Tổ chức dạy học môn Hóa học thông qua hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực cho học sinh sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh
lượt xem 4
download
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực hoạt động của học sinh, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, đang và sẽ là xu thế và cũng là yêu cầu đặt ra cho ngành Giáo dục của các nước trên Thế giới. Sản phẩm của ngành Giáo dục là các học sinh bước đầu có năng lực hoạt động thực sự.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổ chức dạy học môn Hóa học thông qua hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực cho học sinh sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh
- ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Tổ chức dạy học môn Hóa học thông qua hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực cho học sinh sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Nguyễn Thị Như Hoa, Phạm Thị Thủy Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh * Email: nhuhoadhcnqn@gmail.com Mobile: 0972014614 Tóm tắt Từ khóa: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực hoạt động của học sinh, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, Trải nghiệm; phát triển năng lực; tổ đang và sẽ là xu thế và cũng là yêu cầu đặt ra cho ngành Giáo dục chức dạy học; dạy học tích cực của các nước trên Thế giới. Sản phẩm của ngành Giáo dục là các học sinh bước đầu có năng lực hoạt động thực sự. Điều này quyết định cho sự tồn tại xã hội. “ Hoạt động trải nghiệm” nhằm tăng cường cơ hội của học sinh được trải nghiệm thực tiễn để đề xuất cách thức thực hiện hiệu quả. Trong dạy học ở từng môn học cũng cần xây dựng các chủ đề và tổ chức dạy học theo hướng tăng cường các hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa đối với học sinh. Từ đó phát triển các năng lực của bản thân học sinh. Môn Hoá học là môn khoa học thực nghiệm có nhiều ưu thế trong việc tổ chức cho HSSV lĩnh hội, kiến tạo kiến thức dựa trên những kinh nghiệm thực tế, thông qua các thao tác thực hành, thử nghiệm để kiểm nghiệm và từ đó rút ra kết luận mới. 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DẠY HỌC người lớn, hay qua những tài liệu tham khảo TRẢI NGHIỆM [1] không được giảng dạy trong nhà trường… Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường - Trải nghiệm (qua thực nghiệm, thử được hiểu là hoạt động có động cơ, có đối tượng nghiệm) là một trong những phương pháp đào để chiếm lĩnh, được tổ chức bằng các việc làm cụ tạo, trong điều kiện thực tế hay lý thuyết nhất thể của học sinh, được thực hiện trong thực tế, định, để thiết lập hoặc minh họa cho một quan được sự định hướng, hướng dẫn của nhà trường. điểm lý luận hay lý thuyết cụ thể. Đối tượng để trải nghiệm nằm trong thực tiễn. 2. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có được TRẢI NGHIỆM kiến thức, kĩ năng, tình cảm và ý chí nhất định. 2.1. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong lớp Sự sáng tạo sẽ có được khi phải giải quyết các học [2, 4] nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ 2.1.1. Tổ chức trò chơi năng đã có để giải quyết vấn đề, ứng dụng trong Trò chơi là một loại hình hoạt động giải tình huống mới, không theo chuẩn đã có. Đặc trí, thư giãn. Tổ chức trò chơi trong giờ học có biệt, sự trải nghiệm tạo ra và tăng cường cảm thể được sử dụng trong nhiều tình huống khác xúc, ý chí, tình cảm đồng thời lấy nó làm động nhau như khởi động, dẫn nhập vào nội dung học lực cho các hoạt động học tập. tập, cung cấp và tiếp nhận tri thức; đánh giá kết Khái niệm “Trải nghiệm” dưới góc nhìn sư quả, rèn luyện các kĩ năng và củng cố những tri phạm được hiểu theo một số ý nghĩa sau: thức đã được tiếp nhận,… Các câu hỏi trong trò - Trải nghiệm gắn với một hệ thống kiến chơi thường là những câu hỏi liên quan đến tính thức và kỹ năng có được trong quá trình giáo dục chất vật lý (trạng thái, màu sắc,...), tính chất hoá và đào tạo chính quy. học, tên gọi, công thức hoá học và ứng dụng của - Trải nghiệm cũng gắn với hệ thống kiến các chất. Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, thức, kỹ năng mà HS nhận được bên ngoài các cơ hấp dẫn và gây hứng thú cho HS; tạo điều kiện sở giáo dục: Thông qua sự giao tiếp với nhau, với thuận lợi cho HS tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau; * HNKHCN Lần VI tháng 05/2020 170
- ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH tạo được bầu không khí thân thiện; tạo cho HS chính xác như thực tiễn vốn nhìn thấy. Ví dụ tự tạo tác phong nhanh nhẹn,… pin điện từ quả chanh, dây dẫn và các mảnh đồng 2.1.2. Sử dụng phương pháp đóng vai hay tự tạo máy lọc nước đơn giản,... Việc yêu cầu Đóng vai là phương pháp tổ chức cho HS HS xây dựng mô hình tuân theo 4 bước trong quy thực hành, “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trình học tập trải nghiệm của Kolb: HS dựa trên trong một tình huống giả định. Đây là phương việc huy động kiến thức kinh nghiệm đã có của bản pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn thân để phân tích, suy nghĩ về những kinh nghiệm đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà từ đó khái quát hóa và trừu tượng hoá để tự xây các em vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việc dựng mô hình của “bản thân” và kiểm nghiệm “diễn” không phải là phần chính của phương những phán đoán của mình dựa trên việc phân tích pháp này mà điều quan trọng thông qua việc xây sản phẩm. dựng kịch bản để “diễn” HS cần huy động những 2.2. Tổ chức hoạt động trong nhà trường [1, 3] kinh nghiệm, vốn tri thức đã có của mình về một 2.2.1. Hoạt động câu lạc bộ Hoá học vấn đề/ vai trò cùng với cảm xúc thái độ và sự Câu lạc bộ Hoá học là hình thức sinh liên tưởng, tưởng tượng để có thể sáng tạo ra hoạt ngoại khóa của nhóm HS có cùng sở trường, những vai diễn khác nhau ngay cả khi GV ra năng khiếu, yêu thích hóa học có cơ hội phát huy cùng một tình huống. năng lực của mình, đồng thời củng cố, mở rộng Ví dụ: GV có thể yêu cầu HS “Tưởng tượng kiến thức hóa học cho HS, trang bị những kĩ năng mình là khí oxi, hãy giới thiệu với mọi người về cần thiết góp phần phát triển và hoàn thiện nhân bản thân mình”. cách HS, tạo môi trường làm việc giao lưu, hợp 2.1.3. Sử dụng thí nghiệm hoá học tác, giúp HS học hỏi, giao lưu, ứng xử. Các hoạt Đây là hình thức tổ chức hoạt động động thường thấy trong câu lạc bộ có thể là tổ truyền thống và mang đặc trưng môn Hoá học. chức những buổi biểu diễn thí nghiệm vui, ảo HS được tiến hành các thí nghiệm hoặc quan sát, thuật về hoá học hay những buổi thảo luận về trải nghiệm những hiện tượng thí nghiệm do GV một chủ đề cụ thể (các phương pháp làm nhanh tiến hành. Trong hình thức này HS được yêu cầu bài tập hoá học hay trao đổi kinh nghiệm học tập đưa ra nhận định của mình về các vấn đề khoa môn Hoá,...). học; kiểm tra các nhận định đó thông qua việc 2.2.2. Hội thi/ cuộc thi về hoá học thực hiện các thí nghiệm, từ đó rút ra kết luận cần Hội thi/ cuộc thi là một trong những hình thiết. Ở mức độ tích cực hơn, GV cho phép HS thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lôi cuốn HS và đề xuất và tự thiết kế một số thí nghiệm; tổ chức đạt hiệu quả cao trong việc tập hợp, giáo dục, rèn thảo luận/ tranh luận về một số nghiên cứu khoa luyện và định hướng giá trị cho HS. Hội thi/cuộc học. Từ đó GV phân tích những kiến thức khoa thi có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức học được vận dụng như thế nào trong một số hiện khác nhau như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu lịch tượng khác nhau của đời sống thực tiễn. Việc trải sử/ phát minh/ứng dụng,... của hoá học, thi đố nghiệm thông qua quan sát, phân tích từ kết quả vui, thi giải ô chữ, thi tiểu phẩm, thi trình diễn thí nghiệm là hình thức khá quan trọng giúp hình thời trang từ các vật liệu polime, thi kể chuyện thành nhận thức đồng thời tạo hứng thú, niềm tin lịch sử hoá học, thi sáng tác bài hát về hoá học,... vào khoa học cho HS. Điều quan trọng khi tổ chức hội thi là phải linh 2.1.4. Xây dựng mô hình hoạt, sáng tạo và đậm chất “hoá học”. Ngoài ra, Dựa trên những kiến thức đã có, HS được GV cần nhận xét tổng kết và chính xác hóa cho tổ chức hoạt động tự thiết kế và sáng tạo ra các mô HS về những nội dung hoá học để ngoài tiêu chí hình hoặc các vật mẫu với mục đích mô tả các sự “vui” của hội thi thì vẫn cần có tính chính xác, vật, hiện tượng khoa học cũng như nguyên tắc hoạt khoa học, thực tiễn về nội dung kiến thức được đề động của chúng. Ví dụ, HS có thể được yêu cầu sử cập đến. dụng những nguyên liệu tự tìm kiếm trong môi 2.2.3. Hoạt động giao lưu trường xung quanh để tạo nên mô hình nguyên tử; Giao lưu là một hình thức tổ chức giáo hoặc các em cũng có thể sử dụng các sự vật gần gũi dục nhằm tạo ra các điều kiện cần thiết để cho với cuộc sống để mô tả và giới thiệu về chu trình HS được tiếp xúc, trò chuyện và trao đổi thông cacbon trong tự nhiên. Ngoài ra, các mô hình và tin với một số nhân vật trong lĩnh vực hoá học. mẫu vật mà HS sáng tạo nên từ các chất liệu quen Qua đó, giúp HS có tình cảm và thái độ phù hợp, thuộc, cũng có thể được dùng để kiểm tra, thực có được những lời khuyên đúng đắn để vươn lên nghiệm một thiết kế liên quan đến các nội dung trong học tập, rèn luyện và hoàn thiện nhân cách khoa học để cùng xem liệu lý thuyết được học có cũng như định hướng nghề nghiệp cho HS. Ví 171 * HNKHCN Lần VI tháng 05/2020
- ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH dụ: GV mời chuyên gia trong lĩnh vực phòng những kiến thức đã học. Tuỳ theo tình hình thực cháy chữa cháy đến trao đổi kinh nghiệm phòng tiễn ở địa phương, GV có thể cho HS tham quan cháy ở gia đình và nơi công cộng. Trên cơ sở đó, các nhà máy, xí nghiệp sản xuất (sản xuất xi dùng kiến thức hoá học để giải thích một số măng, phân bón hóa học, xà phòng, nhôm, gang nguyên tắc phòng cháy chữa cháy. thép, chế biến thực phẩm...) để tìm hiểu về quy Hoặc GV mời chuyên gia ở các nhà máy trình sản xuất các chất trong thực tiễn, vận dụng sản xuất hoá chất (phân bón hoá học, gang thép, các quy luật về tốc độ phản ứng, cân bằng hoá sản xuất gốm sứ...) ở địa phương đến nói chuyện học, quy luật các phản ứng hoá học,... để tìm về đặc thù nghề nghiệp, quy trình sản xuất,... cách giải thích các bước trong quy trình đó. Như 2.2.4. Hoạt động nghiên cứu khoa học [3] vậy việc tổ chức cho HS đi tham quan dã ngoại Ở hoạt động này HS được tập dượt theo không chỉ đơn thuần là việc cho HS đi “xem” mà cách làm việc của nhà nghiên cứu khoa học, có GV cần khai thác đặt câu hỏi liên quan đến thực thể thông qua một số chủ đề STEM. GV xây tiễn cho HS thảo luận hay viết thu hoạch. Có như dựng chủ đề STEM theo cách: lựa chọn nội dung vậy việc tham quan mới có ý nghĩa và thiết thực. cụ thể trong môn học, nghiên cứu việc ứng dụng 2.3.2. Tổ chức các hoạt động học tập tại thực địa của các nội dung đó trong thực tiễn, tìm hiểu quy (cơ sở sản xuất, trang trại) trình, giai đoạn, các kiến thức được sử dụng để Hình thức này có thể kết hợp với hình tạo ra ứng dụng/ sản phẩm, từ đó chỉ ra các kiến thức tham quan dã ngoại. Ở hình thức học tập tại thức liên quan trong các môn học thuộc lĩnh vực thực địa, GV cho HS trải nghiệm thực sự (làm, STEM. Do đó để giải quyết được các vấn đề đặt thao tác, hoạt động,…) các công việc tại cơ sở ra trong chủ đề STEM HS phải huy động được sản xuất chứ không chỉ đơn thuần đi xem rồi các hiểu biết, kiến thức đã học của một số môn phân tích, thảo luận. Nếu như hình thức tham học STEM, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tìm quan dã ngoại phù hợp với quy mô sản xuất lớn tòi, khám phá để tạo ra được sản phẩm. (chủ yếu dùng máy móc ở quy mô công nghiệp) Mục đích chính của loại hình hoạt động thì hình thức này phù hợp với các cơ sở sản xuất này là giúp HS tìm hiểu về cách thức hoạt động, nhỏ, làng nghề thủ công. Ví dụ GV có thể cho HS vận hành của một hệ thống nhất định thay vì chỉ học tập tại những làng nghề như làng sản xuất đơn thuần thu thập số liệu, thông tin để hỗ trợ gốm sứ, làng muối,... cho việc nắm vững một khái niệm khoa học. Nói Thông qua hoạt động thực địa không chỉ cách khác, HS được học cách tìm hiểu về khoa giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế mà học thay vì chỉ biết được về một nội dung khoa còn làm tăng hứng thú học tập bộ môn, được định học nhất định, HS được trải nghiệm thực tế. hướng nghề nghiệp. Hoạt động này không mang tính đại trà Bên cạnh những hình thức nói trên, tuỳ mà dành cho những HS có năng lực, sở thích và thuộc vào mục tiêu bài học và nội dung cụ thể mà hứng thú với các hoạt động tìm tòi, khám phá GV có thể tổ chức dạy học trải nghiệm theo một khoa học, kĩ thuật cũng như giải quyết các vấn đề số cách tiếp cận khác như: thực tiễn - Xuất phát từ những hiện tượng tự nhiên 2.2.5. Hoạt động trải nghiệm STEM [3] hoặc các cách lý giải thú vị, bất ngờ và kịch tính. Trong hoạt động trải nghiệm STEM, HS - Xuất phát từ những bài giới thiệu, được khám phá các thí nghiệm, ứng dụng khoa những câu chuyện hoặc kinh nghiệm cá nhân của học, kĩ thuật trong thực tiễn đời sống. Qua đó, GV, HS được trình bày dưới hình thức đóng vai, nhận biết được ý nghĩa của Khoa học, Công kể chuyện… để lý giải về một nội dung khoa học nghệ, Kĩ thuật và Toán học đối với đời sống con nhất định. người, nâng cao hứng thú học tập môn học. 3. KẾT QUẢ Để tổ chức thành công các hoạt động trải Một số hình ảnh HSSV tham gia hoạt động nghiệm STEM cần có sự tham gia, hợp tác của trải nghiệm môn Hóa. các bên liên quan như nhà trường, cơ sở giáo dục 3.1. Hoạt động trải nghiệm trong phòng thí nghề nghiệp, các trường đại học, doanh nghiệp. nghiệm 2.3. Tổ chức hoạt động ngoài nhà trường [1] Bộ môn Hóa, trường ĐHCN Quảng Ninh 2.3.1. Đi tham quan dã ngoại được trang bị một phòng thí nghiệm thực hành Tham quan, dã ngoại là một hình thức tổ hóa đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ, hóa chất chức học tập thực tế hấp dẫn đối với HS. Mục phục vụ cho các hoạt động trải nghiệm tại phòng đích của tham quan, dã ngoại là để HS được trải thí nghiệm. Trong phân phối chương trình, các nghiệm thực tế từ đó có thể hiểu sâu và rõ hơn tiết học thực hành, HS sẽ được giáo viên cho di * HNKHCN Lần VI tháng 05/2020 172
- ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH chuyển đến phòng thí nghiệm để HS được trực con người, cảnh vật và mang đến cho học sinh tiếp thực hiện các bài thí nghiệm. Hoạt động này một trải nghiệm thú vị. Giúp học sinh rèn luyện giúp các em có hứng thú hơn với môn học và kỹ năng sống: sinh hoạt tập thể, đúng giờ, sống kích thích sự say mê nghiên cứu. chung, thích nghi, giải quyết vấn đề cá nhân, yêu thương, chăm sóc, tự lập,…Qua buổi tham quan này học sinh đã tích lũy cho bản thân nhiều kinh nghiệm, kiến thức, trải nghiệm mới mẻ và có rất nhiều kỉ niệm vui vẻ bên nhau. Các em đã cảm nhận chuyến đi thật bổ ích và lý thú. Buổi trải nghiệm đã đáp ứng nhu cầu học tập gắn với các Hình 1. Trải nghiệm tại phòng thí nghiệm Hóa hoạt động thực tế của Bộ môn Hóa học: học sinh 3.2. Hoạt động trải nghiệm làng gốm Đông phát huy tinh thần ham học, say mê với các kiến Triều thức Hóa học và đẩy mạnh các hoạt động học tập Để HS hiểu hơn cho bài học về công thực tế và nâng cao ý thức trách nhiệm của bản nghiệp Silicat và tìm hiểu thêm về các làng nghề thân học sinh và đặc biệt thông qua buổi đi thực của địa phương, Giáo viên đã tổ chức cho các em tế giáo dục cho các em nhận thức đúng đắn về đi tham quan làng gốm Đông Triều, một làng kiến thức liên môn, thực tiễn địa phương cùng nghề lâu đời của Thị xã. Tại buổi dã ngoại, HS với các điều kiện phát triển kinh tế vùng miền. không những được tìm hiểu thực tế về ngành công nghiệp Silicat (gốm sứ) mà còn được tự tay TÀI LIỆU THAM KHẢO làm nên những sản phẩm gốm sứ ngộ nghĩnh, và [1]. Bộ giáo dục và đào tạo (tài liệu lưu hành nội đặc biệt HS còn được biết thêm về giá trị văn hóa bộ) “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên tổ chức hoạt của địa phương. động trải nghiệm trong dạy học môn Hóa học”. 2019. [2]. Nguyễn Thị Liên (chủ biên) “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông”, NXB Giáo dục Việt Nam. [3]. Nguyễn Thanh Hải, “Giáo dục Stem/Steam từ trải nghiệm thực hành đến tư duy sáng tạo”. Hình 2. Trải nghiệm làng gốm Đông Triều NXB trẻ. 4. THẢO LUẬN VÀ KẾT LUẬN [4]. Cố vấn GS - TS Đinh Văn Tiến - ULRICH Dạy học môn hóa gắn với hoạt động trải LIPP, tác giả Nguyễn Thị Minh Phương, Phạm nghiệm tại phòng thí nghiệm giúp HS có các kĩ Thị Thủy, Lê Viết Chung. “ Những phương pháp năng thực hành, cẩn thận, sạch sẽ và hứng thú say và kỹ năng sư phạm hiện đại, hiệu quả từ các mê với nghiên cứu. Ngoài ra, dạy học gắn với chuyên gia Đức và Việt Nam”. Cẩm nang hoạt động trải nghiệm tại làng gốm Đông Triều phương pháp sư phạm. Tái bản 2016. đã tăng vốn hiểu biết về làng gốm Đông Triều, về 173 * HNKHCN Lần VI tháng 05/2020
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học trải nghiệm trong môn Hóa học THPT
13 p | 135 | 18
-
Vận dụng dạy học phân hóa trong dạy học môn Toán ở tiểu học nhằm phát triển năng lực học sinh
8 p | 76 | 7
-
Quy trình tổ chức dạy học chủ đề sinh học theo định hướng giáo dục STEM
8 p | 33 | 6
-
Thiết kế chuyên đề dạy học để tổ chức học sinh tự học phần tiến hóa - sinh học 12 trung học phổ thông
12 p | 101 | 6
-
Vận dụng phân loại phong cách học tập của Neil Fleming để tổ chức dạy học phân hóa môn Địa lí ở trường trung học phổ thông
7 p | 185 | 6
-
Vận dụng thuyết đa trí tuệ để tổ chức dạy học phân hóa môn Địa lí ở trường trung học phổ thông
8 p | 118 | 6
-
Tổ chức dạy học ngoại khóa vật lí ở trường phổ thông theo định hướng tìm tòi - nghiên cứu góp phần phát triển năng lực học sinh trung học cơ sở
10 p | 74 | 4
-
Vận dụng mô hình dạy học đảo ngược trong dạy học phần tiến hóa Sinh học 12
11 p | 39 | 4
-
Tài liệu hỗ trợ giáo viên tập sự môn Hoá học: Phần 2
55 p | 12 | 4
-
Sử dụng thí nghiệm để tổ chức dạy học chủ đề “Trao đổi nước ở thực vật”, sinh học trung học phổ thông
13 p | 36 | 3
-
Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong quá trình dạy học môn Toán trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh
6 p | 87 | 3
-
Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm trong dạy học môn Hóa học 11 tại các trường trung học phổ thông của Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 26 | 2
-
Vận dụng dạy học phân hóa trong môn Sinh học 8
9 p | 36 | 2
-
Định hướng một số giải pháp tổ chức dạy học tích hợp qua phân tích những tiềm ẩn trong tổ chức thực hiện
8 p | 82 | 2
-
Vận dụng quan điểm tiến hóa trong tổ chức dạy học phần động vật học ở trung học cơ sở
8 p | 18 | 2
-
Tổ chức dạy học môn Vật lí ở trường trung học phổ thông với sự hỗ trợ của thí nghiệm kết nối máy tính
7 p | 39 | 1
-
Tổ chức dạy học hợp tác môn Toán cho học sinh trung học phổ thông: Một số ví dụ ban đầu
3 p | 65 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn