intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Trang phục truyền thống của người Tu Dí ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

59
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của khóa luận là tìm ra những nét khác biệt, những đặc trưng của nhóm người Tu Dí từ đó đưa ra các biện pháp, đề xuất giữ gìn và phục hồi. Góp phần tìm hiểu và giới thiệu những giá trị văn hóa tiêu biểu của người Tu Dí được thể hiện trên trang phục truyền thống của họa

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Trang phục truyền thống của người Tu Dí ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI<br /> KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ<br /> ------------------<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> ơ<br /> <br /> TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TU DÍ<br /> Ở HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI<br /> <br /> Giảng viên hướng dẫn : Ths. Hoàng Văn Hùng<br /> Sinh viên thực hiện : Lồ Dìn Tỷ<br /> Lớp<br /> <br /> : VHDT15B<br /> <br /> Hà Nội, 05/2013<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> Khoa văn hóa dân tộc thiểu số<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Để thực hiện và hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này, tác giả đã<br /> nhận được được sự quan tâm, góp ý kiến của các Thầy, Cô là giảng viên trong<br /> khoa Văn hóa Dân tộc Thiểu số, trường Đại học Văn hóa Hà Nội; Sự nhiệt<br /> tình giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp thông tin về đồng bào người Tu Dí cư trú<br /> tại thị trấn Mường Khương và các xã: Nậm Chảy, Thanh Bình của huyện<br /> Mường Khương.<br /> Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, Ths. Hoàng<br /> Văn Hùng – người đã tận tình dướng dẫn, góp ý, chỉ bảo, sửa chữa cho bài<br /> khóa luận tốt nghiệp hoàn thành theo đúng tiến độ và yêu cầu về nội dung,<br /> chất lượng chung của khoa và của nhà trường.<br /> Ngoài ra, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới Uỷ ban Nhân dân huyện<br /> Mường Khương, Uỷ ban Nhân dân thị trấn và các xã, các phòng ban liên<br /> quan, các trưởng bản, các bậc cao niên, các bác, các cô chú, các anh chị trong<br /> làng người Tu Dí đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình khảo<br /> sát, điền dã, thu thập tư liệu tại thực địa nghiên cứu đề tài này.<br /> Đối với riêng tác giả, đây là lần đầu tiên tiếp cận với một công trình<br /> nghiên cứu mang tính chuyên sâu về một loại hình văn hóa truyền thống, đặc<br /> sắc của dân tộc nên không tránh khỏi những thiếu sót, chưa đáp ứng đầy đủ<br /> những yêu cầu về chất lượng của một bài khóa luận . Vì vậy, tác giả rất mong<br /> nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy cô giáo, các nhà nghiên cứu để tác<br /> giả hoàn thiện hơn.<br /> Xin chân thành cảm ơn !<br /> Sinh Viên<br /> <br /> Lồ Dìn Tỷ<br /> Lồ Dìn Tỷ<br /> <br /> Lớp: VHDT15B<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> Khoa văn hóa dân tộc thiểu số<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1<br /> 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1<br /> 2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................ 4<br /> 3. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 5<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 6<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 6<br /> 7. Bố cục của khóa luận .................................................................................... 7<br /> Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TU DÍ Ở MƯỜNG KHƯƠNG ...... 8<br /> 1.1. Đặc điểm tự nhiên, xã hội .......................................................................... 8<br /> 1.1.1. Đặc diểm tự nhiên ................................................................................... 8<br /> 1.1.2. Đặc điểm xã hội .................................................................................... 11<br /> 1.2. Tên gọi, nguồn gốc, dân số và địa bàn cư trú .......................................... 15<br /> 1.2.1. Tên gọi................................................................................................... 15<br /> 1.2.2. Nguồn gốc ............................................................................................. 16<br /> 1.2.3. Dân số và địa bàn cư trú ........................................................................ 18<br /> 1.3. Đời sống mưu sinh ................................................................................... 18<br /> 1.4. Đặc điểm văn hóa truyền thống ............................................................... 19<br /> 1.4.1. Văn hóa vật chất .................................................................................... 19<br /> 1.4.2. Văn hóa tinh thần .................................................................................. 21<br /> Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NGHỀ DỆT, MAY VÀ TRANG PHỤC<br /> TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TU DÍ Ở MƯỜNG KHƯƠNG .......... 24<br /> 2.1. Đặc điểm nghề dệt, may ........................................................................... 24<br /> 2.1.1. Cây bông và quá trình trồng bông dệt vải ............................................. 24<br /> 2.1.2. Cây chàm và kỹ thuật nhuộm vải .......................................................... 29<br /> 2.1.3. Trồng dâu, nuôi tằm kéo sợi ................................................................. 33<br /> 2.1.4. Kỹ thuật cắt, may .................................................................................. 34<br /> Lồ Dìn Tỷ<br /> <br /> Lớp: VHDT15B<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> Khoa văn hóa dân tộc thiểu số<br /> <br /> 2.2. Trang phục truyền thống .......................................................................... 41<br /> 2.3. Đặc điểm y phục....................................................................................... 47<br /> 2.3.1. Phân loại y phục .................................................................................... 47<br /> 2.3.1.1. Phân loại theo giới tính ...................................................................... 48<br /> 2.3.1.2. Phân loại theo lứa tuổi........................................................................ 50<br /> 2.3.1.3. Phân loại theo chức năng sử dụng...................................................... 52<br /> 2.3.2. Hoa văn trên y phục .............................................................................. 55<br /> 2.3.2.1. Cách lựa chọn vải, chỉ thêu hoa văn .................................................. 55<br /> 2.3.2.2. Kỹ thuật trang trí ................................................................................ 57<br /> 2.3.2.3. Hệ thống các loại hình hoa văn .......................................................... 66<br /> 2.4. Đặc điểm trang sức................................................................................... 67<br /> 2.4.1. Nguyên liệu, kỹ thuật chế tác và trang trí ............................................. 67<br /> 2.4.2. Vai trò của trang sức đối với người Tu Dí ............................................ 68<br /> 2.5. Vai trò của phụ nữ trong việc tạo ra trang phục truyền thống trong cộng<br /> đồng người Tu Dí ............................................................................................ 70<br /> Chương 3: BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRANG PHỤC<br /> TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TU DÍ Ở MƯỜNG KHƯƠNG .......... 74<br /> 3.1. Các giá trị của trang phục truyền thống Tu Dí......................................... 74<br /> 3.1.1. Giá trị xã hội.......................................................................................... 74<br /> 3.1.2. Giá trị thẩm mỹ ..................................................................................... 76<br /> 3.1.3. Giá trị văn hóa tộc người....................................................................... 77<br /> 3.2. Biến đổi trang phục Tu Dí hiện nay ......................................................... 78<br /> 3.2.1. Xu hướng ............................................................................................... 78<br /> 3.2.2. Nguyên nhân ......................................................................................... 81<br /> 3.3. Một số khuyến nghị, giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị trang phục truyền<br /> thống của Tu Dí ............................................................................................... 82<br /> 3.3.1. Tại cộng đồng tộc người ....................................................................... 83<br /> Lồ Dìn Tỷ<br /> <br /> Lớp: VHDT15B<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> Khoa văn hóa dân tộc thiểu số<br /> <br /> 3.3.2. Tại bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam ......................................... 84<br /> 3.3.3. Một số khuyến nghị............................................................................... 86<br /> KẾT LUẬN .................................................................................................... 89<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 92<br /> PHẦN PHỤ LỤC........................................................................................... 96<br /> DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU .......................... 98<br /> <br /> Lồ Dìn Tỷ<br /> <br /> Lớp: VHDT15B<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
24=>0