cao hơn vào thấp hơn so với nhu cầu của cơ thể nghiên cứu của Nguyễn Anh Tú năm trong một thời gian dài. Do mức năng 2012 trên đối tượng công nhân, trung lượng ăn vào thấp đồng nghĩa với việc bình cân nặng là 44,0 ± 4,6 (kg) [6]. lượng thực phẩm cung cấp hàng ngày Về chiều cao trung bình trong ng- chưa được đầy đủ, vì vậy, có thể dẫn hiên cứu là 152,7± 4,4 (cm), cao hơn tới thiếu các chất dinh dưỡng không so với nghiên cứu của Trần Thị Hồng sinh năng lượng, trong đó có những Vân trên đối tượng phụ nữ trong độ chất tham gia vào chu trình tạo máu tuổi 20 – 35 người dân tộc Tày là 152 đặc biệt là sắt. Nguyên nhân sâu xa của ± 5,0 (cm) [10]. Cao hơn so với nghiên vấn đề này là do điều kiện kinh tế hộ cứu của Nguyễn Anh Tú trên đối tượng gia đình còn thấp, dẫn đến khẩu phần công nhân là 152,4 ± 5,0 (cm) [6]. Tuy hàng ngày của đối tượng nghèo nàn. nhiên, thấp hơn nghiên cứu của tác giả Trong khi muốn cải thiện tình trạng Lê Minh Uy tại An Giang năm 2008, kinh tế địa phương cần một thời gian phụ nữ 15-49 tuổi chiều cao trung bình dài với sự tham gia, phối hợp của nhiều là 153cm [11]. Chỉ số BMI trung bình ban ngành đoàn thể. Như vậy, muốn trong nghiên cứu là 19,9 ± 2,0 (kg/m ), cải thiện tình trạng thiếu máu cần đi thấp hơn so với nghiên cứu của Trần đôi với cải thiện tình trạng dinh dưỡng. Thị Hồng Vân BMI trung bình là 20,9 Theo nghiên cứu của tác giả Đinh Thị ± 2,3(kg/m ) [10], Phương Hoa trên phụ nữ tuổi sinh đẻ đã cho thấy mức năng lượng tiêu thụ Kết quả nghiên cứu này cho thấy tỷ hàng ngày thấp có liên quan tới thiếu lệ thiếu NLTD là 20,4%, kết quả này máu [12]. thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Anh Tú năm 2012 trên đối Bên cạnh đó người có nhiều con tượng công nhân là 37,7% [6]. Nghiên thường phải chia sẽ nguồn thực phẩm cứu của tác giả Uzma Ilyas trên phụ trong gia đình cho con cái, họ không nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở cộng đồng được chăm sóc bản thân, do đó, có nông thôn Lahore, có 43,7% phụ nữ nguy cơ bị thiếu NLTD. Ngoài ra, còn bị thiếu NLTD [4]. Kết quả chúng tôi có đối tượng bị tiêu chảy, đó cũng là cao hơn so với nghiên cứu của tác giả một trong những nguyên nhân quan Lê Minh Uy tại An Giang năm 2008, trọng dẫn tới tình trạng thiếu hụt các tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi thiếu NLTD là vitamin, như vitamin A, kẽm… làm 19,9% [11]. Như vậy, kết quả cho thấy cho sự hấp thu các vitamin kém dẫn tỷ lệ thiếu NLTD giữa các vùng có sự đến tình trạng thiếu máu, thiếu vi chất khác biệt, đặc biệt là vùng nông thôn và tăng nguy cơ thiếu NLTD. 13
- 7& 7 IV. KẾT LUẬN giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến Nghiên cứu tình trạng thiếu NLTD năm 2030. trên đối tượng phụ nữ từ 20-49 tuổi cho Nguyễn Anh Tú (2012). Hiệu quả sự thấy tỷ lệ thiếu NLTD vẫn ở mức cao, dụng mì ăn liền từ bột mì tăng cường có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng. Một số vi chất ở phụ nữ công nhân bị thiếu yếu tố như đối tượng có thu nhập thấp; máu tại khu công nghiệp nhẹ của có nhiều hơn hai con; bị tiêu chảy cấp Tỉnh Vnh Phúc. Luận án tiến sĩ Dinh trong tháng qua; bị thiếu máu có liên dưỡng, Viện Dinh dưỡng. quan đến tình trạng thiếu NLTD. Cần Shetty P.S. (1994). Body mass index - sớm triển khai các giải pháp can thiệp A measure of chronic energy de cien trên nhóm đối tượng này, nhằm nâng cy in adults. Food and Nutrition 1994; cao nhận thức về dinh dưỡng hợp lý để Paper 56, FAO Rome. giảm tỷ lệ thiếu NLTD. WHO/UNICEF/UNU. (2001). Iron de ciency anemia, assessments, pre TÀI LI U THAM KHẢO vention and control: a guide for pro grame managers. WHO/NHD/013, Rachmawati N.C, Retno Dewi Y.L, Geneva. 2001. Widyaningsih V (2019). Multilevel Analysis on Factors Associated with Nguyễn Quang Dũng (2015). Thiếu Occurrence Chronic Energy De ciency máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ người among Pregnant Women Journal of Ma H’Mông tại một số xã thuộc huyện Bảo ternal and Child Health ;4(6):474-85 Lạc, tỉnh Cao Bằng. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 96(4), 107 – 113. Viện dinh dưỡng, Unicef (2011). Báo cáo Tình hình Dinh dưỡng Việt Nam năm Trần Thị Hồng Vân (2020). Đánh 2009-2010. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. giá hiệu quả giải pháp can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và Asmare Wubie, Omer Seid, Sisay bổ sung viên sắt trên phụ nữ độ tuổi Eshetie, et al. (2019). Determinants 24 đến 35 tuổi người dân tộc tày tại of chronic energy de ciency among một số xã huyện Phú Lương tỉnh Thái non-pregnant and non-lactating wom Nguyên. Luận án tiến sỹ trường Đại en of reproductive age in rural Kebe học Y Hà Nội. les of Dera District, North West Ethi opia. Unmatched case control study. Lê Minh Uy (2008). Tình trạng PLoS ONE. 2020;15(10):e0241341. dinh dưỡng phụ nữ 15-49 tuổi tại An Giang. Tạp chí Dinh dưỡng và thực Ilyas U, Kousar P (2019). Malnutri phẩm. 4(3+4):57-63. tion and its Associated Risk Factors among Women of Reproductive Age in Đinh Thị Phương Hoa (2013). Tình Rural Community of Lahore. Interna- Trạng dinh dưỡng, thiếu máu và hiệu tional Journal of Medical Research & quả bổ sung sắt hàng tuần ở phụ nữ Health Sciences. 8(3):173-8. 20 - 35 tuổi tại huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang. Luận án Tiến sĩ Dinh Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2012). dưỡng, Viện Dinh dưỡng. Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng
- 7& 7 Summary CHRONIC ENERGY DEFICIENCYAND RELATED FACTORS OF WOMEN OF CHILD BEARING AGE IN VU THU DISTRICT, THAI BINH PROVINCE IN 2015 Chronic energy de ciency causes many bad e ects to women of child bearing age such as increased risk of infection diseases and reduced immune response resulting to slow recovery when getting sick. A cross-sectional descriptive study with systematic sampling among 548 women of child bearing age from 20 to 49 years old was con- ducted in Vu Thu district, Thai Binh province. Objectives: to describe the situation of chronic energy de ciency and related factors in the subjects. The anthropometrical results showed that average height was 152.7± 4.4(cm), and weight was 46.5 ± 5.3(kg), BMI was 19.9 ± 2.0(kg/m ). The prevalence of chronic energy de ciency in general, in level I, in level II and in level III was 20.4%, 14.1%, 3.8% and 2.6% respectively. Women with low income, having more than 2 children, having acute diarrhea in the last two months, anemic, were at risk of chronic energy malnutrition (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của sinh viên năm thứ nhất Đại học Quốc gia Hà Nội
7 p | 252 | 13
-
Tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần ăn của phụ nữ 18-49 tuổi tại 2 xã, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
9 p | 12 | 7
-
Tình trạng thiếu năng lượng trường diễn và thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ 20-35 tuổi người dân tộc Tày tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên năm 2017
6 p | 19 | 6
-
Tình trạng thiếu năng lượng trường diễn ở nữ công nhân 18‐49 tuổi tại Công ty Cổ phần Cao su Hòa Bình năm 2013
5 p | 51 | 5
-
Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng thiếu máu thiếu sắt của nữ công nhân 18-35 tuổi tại một công ty ở miền Bắc Việt Nam năm 2020
5 p | 10 | 5
-
Thực trạng thừa cân - béo phì, tăng huyết áp và mối liên quan với tình trạng acid uric máu của người trưởng thành 40-69 tuổi tại xã và thị trấn thuộc huyện Đan Phượng, Hà Nội, năm 2015
9 p | 14 | 4
-
Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại khoa Nội tim mạch Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
5 p | 19 | 4
-
Tình trạng dinh dưỡng và thói quen ăn uống, sinh hoạt của lưu học sinh Lào trường Đại học Tây Bắc năm 2020
8 p | 15 | 3
-
Tình trạng thiếu năng lượng trường diễn và một số yếu tố liên quan ở sinh viên điều dưỡng trường Đại học Đông Á năm 2023
7 p | 6 | 3
-
Tình trạng dinh dưỡng của sinh viên Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội
5 p | 61 | 3
-
Tình trạng dinh dưỡng và tỷ lệ thiếu máu của bệnh nhân nhập viện tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Thái Bình năm 2018
6 p | 8 | 3
-
Tình trạng dinh dưỡng, đặc điểm cấu trúc cơ thể của bà mẹ có con từ 1-5 tuổi người dao tại một số xã thuộc huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng năm 2014
6 p | 29 | 2
-
Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của sinh viên Y khoa năm thứ 4 và thứ 5 tại Đại học Tây Nguyên
4 p | 50 | 2
-
Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh đến khám tại Viện Dinh dưỡng năm 2022
5 p | 4 | 2
-
Tình trạng dinh dưỡng và đặc điểm thành phần cơ thể của phụ nữ 15-35 tuổi tại huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2018
6 p | 15 | 1
-
Đặc điểm nhân trắc, cấu trúc cơ thể và tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ 15 – 35 tuổi tại 5 xã nghèo của huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La năm 2018
5 p | 50 | 1
-
Tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh năm 2023
8 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn