Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG CHÌ TRONG ĐÔNG DƯỢC – MỸ<br />
PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THU NGUYÊN TỬ<br />
Lê Ngọc Định*, Vĩnh Định*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu và đặt vấn đề: Đông dược và mỹ phẩm ngày càng được sử dụng rộng rãi trong đời sống, tuy<br />
nhiên việc quản lý về chất lượng và phương pháp kiểm tra chất lượng vẫn chưa được kiểm soát chặt chẽ. Đề tài<br />
thực hiện với mục đích xây dựng một quy trình định lượng nhằm đảm bảo chất lượng mỹ phẩm và đông dược,<br />
đồng thời làm căn cứ để đánh giá chất lượng của mỹ phẩm và thuốc đông dược.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tối ưu hóa quy trình định lượng chì trên mẫu giả định, sử dụng<br />
máy quang phổ hấp thu nguyên tử HITACHI Zeeman Z – 2000.<br />
Kết quả và bàn luận: Xây dựng được quy trình định lượng chì trong đông dược và mỹ phẩm bằng<br />
phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử có giới hạn định lượng là 0,2 ppm. Quy trình định lượng đã được<br />
đánh giá với độ đặc hiệu, độ lặp lại cao (RSD < 2,0%), và độ đúng cao (tỷ lệ phục hồi nằm trong khoảng cho phép<br />
90,0 – 107,0%). Miền giá trị của quy trình định lượng đông dược là 0,2 – 4,0 ppm, quy trình định lượng mỹ<br />
phẩm là 0,2 – 1,0 ppm. Tiến hành định lượng các mẫu thử theo quy trình đã xây dựng chúng tôi thu được kết<br />
quả như sau: 8 mẫu thử đông dược có hàm lượng chì nhỏ hơn giới hạn định lượng của phương pháp, 1 mẫu có<br />
hàm lượng chì 2,18 ppm. Với mỹ phẩm, 14 mẫu thử có hàm lượng chì nhỏ hơn giới hạn định lượng của phương<br />
pháp.<br />
Kết luận: Phương pháp phổ hấp thu nguyên tử có độ nhạy cao, dễ áp dụng, dễ thực hiện trong định lượng<br />
kim loại nặng, đặc biệt là chì. Quy trình đã được đánh giá có tính đặc hiệu, độ chính xác và độ đúng cao, đáp ứng<br />
đầy đủ yêu cầu của một quy trình định lượng trong kiểm nghiệm dược phẩm. Đạt các yêu cầu về tính phù hợp,<br />
an toàn, hiệu quả và tối ưu.<br />
<br />
Từ khóa: Định lượng chì, Pb, quang phổ hấp thu nguyên tử, AAS<br />
OPTIMIZATION OF LEAD QUANTIFICATION PROCEDURE IN TRADITIONAL MEDICINES &<br />
COSMETICS BY ATOMIC ABSORPTION SPECTROMETRY METHOD<br />
Le Ngoc Dinh, Vinh Dinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 198 - 202<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Introduction: Nowadays, herbal medicines and cosmetics are commonly used. However, they are still not<br />
being well administrated and controlled. The purpose of this assay is to optimize a quantification procedure to<br />
ensure the quality of traditional medicines and cosmetics, to contribute to quality assessment of traditional<br />
medicines and cosmetics.<br />
Materials and methods: Lead (Pb) quantification procedure was optimized in spiked samples, using atomic<br />
absorption spectrometer HITACHI Zeeman Z – 2000.<br />
Result and discussion: Developing and validating lead quantification procedure using atomic absorption<br />
spectrometry method. Limit of quan tification of this method is 0.2 ppm. Quantification procedure is validated<br />
with selectivity, precision (RSD < 2%), and accuracy (the mean recoveries in the range of 90.0-107.0% of the<br />
expected values). Linearity of response are 0.2 – 4 ppm and 0.2 – 1 ppm to traditional medicines and cosmetics,<br />
respectively. Quantification results of collected samples showed that 8 herbal drugs have content of Pb less than<br />
* Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Vĩnh Định ĐT: 0903639586<br />
<br />
198<br />
<br />
Email: npvdinh@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
limit of quantification, 1 herbal drug has Pb concentration of 2.18 ppm, 14 cosmetic samples have Pb content<br />
below LOQ.<br />
Keyword: Determination of plomb, Pb, Atomic absorption spectrometry, AAS<br />
14 mẫu mỹ phẩm đều là KEM DƯỠNG<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
TRẮNG DA<br />
Do tính chất đặc thù của đông dược và mỹ<br />
Máy quang phổ AAS Hitachi Zeeman Z –<br />
phẩm, chúng đều được sử dụng trong một thời<br />
2000,<br />
gian dài hơn so với dược phẩm, liều lượng lớn<br />
Phương pháp<br />
nên việc quản lý chất lượng cũng cần có những<br />
yêu cầu đặc biệt chặt chẽ. Cho đến nay, có rất ít<br />
Tạo mẫu giả định:<br />
những tiêu chuẩn quốc gia trong kiếm soát chất<br />
Đông dược: chọn chế phẩm “Hoạt huyết<br />
lượng đối với hai mặt hàng mỹ phẩm và đông<br />
dưỡng não” của TRAPHACO thêm chì chuẩn,<br />
dược (TCVN 6971 – 2001 về dầu gội đầu, TCVN<br />
xử lý mẫu theo quy trình đề nghị (A), tỉ lệ thu<br />
5861 – 1994 về phấn rôm …). Với đông dược chỉ<br />
hồi trung bình trên 6 mẫu là 92,32% (RSD =<br />
có một ít chuyên luận trong DĐVN IV(0).<br />
1,82%). Do đó chọn quy trình A để tiến hành<br />
Do vậy, vấn đề nghiên cứu và xây dựng tiêu<br />
chuẩn chất lượng cho các mặt hàng này là rất<br />
cấp thiết. Một trong những chỉ tiêu quan trọng<br />
và chưa được kiểm soát kỹ lưỡng hiện nay là chỉ<br />
tiêu về kim loại nặng chì (Pb).<br />
Trong bài báo này chúng tôi giới thiệu<br />
phương pháp xây dựng quy trình định lượng Pb<br />
trong đông dược và mỹ phẩm bằng quang phổ<br />
AAS với sự hỗ trợ của phần mềm tối ưu hóa<br />
JMP 4.0 (4) (Viện nghiên cứu S.A.S).<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Nguyên liệu<br />
Dung dịch chì chuẩn Merck (Mỹ)<br />
ppm.<br />
<br />
1000 ± 2<br />
<br />
9 mẫu đông dược: Thuốc bột gia truyền<br />
“CAM HÀNG BẠC" (SĐK: V37 – H12 – 10, Lô<br />
SX: 211011), Tiêu thực “HIỆU CON HƯƠU”<br />
(Nhân Phong Đường – TP. HCM), MẬT ONG<br />
NGHỆ VIÊN (Cơ sở sản xuất Long Khánh – TP.<br />
HCM), VI THỐNG KIM ĐỞM (Vạn An dược<br />
hãng – Bình Dương, SĐK: V149 – H12 – 10), VỊ<br />
THỐNG TÁN (Cơ sở YDHCT Nguyễn Minh Trí<br />
– TP. HCM, SĐK: V1621 – H12 – 10) KIM TIỀN<br />
THẢO (Công ty CPDP OPC, Lô SX: 12005), ĐẠI<br />
TRÀNG HOÀN P/H (Đông Dược Phúc Hưng Hà Nội, SĐK: V826 – H12 – 10, Lô SX: 080112),<br />
BÀI THẠCH (Công ty CP Dược DANAPHA, Số<br />
lô SX: 201111), BỔ THẬN DƯƠNG (Công ty<br />
CPDP OPC, Lô SX: 120051)<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />
khảo sát và tối ưu hóa thành quy trình định<br />
lượng Pb trong đông dược.<br />
Mỹ phẩm: dựa trên mẫu trắng có Abs =<br />
0,0001, thêm chì chuẩn, xử lý mẫu theo quy trình<br />
đề nghị (B), tỉ lệ thu hồi trung bình trên 6 mẫu là<br />
92,20% (RSD = 0,48%). Do đó chọn quy trình B<br />
để tiến hành khảo sát và tối ưu hóa thành quy<br />
trình định lượng Pb trong mỹ phẩm.<br />
Khảo sát sự thay đổi tỉ lệ thu hồi của mẫu giả<br />
định được so sánh với mẫu chì chuẩn đối chiếu<br />
khi lần lượt thay đổi từng điều kiện xử lý mẫu<br />
trong phương pháp xử lý mẫu khô – ướt kết<br />
hợp.<br />
Phương pháp xử lý mẫu đề nghị (3):<br />
A: cân chính xác khoảng 2 g mẫu cho vào<br />
chén nung 40 ml, đun trên bếp điện cho đến<br />
than đen, để nguội. Thêm 2 ml magnesi nitrat<br />
50% và 2 ml acid nitric 40%. Trộn đều, đun<br />
trên bếp điện đến cắn khô. Sau đó nung ở 450<br />
°C / 3 giờ. Hòa cắn với 5 ml acid hydrocloric<br />
20%. Đun nhẹ trên bếp điện để hòa tan cắn.<br />
Lọc qua giấy lọc vào bình định mức 20 ml,<br />
tráng chén nung và giấy lọc bằng nước cất 2<br />
lần, bổ sung nước đến vạch.<br />
B: nghiền mịn chế phẩm, cân khoảng 2g chế<br />
phẩm cho vào chén nung 40ml. Thêm vào chén<br />
nung 1ml dung dịch Pb chuẩn 20ppm được pha<br />
loãng từ dung dịch chuẩn gốc Pb 1000 ± 2mg/L.<br />
Tiếp tục thêm vào chén 2 ml HNO3 45% và 2 ml<br />
<br />
199<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
magnesi nitrat 40%. Trộn đều, đậy bằng giấy lọc<br />
không tro, đun trên bếp điện đếp than đen. Tiếp<br />
tục nung ở 550°C trong 3 giờ.<br />
Lần lượt thay đổi các yếu tố:<br />
Nồng độ magnesi nitrat (%): 20, 30, 40, 50, 60<br />
Nồng độ acid nitric (%): 30, 40, 45, 50, 60, 65<br />
(acid đậm đặc)<br />
Nhiệt độ vô cơ hóa (°C): 400, 450, 500, 550<br />
Thời gian (giờ): 3, 4, 5<br />
Từ sự thay đổi của tỉ lệ thu hồi được tính<br />
toán qua kết quả đo độ hấp thu trên quang phổ<br />
AAS(2), lựa chọn các điều kiện riêng rẽ của từng<br />
yếu tố ứng với tỉ lệ thu hồi lớn nhất.<br />
Tiến hành các thực nghiệm với các điều<br />
kiện đã được thiết kế bằng phần mềm JMP 4.0<br />
(Xử dụng mô hình thí nghiệm Box – Behnken<br />
trong thiết kế thí nghiệm). Xử lý số liệu bằng<br />
phần mềm.<br />
<br />
Điều kiện phân tích<br />
Bước sóng: 283,3 nm; tốc độ dòng khí<br />
acetylen: 2 L/phút; cường độ đèn, 7,5 mA; Tốc<br />
độ khí nén: 15 L/phút; độ rộng khe: 1,3 nm; chiều<br />
cao ngọn lửa: 7,5 mm.<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Tối ưu hóa điều kiện xử lý mẫu đông dược<br />
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình<br />
xử lý mẫu theo quy trình A:<br />
Bảng 1: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố<br />
đến tỉ lệ thu hồi<br />
Yếu tố Nhiệt<br />
độ<br />
khảo<br />
sát<br />
(°C)<br />
Nhiệt độ 400<br />
450<br />
500<br />
550<br />
Thời<br />
450<br />
gian<br />
450<br />
450<br />
Acid<br />
450<br />
nitric<br />
450<br />
450<br />
450<br />
450<br />
<br />
200<br />
<br />
Thời<br />
gian<br />
(giờ)<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
4<br />
5<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
<br />
Acid<br />
nitric<br />
(%)<br />
40<br />
40<br />
40<br />
40<br />
40<br />
40<br />
40<br />
30<br />
40<br />
45<br />
50<br />
65<br />
<br />
Magie<br />
nitrat<br />
(%)<br />
50<br />
50<br />
50<br />
50<br />
50<br />
50<br />
50<br />
50<br />
50<br />
50<br />
50<br />
50<br />
<br />
Abs<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
thu hồi<br />
(%)<br />
<br />
0,0104<br />
0,0112<br />
0,0117<br />
0,012<br />
0,0112<br />
0,0117<br />
0,011<br />
0,0108<br />
0,0114<br />
0,0112<br />
0,011<br />
0,0111<br />
<br />
83,87<br />
90,32<br />
94,35<br />
96,77<br />
90,32<br />
94,35<br />
88,71<br />
87,10<br />
91,94<br />
90,32<br />
88,71<br />
89,52<br />
<br />
Yếu tố Nhiệt<br />
độ<br />
khảo<br />
sát<br />
(°C)<br />
Mg nitrat 450<br />
450<br />
450<br />
450<br />
450<br />
Chuẩn<br />
<br />
Thời<br />
gian<br />
(giờ)<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
<br />
Acid<br />
nitric<br />
(%)<br />
40<br />
40<br />
40<br />
40<br />
40<br />
<br />
Magie<br />
nitrat<br />
(%)<br />
20<br />
30<br />
40<br />
50<br />
60<br />
<br />
Abs<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
thu hồi<br />
(%)<br />
<br />
0,0105<br />
0,0109<br />
0,0116<br />
0,0116<br />
0,0115<br />
0,0124<br />
<br />
84,68<br />
87,90<br />
93,55<br />
93,55<br />
92,74<br />
<br />
Có thể nhận thấy yếu tố nồng độ acid nitric<br />
ảnh hưởng không đáng kể lên tỉ lệ thu hồi.<br />
Tiến hành bố trí ma trận tối ưu hóa yếu tố<br />
nhiệt độ, thời gian và nồng độ magie nitrat như<br />
sau:<br />
Bảng 2: Mã hóa các yếu tố khảo sát<br />
<br />
Nhiệt độ<br />
Thời gian<br />
Mg nitrate<br />
<br />
Các mức của các yếu tố khảo sát<br />
-1<br />
0<br />
1<br />
500<br />
550<br />
600<br />
3<br />
4<br />
5<br />
40<br />
50<br />
60<br />
<br />
Bảng 3: Kết quả các thử nghiệm<br />
STT<br />
<br />
Mã TN<br />
<br />
Abs<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
<br />
--0<br />
-0-0+<br />
-+0<br />
0-0-+<br />
000<br />
000<br />
000<br />
0+0++<br />
+-0<br />
+0+0+<br />
++0<br />
<br />
0,0515<br />
0,0526<br />
0,0520<br />
0,0525<br />
0,0524<br />
0,0529<br />
0,0529<br />
0,0533<br />
0,0531<br />
0,0528<br />
0,0518<br />
0,0533<br />
0,0535<br />
0,0526<br />
0,0522<br />
<br />
Chuẩn đối<br />
chiếu<br />
0,0566<br />
0,0566<br />
0,0566<br />
0,0566<br />
0,0566<br />
0,0566<br />
0,0566<br />
0,0566<br />
0,0566<br />
0,0566<br />
0,0566<br />
0,0566<br />
0,0566<br />
0,0566<br />
0,0566<br />
<br />
Tỉ lệ thu hồi<br />
(%)<br />
90,99<br />
92,93<br />
91,87<br />
92,76<br />
92,58<br />
93,46<br />
93,46<br />
94,17<br />
93,82<br />
93,29<br />
91,52<br />
94,17<br />
94,52<br />
92,93<br />
92,23<br />
<br />
Sử dụng mô hình Box – Behnken trên 15<br />
điều kiện vô cơ hóa mẫu, tiến hành các thí<br />
nghiệm với các điều kiện đã được thiết kế, sử<br />
dụng công cụ DOE (Design Of Experiment) cho<br />
kết quả tối ưu hóa như sau:<br />
Điều kiện vô cơ hóa tối ưu dự đoán cho các<br />
mẫu đông dược và mỹ phẩm lần lượt là: 600 oC;<br />
3,5 giờ; Mg(NO3)2 45% với tỉ lệ thu hồi dự đoán<br />
94,32%,<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Hình 1: Kết quả tối ưu hóa điều kiện vô cơ hóa mẫu đông dược theo quy trình A<br />
hành các thí nghiệm với các điều kiện đã được<br />
Kiểm tra lại kết quả tối ưu hóa bằng cách<br />
thiết kế, sử dụng công cụ DOE (Design Of<br />
chuẩn bị 6 mẫu giả định, thêm vào mỗi mẫu 1ml<br />
Experiment) cho kết quả tối ưu hóa điều kiện vô<br />
dung dịch Pb chuẩn 20 ppm, Tiến hành vô cơ<br />
cơ hóa mẫu mỹ phẩm theo quy trình B như sau:<br />
hóa theo các điều kiện dự đoán. Đo độ hấp thu<br />
cho kết quả tỉ lệ thu hồi là 93,75 ± 1,23%.<br />
<br />
Tối ưu hóa điều kiện xử lý mẫu mỹ phẩm<br />
Tương tự, sử dụng mô hình Box – Behnken<br />
trên 15 điều kiện vô cơ hóa mẫu mỹ phẩm, tiến<br />
<br />
Điều kiện vô cơ hóa tối ưu dự đoán cho các<br />
mẫu đông dược và mỹ phẩm lần lượt là: 550 oC;<br />
3,0 giờ; Mg(NO3)2 40% với tỉ lệ thu hồi dự đoán<br />
94,46%,<br />
<br />
Hình 2: Kết quả tối ưu hóa điều kiện vô cơ hóa mẫu mỹ phẩm theo quy trình B<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />
201<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Đánh giá quy trình phân tích<br />
Tiến hành đánh giá hai quy trình phân tích<br />
với kết quả như sau:<br />
Quy trình định lượng chì trong đông dược:<br />
Đạt các chỉ tiêu về tính đặc hiệu, độ lặp lại (RSD<br />
= 0,123%), độ đúng (tỷ lệ thu hồi nằm trong<br />
khoảng cho phép 90 – 107%), miền giá trị (0,2 – 4<br />
ppm), giới hạn định lượng (LOQ) là 0,2 ppm,<br />
Quy trình định lượng chì trong mỹ phẩm:<br />
Đạt các chỉ tiêu về tính đặc hiệu, độ lặp lại (RSD<br />
= 1,33%), độ đúng (tỷ lệ thu hồi nằm trong<br />
khoảng cho phép 90 – 107%), miền giá trị (0,2 – 1<br />
ppm), LOQ là 0,2 ppm,<br />
<br />
Định lượng chì trong mẫu thử<br />
Tiến hành định lượng chì trong mẫu thử thu<br />
thập được trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh,<br />
chúng tôi thu được kết quả như sau:<br />
Đông dược: 8/9 mẫu đông dược đem định<br />
lượng có hàm lượng chì nhỏ hơn giới hạn định<br />
lượng, 1/9 mẫu có hàm lượng chì là 2,18 ppm,<br />
Mỹ phẩm: 14 mẫu mỹ phẩm đem định<br />
lượng có hàm lượng chì dưới LOQ,<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Sau khi khảo sát và lựa chọn phương pháp<br />
xử lý mẫu bằng cách kết hợp phương pháp xử lý<br />
mẫu khô – ướt, chúng tôi đã tiến hành khảo sát<br />
các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý mẫu,<br />
Tiến hành tối ưu hóa các điều kiện tìm được<br />
bằng phần mềm JMP 4,0, Từ đó, chúng tôi tìm ra<br />
được điều kiện xử lý mẫu tối ưu như sau:<br />
<br />
vào chén nung 40 ml, Đun trên bếp điện đến<br />
than đen, Thêm vào chén 2 ml acid nitric 45% và<br />
2 ml magnesi nitrat 45%, Trộn đều, đậy bằng<br />
giấy lọc không tro, đun trên bếp điện đếp than<br />
đen, Nung ở 600 °C trong 3,5 giờ. Hòa tan cắn<br />
trong 5 ml acid hydroclorid 20%, Đun nhẹ trên<br />
bếp điện để hòa tan cắn. Lọc và tráng chén nung<br />
bằng nước cất 2 lần vào bình định mức 20 ml, Bổ<br />
sung nước đến vạch,<br />
Mẫu mỹ phẩm: cân khoảng 2 g chế phẩm cho<br />
vào chén nung 40 ml. Đun trên bếp điện đến<br />
than đen, Thêm vào chén 2 ml acid nitric 45% và<br />
2 ml magnesi nitrat 40%. Trộn đều, đậy bằng<br />
giấy lọc không tro, đun trên bếp điện đếp than<br />
đen, Nung ở 550 °C trong 3 giờ. Hòa tan cắn<br />
trong 5 ml acid hydroclorid 20%. Đun nhẹ trên<br />
bếp điện để hòa tan cắn, Lọc và tráng chén nung<br />
bằng nước cất 2 lần vào bình định mức 20 ml. Bổ<br />
sung nước đến vạch, Nếu dịch lọc chưa trong thì<br />
lọc tiếp 1 lần nữa, bỏ 5 ml dịch lọc đầu,<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
Bộ Y tế (2009), Dược Điển Việt Nam 4, Hà Nội, PL – 38, 101,<br />
117 – 118, 174 – 181,<br />
Võ Thị Bạch Huệ, Vĩnh Định (2008), Hóa phân tích tập 2, NXB<br />
Y Học, Hà Nội, 138-146,<br />
ASEAN standards (2005), ACM THA 05 Testing Method:<br />
Determination of heavy metal (Arsenic, Cadmium, Lead and<br />
Mercury),<br />
SAS Institute Inc (2008), JMP DOE Guide, Release 8: 115 – 126.<br />
<br />
Ngày nhận bài báo:<br />
<br />
10.12.2012<br />
<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 25.12.2012<br />
Ngày bài báo được đăng:<br />
<br />
10.03.2014<br />
<br />
Mẫu đông dược: cân khoảng 2 g chế phẩm cho<br />
<br />
202<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />